Phòng GD -ĐT Phúc Yên
Đề Khảo sát chất lợng Số 1
Môn : Vật lí 6
Thời gian : 45 phút
Nội dung kiểm tra tính đến ngày15/12/2007
Họ tên giáo viên ra đề: Đoàn Thị Hải Ninh
Đơn vị công tác : Trờng THCS Cao Minh
Họ tên giáo viên đọc thẩm định:......................................Đơn vị công tác.........................
Số điện thoại :.............................................
I/ Chọn câu đúng trong các câu sau :
Nội dung đề đáp
án
Mức
độ
1.Đơn vị đo nào dới dây không phải là đơn vị đo độ dài ?
A. km
B. m
C. cc
D. mm
C 1
2. Con số nào dới đây chỉ thể tích của vật ?
A. 5cm
3
B. 5dm
C. 5kg
D. 5g/cm
3
A 1
3. Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dới đây ?
A. Một bát gạo
B. Một hòn đá
C. 5 viên phấn
D. 1 cái kim
B 1
4. Con số 250g đợc ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ?
A. Thể tích của hộp mứt tết
B. Khối lợng của mứt trong hộp
C. Sức nặng của hộp mứt
D. Khối lợng và sức nặng của hộp mứt
B 1
5. Muốn đo trọng lợng và thể tích của các hòn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào dới dây ?
A. Một cái cân và một cái thớc
B. Một cái lực kế và một cái thớc
C. Một cái lực kế và một cái bình chia độ
D. Một cái cân và một cái bình chia độ
C 2
6. Muốn đo khối lợng riêng của một vật rắn không thấm nớc có hình dạng bất kì , ta cần dùng
những dụng cụ gì ?
A. Một cái lực kế và một cái thớc
B.Một cái bình đo thể tích và một cái thớc
C. Một cái cân và một cái lực kế
D. Một cái cân và một bình đo thể tích
D 2
7. Một cái thớc gố có101 vạch chia đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi 100
kèm theo đơn vị cm. giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thớc lần lợt là :
A. 100cm và 1mm
B. 100cm và 1cm
C. 101cm và 1cm
D. 101cm và 1mm
B 2
8. Nhiệt kế rợu dùng để đo :
A. Nhiệt độ cơ thể ngời
B. Nhiệt độ nớc đang sôi
C. Nhiệt độ không khí trong phòng
D. Cả nhiệt độ cơ thể ngời và nhiệt độ phòng
C 2
9. Trên một chai nớc có ghi 1 lít . Số đó chỉ gì ?
A. Khối lợng của nớc trong chai
B. Sức nặng của chai
C. Thể tích của chai
D. Thể tích của nớc trong chai
D 1
10. Ngời ta dùng bình chia độ có ĐCNN là 1 cm
3
đang chứa 64 cm
3
nớc để đo thể tích một hòn
bi sắt. Khi thả viên bi vào bình, mực nớc trong bình dâng lên tới vạch 76cm
3
. Kết quả ghi nào
sau đây là thể tích hòn bi ?
A. 64cm
3
B. 76cm
3
C. 140cm
3
D. 12cm
3
D 2
11. Một ngời sử dụng bình tràn để đo thể tích một vật rắn không thấm nớc. Thể tích bình tràn
là 50cm
3
, thể tích nớc tràn ra khi thả vật vào bình tràn là 16cm
3
, thể tích nớc còn lại sau khi
lấy vật ra khỏi bình tràn là 34cm
3
. Hỏi vật có thể tích nào trong các kết quả dới đây :
A. 50 cm
3
B. 16cm
3
C. 34cm
3
D. 84cm
3
B 2
12.Khi mua một ít trái cây (nh cam, quýt .) ng ời ta thờng dùng đơn vị nào sau đây ?
A. Kilôam (kg)
B. Miligam (mg)
C. Gam (g)
D. Tấn
A 1
13. 0,125km bằng :
A. 125m
B. 125cm
C. 1250cm
D. 1250mm
A 1
14. 0,15m
3
bằng :
A. 15 000cm
3
B. 15dm
3
C. 150lít
D. 15 000 000 cc
C 1
15. 0,136 tấn bằng :
A. 136 tạ
B. 136kg
C. 1360kg
D. 13 600g
B 1
16. Khi cân một bịch sữa bằng cân Rôbecvan, nếu bỏ vào đĩa bên kia một quả cân 1kg , một
quả 500g và một quả 200g thì đĩa có các quả cân nặng hơn. Nếu thêm vào đĩa cân có bịch sữa
một quả cân 50g thì đĩa cân có bịch sữa nặng hơn. Khối lợng của bịch sữa là : Chọn đáp án
đúng nhất
A. 1,65kg
B. lớn hơn 1,65kg
C. Lớn hơn 1,65kg nhng nhỏ hơn 1,7kg
D. 1,7kg
C 3
17. Một quả cầu có khối lợng 100g thì trọng lợng của nó là :
A. 1N
B. 10N
C. 100N
D. 1000N
A 1
18. Một vật có khối lợng 300g. Vật này có trọng lợng bằng 2/3 trọng lợng của vật thứ hai.
Trọng lợng của vật thứ hai là :
A. 450g
B. 4,5N
C. 0,2kg
D. 2N
B 2
19. Hai túi đờng có Khối lợng tổng cộng là 500g. Biết túi thứ nhất nặng gấp 4 lần túi thứ hai,
trọng lợng cuả túi thứ nhất và túi thứ hai lần lợt là :
A. 1N và 4N
B. 4N và 1N
C. 1kg và 4kg
D. 4kg và 1kg
B 2
20. Ba vật có khối lợng m
1
<m
2
<m
3
thì trọng lợng tơng ứng của chúng là:
A. P
1
>P
2
>P
3
B. P
1
> P
3
>P
2
C. P
1
< P
3
< P
2
D. P
1
< P
2
< P
3
D 2
21.Vật thứ nhất có khối lợng gấp hai khối lợng vật thứ hai, nhng thể tích vật thứ hai gấp ba thể
tích vật thứ nhất. Trọng lợng riêng của vật thứ nhất là :
A.gấp 6 lần trọng lợng riêng của vật thứ 2
B.gấp1,5lần trọng lợng riêng của vật thứ 2
C. bằng1/6 trọng lợng riêng của vật thứ 2
D. bằng2/3 trọng lợng riêng của vật thứ 2
A 3
22. Cách viết nào sau đây cha đúng :
A. 1 200kg/m
3
=12 000N/m
3
B. 1 200kg/m
3
=1,2 g/cm
3
C. 1 200dm
3
=1 200l
D. 0,8 g/cm
3
=800kg/m
3
A 2
23. Một vật nặng 2250N có khối lợng là :
A. 22,5kg
B. 2250kg
C. 225kg
D. 22 500kg
C 2
24. Trong các lực tác dụng sau đây , em hãy cho biết trờng hợp nào là lực đàn hồi
A. Lực hút của trái đất làm một vật nặng rơi từ trên cao xuống
B. Lực do dây cao su tác dụng lên vật treo vào nó
C. Lực do nam châm hút sắt
D. Lực do tay ta đấm vào tờng
B 2
25. Lần lợt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lợng m
1
=1kg, m
2
=1,5kg,
m
3
=0,8kg,m
4
=1,2kg. Trờng hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất
A. Vật có m
1
= 1kg
B. Vật có m
2
=1,5kg
C. Vật có m
3
=0,8kg
D. Vật có m
4
=1,2kg
B 2
26. Trên bàn có một cáI chặn giấy bằng kim koại. Khi đo kích thớc của nó, ngời ta thấy nó dài
14,5cm,rông 5,3cm, dày 1,5cm.Khi cân nó,ta thấy nó có khối lợng nặng 310g. Chất liệu làm
cáI chặn giấy là :
A. Đồng
B. Sắt
C. Chì
D. Nhôm
D 3
27. Lực hút của Mặt Trăng bằng 1/6 lực hút của TráI Đất.Một vật có khối lợng 60kg thì khi đa
lên Mặt Trăng sẽ có khối lợng bao nhiêu ?
A. 10kg
B. 60kg
C. 45kg
D. 360kg
B 2
28. Một ngời thợ rèn đang rèn một miếng sắt để làm nột con dao. Lực nào sau đây làm miếng
sắt bị biến dạng ?
A. Lực mà miếng sắt tác dụng vào búa C. Lực mà búa tác dụng vào miếng sắt
C 2
B. Lực mà miếng sắt tác dụng vào đe D. Lực mà búa tác dụng vào đe
29. Một bình có dung tích 1800cm
3
đang chứa nớc ở mực nớc1/3 thể tích bình, khi thả hòn đá
vào, mực nớc trong bình dâng lên chiếm 2/3 thể tích của bình. Thể tích của hòn đá là :
A. 600 cm
3
B. 900cm
3
C. 1800cm
3
D. 300cm
3
A 3
30. Bỏ quả quả cầu sắt vào bình chia độ có chứa sẵn 100cm
3
nớc thif thấy nớc trong bình dâng
lên đến vạch 133,5cm
3
. Bán kính của quả cầu đó là :
A. 3cm
B. 5cm
C. 2cm
D. 8cm
C 3
31. Ba vật có trong lợng lần lợt là P
1
, P
2
, P
3
. Biết P
2
=(P
1
+P
2
): 2 thì khối lợng tơng ứng của
chúng m
1,
m
2
, m
3
sẽ có mối quan hệ :
A. m
2
=m
1
+m
3
B. m
2
=2(m
1
+m
3
)
C. 2 m
2
=m
1
+m
3
D. 2 m
2
=(m
1
+m
3
):2
C 3
32. Một xe cát có thể tích 8m
3
, khối lợng là 12 tấn. Trọng lợng của 5m
3
cát là :
A. 70000N
B . 75000N
C. 15000N
D. 12000N
B 3
33.Biết 800g rợu có thể tích 1lít.Bao nhiêu lít nớc sẽ có khối lợng bằng khối lợng rợu trên ?
A. 0,8lít
B. 1lít
C. 1,8lít
D. 0,2lít
A 3
34. Quả cầu thứ nhất có đờng kính gấp đôI đờng kính quả cầu thứ 2. Hai quả cầu có cùng khối
lợng. Biết thể tích quả cầu tỉ lệ với d.d.d ( d là đờng kính quả cầu), trọng lợng riêng của quả cầu
thứ nhất là :
A. Gấp 6 lần trọng lợng riêng của quả cầu thứ 2
B. Bằng 1/6 lần trọng lợng riêng của quả cầu thứ 2
C. Gấp 8 lần trọng lợng riêng của quả cầu thứ 2
D. Bằng 1/8 lần trọng lợng riêng của quả cầu thứ 2
D 3
35. Một ngời dùng một thùng 10lít để sang nớc từ giếng vào hồ chứa nớc hình hộp chữ nhật.
Khi đổ 50 thùng nớc đầy vào hồ thì mực nớc chỉ ở nửa hồ. Hãy cho biết thể tích của hồ nớc ?
A. 1m
3
B. 2m
3
C. 0,5m
3
D. 3m
3
A 3
Phòng GD -ĐT Phúc Yên
Đề Khảo sát chất lợng Số 2
Môn : Vật lí 6
Thời gian : 45 phút
Nội dung kiểm tra tính đến ngày 15/3/2007
Họ tên giáo viên ra đề: Đoàn Thị Hải Ninh
Đơn vị công tác : Trờng THCS Cao Minh
Số điện thoại : 0988 753 638
Họ tên giáo viên đọc thẩm định:......................................Đơn vị công tác.........................
Số điện thoại :.............................................
I/ Chọn câu đúng trong các câu sau :
Nội dung đề đáp
án
Mức
độ
1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nớc Việt Nam là ?
A. Xentimét (cm)
B. Mét (m)
C. Kilômét (km)
D. Milimét (mm)
B 1
2. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dới đây để đo thể tích của một lợng
chất còn gần đầy chai 0,25lít
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
C. Bình 250ml có vạch chia tới 1ml
D. Bình 200ml có vạch chia tới 1ml
C 1
3. Để kéo một vật nặng 50kg lên lầu cao ngời ta phảI dùng một lực F có độ lớn :
A. F < 50N
B. F = 50N
C.F >
--
500N (lớn hơn hoặc bằng 500N)
D. 50N < F < 500N
C 2
4. Khi dùng một tấm ván dài 4m làm mặt phẳng nghiêng, ngời công nhân có thể đa một vật có trọng
lợng 1000N lên cao. Nếu dùng tấm ván 5m làm mặt phẳng nghiêng thì ngời ấy có thể nâng vật có
trọng lợng :
A. Lớn hơn 1000N
B. Bằng 1000N
C. Lớn hơn 1000 N nhng nhỏ hơn 1500N
D. Bằng 1250N
D 2
5. Khi đun nóng một lợng chất khí trong bình thuỷ tinh , mực chất lỏng trong bình ban đầu hạ xuống
rồi sau đó tăng lên. Phát biểu nào sau đây là chính xác :
A. Thể tích của chất lỏng ban đầu giảm sau đó tăng lên
B. Khối lợng riêng của chất lỏng ban đầu giảm sau đó tăng lên
C. Ban đầu bình nở ra, khối lợng riêng chất lỏng hầu nh không đổi. Sau đó khối lợng riêng của chất
lỏng giảm
D. Khối lợng riêng của chất lỏng tăng
C 2
6. Khi một lò so bị biến dạng, câu phát biểu nào sau đây là đúng
A. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
B. Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn
C. Biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng giảm
D. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ
A 1
7. Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lợng chất lỏng
A. Khối lợng của chất lỏng tăng
B. Khối lợng của chất lỏng giảm
C. Khối lợng riêng của chất lỏng tăng
D. Khối lợng riêng của chất lỏng giảm
D 1
8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sắp xếp đúng
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng, rắn
D. Khí, rắn, lỏng
C 1
9. 35
0
C tơng ứng với bao nhiêu độ F
A. 95
0
F
B. 35
0
F
C. 0
0
F
D. 63
0
F
A 2
10. Tại sao khi đặt đờng ray xe lửa ngời ta phảI để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray
A. Vì không thể hàn hai thanh ray đợc
B. Vì để lắp các thanh ray đợc dễ hơn
C.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có chỗ để dài ra
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ
C 2
11.Khi nung nóng một vật rắn thì:
A. Trọng lợng của vật tăng
B. Trọng lợng riêng của vật tăng
C. Trọng lợng riêng của vật không đổi
D. Trọng lợng riêng của vật giảm
D 1
12. Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thuỷ tinh có nút chặt ?
A. Thể tích của không khí trong bình tăng
B. Khối lợng riêng của không khí trong
bình giảm
C. Khối lợng riêng của không khí trong bình tăng
D. Cả ba hiện tợng trên không xảy ra D 1
13.Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hớng của lực
A. Mặp phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc cố định
D. Ròng rọc động
C 2
14. Cho băng kép đặt trên đèn cồn. Đốt đèn cồn , hiện tợng bị cong của băng kép và lời giảI thích
nào sau đây là đúng ?
A.Cong lên trên do đồng dãn nở nhiều hơn thép
B. Cong lên trên do đồng dãn nở ít hơn thép
C. Cong xuống do đồng dãn nở nhiều hơn thép
D. Cong xuống do đồng dãn nở ít hơn thép
A 2
15. Hiện tợng nào sau đay xảy ra đối với khối lợng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong
bình tuỷ tinh ?
A. Khối lợng riêng của chất lỏng tăng
B. Khối lợng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lợng riêng của chất lỏng không thay đổi
D. Khối lợng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng
B 2
16. Nhiệt kế nào dới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy
A. Nhiệt kế rợu
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thuỷ ngân
D.Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng đợc
C 2
17. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi cả đồng thời cả độ lớn và hớng của lực ?
A. Ròng rọc cố định
B. Ròmg rọc động
C. Mặp phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
A 2
18. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lợng nào sau đây của nó thay đổi
A. khối lợng
B. Trọng lơng
C. Khối lợng riêng
D.Cả khối lợng,trọng lợng và khối lợng riêng
C 2
19. Phát biểu nào sau đây là chính xác ?
A. Để lấp khâu vào cán dao, ngời thợ phảI nung nóng cán dao rồi mới tra khâu dao vào cán
B. Hai quả cầu bằng kim loại có cùng đờng kính thì khi nung nóng chúng sẽ nở ra nh nhau
C. Khi nung nóng một vật rắn thì thể tích của vậ tăng
D. Khi nung nóng vật rắn thì khối lợng và thể tích tăng
C 2
20. Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng
A. Hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống
B. để làm đẹp
C. Giữ cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân
D. Làm cho thuỷ ngân di chuyển theo một chiều nhất định từ bầu lên ống
C 2
21. Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lợng riêng của chúng tăng ? ( Chọn câu đúng nhất )
A. Vì khối lợng của vật tăng
D 2