Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Dược lý dược động Quinolon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 31 trang )

Bộ môn Dược lý

Seminar dược lý
Chủ đề: quinolon


Các nội dung trình bày

A. Đặt vấn đề
B. Nội dung chính
C. Kết luận



A.Đặt vấn đề
• Các chất quinolon là kháng sinh phổ rộng
đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị các
nhiễm khuẩn nặng, các nhiễm khuẩn bệnh
viện, và các trường hợp kháng kháng sinh.


A. Đặt vấn đề

Tuy nhiên việc sử dụng sai đã dẫn đến sự kháng thuốc tại rất nhiều quốc gia.
Các tổ chức Y tế khuyến cáo giảm thiểu việc sử dụng Quinolon trong điều trị bệnh kháng thuốc ít nghiêm
trọng và không có hiện tượng đa kháng thuốc.


A. Đặt vấn đề
• Việc hiểu rõ đặc điểm Dược động học, tác
dụng dược lý của các thuốc nhóm Quinolon có


ý nghĩa quan trọng trong sử dụng đúng và hiệu
quả kháng sinh này


1. Cơ chế tác dụng
• Ức chế AND gyrase và topoisomerase IV


1. Cơ chế tác dụng
gắn với liên kết
bền vững

2 ĐÍCH TÁC DỤNG

AND-enzym gyrase

Ức chế tổng hợp

Tháo xoắn, tái bản bị cản trở

Con đường sửa chữa ADN của tế bào
được kích hoạt, cắt đi đoạn cản trở này
phức hợp AND-gyrase tạo thành ở
rất nhiều đoạn trên phân tử ADN
của vi khuẩn

Cắt xén nhiều đoạn, gây mất gen,
đứt gãy phân tử ADN
Chết tế bào.


Kháng topoisomerase IV


Quinolon thế hệ I chủ yếu ức chế AND gyrase nên chỉ có tác dụng diệt vi
khuẩn gram âm đường tiết niệu và đường tiêu hóa, không tác dụng trên
trực khuẩn mủ xanh (P.aeruginosa).
Các fluoroquinolon có tác dụng trên 2 enzym đích nên phổ kháng khuẩn
rộng hơn, hoạt tính kháng khuẩn mạnh hơn so với thế hệ 1 từ 10- 30 lần.
Giữa các thế hệ có sự khác nhau tương đối về tác động trên 2 enzym
đích
Ở thế hệ 2, trên vi khuẩn gram âm hiệu lực kháng gyrase mạnh hơn, còn
trên vi khẩn gram dương, hiệu lực kháng topoisomerase IV mạnh hơn thế
hệ I, đặc biệt trên P.aeruginosa có tác dụng nhanh và mạnh hơn do có khả
năng xâm nhập vào TB vi khuẩn cao hơn
Thế hệ 3 tác động cân bằng trên 2 enzym, vì vậy phổ kháng khuẩn mở
rộng gram dương kể cả Streptococus pneumoniae nhưng trên
P.aeruginosa tác dụng yếu hơn so với ciprofloxacin.
Thế hệ 4 tác dụng trên tất cả các loại vi khuẩn gram âm và gram dương hiếu khí,
cũng tác động cân bằng trên 2 enzym, ngoài ra phổ còn mở rộng trên cả vi khuẩn
kỵ khí.


2.Phổ kháng khuẩn


PHỔ TÁC DỤNG
Thế hệ

Thuốc


Phổ tác dụng

I

Acid
nalidixic,Cinoxacin

Tác dụng ở mức độ trung bình trên các chủng trực
khuẩn Gram (-) họ enterobacteriaceae, không tác
dụng pseudomonas

II

Norfloxacin,Ofloxacin, Phổ rộng trên gram(-) ,kể cả P.aeruginosa.tác dụng
Ciprofloxacin
trên 1 số vk gram(+) gồm stphyllococcus aureus
trừ streptococus pneumoniae và vk không điển
hình :mycoplasma, chlamydia

III

Norfloxacin,Ofloxacin, Phổ rộng trên gram(-) ,kể cả P.aeruginosa.tác dụng
Ciprofloxacin
trên 1 số vk gram(+) gồm stphyllococcus aureus
trừ streptococus pneumoniae và vk không điển
hình :mycoplasma, chlamydia
Trovafloxacin
Tương tự như thê hệ 3,nhưng mở rộng trên vi
khuẩn kị khí .
Alatrovafloxacin


IV


3. Cơ chế đề kháng


3. Cơ chế đề kháng

Thông
qua
plasmid

Thay đổi
tính thấm
màng tế
bào vi
khuẩn

CƠ CHẾ
ĐỀ
KHÁNG

Đột biến 2
enzyme đích
của quynolon
là AND gyrase

topoisomeras
e4


Hoạt hóa
bơm kháng
thuốc
(influx
decrease)


4. Mối liên quan đặc tính dược động
học/dược lực học
Kháng sinh nhóm quinolon có đặc tính diệt khuẩn phụ
thuộc nồng độ, có PAE kéo dài. Thông số PK/PD tiên đoán
hiệu quả điều trị ở đây là Cpeak/MIC và AUC24/MIC


4. Mối liên quan đặc tính dược động
học/dược lực học

Mục tiêu điều trị cần đạt là Cpeak/MIC>10 hoặc
AUC24/MIC≈25-125.


4. Mối liên quan đặc tính dược động học/dược lực học
Acid nalidixic

Fluoroquinolon

Hấp thu

Hấp thu nhanh và gần hoàn toàn qua

đường tiêu hóa
Điều trị nhiễm khuẩn đường tiêu
hóa do vi khuẩn gram(-)

-

Phân bố

Phân bố kém ở mô, không qua nhau
thai, sửa mẹ, dịch não tủy
Đạt nồng độ cao trong nước tiểu

- Phân bố rộng khắp các mô và dịch cơ thể
 điều trị nhiễm khuẩn xương, khớp, mô mềm,
viêm màng trong tim, viêm màng bụng, nhiễm
khuẩn huyết…
- Xâm nhập vào tế bào VK cao hơn các thuốc thế hệ
I
 tác dụng nhanh và mạnh hơn trên VK ưa khí
Gr(-) và VK Gr(+) nhạy cảm.
- Ít qua hàng rào máu não, nhưng khi màng não bị
viêm thì xâm nhập tốt hơn

Chuyển hóa

Sản phẩm chuyển hóa có hoạt tính
 Tác dụng kéo dài hơn

Chuyển hóa qua thận và một phần qua gan mật


Thải trừ

Thải từ chủ yếu qua nước tiểu
Đạt nồng độ cao trong nước tiểu
Điều trị các nhiễm khuẩn đường
tiết niệu, sinh dục

Thải trừ chủ yếu qua thận dưới dạng còn hoạt tính
 điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục.

Hấp thu nhanh, dễ dàng qua đường tiêu hóa,
SKD cao
 Điều trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa


5. Chỉ định lâm sàng
Chỉ định lâm sàng
Thế hệ I

Nhiếm khuẩn tiết niệu không biến chứng

Nhiếm khuẩn tiết niệu có hoặc không có biến chứng (bể thận,
Thế hệ II
sinh dục, tiền liệt tuyến, da, mô mềm…).
Viêm phổi cộng đồng, viêm xoang cấp và đợt cấp của viêm phế
Thế hệ III quản mạn; điều trị nhiễm trùng tiết niệu và lậu (Gatifloxacin).

Thế hệ IV

Chủ yếu là nhiễm khuẩn đường hô hấp; ngoài ra có thể nhiếm

khuẩn tiết niệu, ổ bụng, vùng chậu.


5. Chỉ định lâm sàng
Thế hệ I
- Phổ tác dụng hẹp, chỉ tác dụng trên VK
Gr(-).
- Không tác dụng trên Pseudomonas
aeruginosa.
- Chủ yếu dùng điều trị nhiễm khuẩn tiết
niệu.
Thế hệ III
- Tác dụng trên VK Gr(-) nhưng trên
Pseudomonas kém ciprofloxacin.
- Tác dụng trên VK Gr(+), đặc biệt là
Streptococcus pneumoniae nhạy cảm và
kháng penicillin.
- Điều trị viêm phổi cộng đồng, viêm
xoang cấp và đợt cấp của viêm phế quản
mạn.

Thế hệ II
- Hoạt tính trên VK Gr(-) mạnh
hơn thế hệ I; tác dụng nhanh và
mạnh hơn do khả năng xâm nhập
vào TB VK cao hơn.
- Tác dụng trên cả VK Gr(+).
- Diệt khuẩn toàn thân.
Thế hệ IV
- Phổ rộng, tác dụng trên VK Gr(-),

Gr(+) và cả VK kị khí.
- Tác dụng trên Psedomonas
tương đương ciprofloxacin (Thế
hệ II).


6. Tác dụng không mong muốn
Đường tiêu
hóa

Hệ thần
kinh

Buồn
nôn

Lo lắng

Nôn

Đau đầu

Tiêu
chảy

Mất ngủ
Động
kinh
Hoảng
loạn



6. Tác dụng không mong muốn
Hệ
tim
mạch

• Xoắn đỉnh
• Kéo dài đoạn QT


6. Tác dụng không mong muốn
Hệ tiết niệu: sỏi niệu đạo, sỏi thận, sỏi bàng quang


6. Tác dụng không mong muốn

Quinolon và UV

Hình thành gốc tự
do

Kích hoạt việc sản
xuất PG từ tế bào
sợi da qua
PKC(protein
kinase C) và
TK(tyrosin
kinase),histamine,..


Viêm da,dị ứng da


6. Tác dụng không mong muốn
• Phá hủy sự phát triển của sụn



Viêm gân và đứt gân achile


7. Chống chỉ định
• Trẻ em < 16 tuổi (không tuyệt đối)
• Phụ nữ có thai và đang cho con bú
• Động kinh
• Đoạn QT kéo dài


8. Tương tác thuốc

Tương tác thuốc với
ion kim loại
• Các thuốc hh multivitaminmuối khoáng
• Các antacid (cách nhau ba
giờ)


×