Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 44: Luyện tập hidrocacbon không no

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.28 KB, 2 trang )

Ngày soạn:
Tiết: 55
Bài 44: LUYỆN TẬP:
HIDROCACBON KHÔNG NO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hs biết:
- sự giống và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankadien.
- Nguyên tắc chung điều chế các hidrocacbon không no dùng trong công nghiệp
hóa chất.
Hs hiểu: Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hidrocacbon đã học.
Hs vận dụng: Viết phương trình pư minh họa tính chất anken, ankadien và ankin.
So sánh 3 loại hidrocacbon trong chương với nhau và với hidrocacbon đã học.
II. CHUẨN BỊ:
Gv có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu trong bài soạn.
Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Hs viết công thức cấu tạo dạng tổng
quát và điền những đặc điểm về cấu
trúc của ankan, anka-1,3-dien và
ankin vào bảng.
Hoạt động 2:
Hs nêu những tính chất vật lý cơ bản
vào bảng.
Hoạt động 3:
Hs nêu những tính chất hóa học cơ
bản của anken, anka-1,3-dien và


ankin vào bảng và lấy VD minh họa
bằng các phương trình pư.
Hoạt động 4:
Hs nêu những ứng dụng cơ bản của 3
loại tính chất trên vào bảng.
Hoạt động 5:
Gv lựa bài tập trong sgk hoặc bài tập
tự soạn cho hs làm để vận dụng kiến
Anken Ankadien Ankin
1. Cấu trúc
2. Tính chất vật lý
3. Tính chất hóa học
4. Ứng dụng
Dặn dò:
Hs về nhà nắm lại tính chất hỗn hợp của anken
Làm các bài tập 2, 3, 4 trang 170 sgk
Bài tập tham khảo:
1. Trong dãy đồng đẳng của ankin, axetilen
phản ứng thế ion kim loại theo tỉ lệ mol là:
A. 1:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 1:4
2. Anken là hidrocacbon mà trong công thức
phân tử của chúng chỉ có:
A. Toàn liên kết đơn.
B. Hai liên kết đôi trở lên
C. Một liên kết ba
D. Một liên kết đôi
3. Cho hidrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng
của ankin. Khi đốt cháy A ta thu được số mol
thức và củng cố.
5. Khi tách nước từ rượu có CTCT

sau: CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
2
–OH thì
thu được 1 anken có tên gọi là:
A. Buten-2 B. Buten-1
C. Buten-3 D. Tất cả đều sai
6. Cho 5,6 lít hỗn hợp 2 anken là
đồng đẳng kế tiếp nhau hợp nước (có
xúc tác) được hỗn hợp 2 rượu. Thu
hỗn hợp 2 rượu này ở dạng khan rồi
chia làm 2 phần bằng nhau. Phần thứ
nhất pư hết với Na dư thu được 840
ml khí. Đốt cháy hết phần thứ hai rồi
cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ
vào bình đựng NaOH dư thì khối
lượng bình NaOH tăng 13,75 gam.
Công thức phân tử của 2 anken là:
A. C
2
H
6
và C
3
H

8
. B. C
3
H
4
và C
4
H
6
C. C
2
H
4
và C
3
H
6
D. C
3
H
6
và C
4
H
8
9. Trộn hỗn hợp X gồm 1
hidrocacbon khí A và H2 với tỷ khối
của X so với H
2
bằng 6,1818. Cho X

qua Ni đun nóng đến khi pư hoàn
toàn thu được hỗn hợp Y, tỉ khối của
Y so với H
2
bằng 13,6. Xác định
CTPT của A.
A. C
3
H
4
B. C
3
H
6

C. C
4
H
6
D. C
5
H
12
10. Cho các chất: Hexen-1; hexin-1;
hexan. Dùng những hóa chất nào sau
đây để nhận ra chúng
A. Dung dịch brom và AgNO
3
/NH
3

B. Dd KMnO
4
và dung dịch brom
C. Dd brom và dd Ca(OH)
2
D. Dd KMnO
4
và dd Ca(OH)
2
.
của:
A. Khí CO
2
≥ H
2
O B. Khí CO
2
≤ H
2
O
C. Khí CO
2
= H
2
O D. Tất cả đều sai.
4. Một anken có CTPT: C
4
H
8
, số CTCT các

đồng phân về vị trí liên kết đôi và về mạch
cacbon của anken đó là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. Tất cả đều sai.
7. Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm 2 olefin lội
qua nước brom dư thấy khối lượng bình tăng
16,8g. Hãy tìm CTPT các olefin, biết rằng số
nguyên tử cacbon trong mỗi olefin không quá
5.
A. C
2
H
4
và C
4
H
8

B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C
5
H
10
và C

6
H
12

D. C
2
H
4
và C
4
H
8
; C
3
H
6
và C
4
H
8
.
8. Cho 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2
hidrocacbon mạch hở. Chia A thành hai phần
bằng nhau: Phần 1 cho qua dung dịch Br
2
dư,
khối lượng dung dịch tăng Xg.
Đốt cháy phần 2 và cho sản phẩm cháy qua
bình đựng P
2

O
5
. Sau đó cho qua KOH rắn. Sau
thí nghiệm, bình đựng P
2
O
5
tăng Yg và bình
đựng KOH tăng 1,76g. Tìm CTPT của 2
hidrocacbon.
A. C
2
H
4
và C
3
H
6

B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C
2
H

4
và C
4
H
6
hoặc C
2
H
2
và C
3
H
6
D. Câu C đúng.

×