Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

thiết kế panel đấu nối động cơ 1 pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 22 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nhân loại ngành công nghệ kỹ thuật Điện- Điện
Tử đang từng bước đến với tầm cao của tri thức và khoa học. Tuy là một nước đi
sau về ngành công nghệ kỹ thuật Điện- Điện tử và ứng dụng nó vào đời sống
nhưng Việt Nam cũng đang từng bước hoà nhập để đi cùng với xu hướng chung
của thời đại. Máy móc sẽ thay thế con người thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế.
Việc sử dụng động cơ điện trong sản xuất và đời sống là rất rộng rãi, đặc
biệt là động cơ điện một chiều bởi vì động cơ điện một chiều có rất nhiều ưu
điểm so với động cơ xoay chiều .Nhưng gắn liền với việc sử dụng động cơ điện
một chiều là quá trình điều chỉnh tốc độ động cơ sao cho phù hợp với yêu cầu
thực tế.Vì vậy để đáp ứng yêu cầu đó nhóm chúng em thực hiện với đề tài:
“Thiết kế panel đấu nối động cơ điện một pha.”
Trong thời gian làm đồ án với sự cố gắng của cả nhóm cùng với sự giúp
đỡ tận tình của cô ……………………… và các thầy cô trong khoa Điện - Điện
Tử đến nay đồ án của chúng em đã hoàn thành.
Tuy đồ án của chúng em đã được hoàn thành nhưng do kiến thức cũng
như tài liệu còn hạn chế cho nên bản đồ án của chúng em không tránh khỏi
những sai sót. Vậy chúng em kính mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến xây
dựng để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn và chúng em có kinh nghiệm
bổ sung kiến thức được tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

[Type text]

Page 1



.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Hưng Yên, Ngày 24 Tháng 10 Năm 2015
Ký tên
(GVHD)

[Type text]


Page 2


CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
1.1 Khái niệm chung
Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm
ứng điện từ, có tốc độ của rotor n khác với tốc độ từ trường quay trong máy n 1 . Máy
điện không đồng bộ có thể làm việc ở hai chế độ: Động cơ và máy phát. Máy phát điện
không đồng bộ ít dùng vì có đặc tính làm việc không tốt , nên trong chương trình này
ta chủ yếu là xét động cơ không đồng bộ. Động cơ không đồng bộ được sử dụng nhiều
trong sản xuất và trong sinh hoạt vì chế tạo đơn giản, hiệu suất cao và gần như không
bảo trì. Gần đây do kỹ thuật điện tử phát triển, nên động cơ không đồng bộ đã đáp ứng
được yêu cầu điều chỉnh tốc độ vì vậy động cơ càng sử dụng rộng rãi hơn. Dãy công
suất của nó rất rộng từ vài wat đến hàng ngàn kilowat. Hầu hết là động cơ ba pha, có
một số động cơ công suất nhỏ là một pha.
1.2 Cấu tạo
+ Starto: là phần cố định, bao gồm lõi thép và vỏ máy. Lõi thép Startor được ghép
bằng các lá thép kỹ thuật điện và được xẻ rãnh để đặt bộ dây quấn Startor. Vỏ máy
thường được đúng bằng Gang hoặc hợp kim nhôm có cấu tạo phù hợp cho việc thông
gió, làm mát trong quá trình làm việc.
Dây quấn Startor là dây điện tử, được quấn thành các bối dây lồng vào các rãnh
trên lõi thép Startor và đấu nối theo quy luật nhất định.
+ Roto: là phần quay, phổ biến là rotor lồng sóc có cấu tạo như sau:
-

Lõi thép được ghép bởi các lá thép kỹ thuật điện.
Thanh dẫn : được làm bằng đồng hoặc nhôm.
Vòng đoản mạch: gồm 2 vòng ở 2 đầu rotor ( thanh dẫn được nối với


vòng đoản mạch.
• Ngoài ra còn có loại rotor dây quấn ( dùng cho động cơ công suất
-

lớn)
Lõi thép được ghép bởi lá thép kỹ thuật điện ( có rãnh để quấn dây).
Dây quấn là đây điện tử được quấn quanh lõi thép.

1.3 Nguyên lý làm việc.

[Type text]

Page 3


Hình 1: Sơ đồ nguyên lý của động cơ KĐ bộ một pha một dây quấn
a) Từ trường đập mạch phân thành quay thuận và quay ngược
b) Từ thông và lực điện từ tác dụng lên roto
Khi nối dây quấn một pha stato vào lưới điện có điện áp u1 thì trong dây quấn có
dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua:
i1 =

I1sinwt

Dòng điện này sinh ra từ trường stato có phương không đổi nhưng có độ lớn thay
đổi hình sin theo thời gian, gọi là từ trường đập mạch:
F = Fm.sinwt.cos
Ta phân sdt đập mạch này thanh hai std quay:
• Std quay thuận : F11m
• Std quay nghịch : F12m

Hai std quay này có :
-

Biên độ tự trường đập mạch :
I

-

Tốc độ quay :

-

Sóng quay thuận :

1

=

-

Sóng quay ngược :

2

=-

1

ngược chiều quay roto. So với roto có


hệ số trượt:

[Type text]

Page 4


-

Thuận : s1 =

-

Ngược : s2 =

-

Phương trình cân bằng std tổng :

-

Thuận :

=

+

sinh ra từ cảm

-


Ngược :

=

+

sinh ra từ cảm

Từ cảm tổng : B =

hình thành từ trường

quay Ellip.
Từ trường quay thuận B1 tác dụng với dòng điện roto sẽ tạo ra momen quay
thuận M1; còn từ trường quay ngược B2 tác dụng với dòng điện roto sẽ tạo ra mômen
quay ngược M2.

Hình 2: Momen của động cơ KĐ bộ một pha
Tổng đại số hai momen này cho ta đặc tuyến M = f(s):
M = M1 + M2 = f(s)
Từ đặc tính ta thấy lúc mở máy ( n = 0, s = 1 ), M 1 = M2 và ngược chiều nhau lên
M = 0 , vì vậy động cơ không thể quay được. Nếu ta quay động cơ theo một chiều nào
đó, s # 1 tức M # 0 động cơ sẽ tiếp tục quay theo chiều đó. Vì vậy để động cơ một pha
làm việc được, ta phải có biện pháp mở máy, nghĩa là tìm cách tạo ra cho động cơ một
momen lúc roto đứng yên ( M = Mk khi s = 1)
1.4 Phạm vi áp dụng
Động cơ điện không đồng bộ một pha được sử dụng rất rộng rãi trong dân dụng và
công nghiệp như máy giặt, tủ lạnh, máy lau nhà, máy bơm nước, quạt, các dụng cụ


[Type text]

Page 5


cầm tay,…….Nói chung là các động cơ công suất nhỏ. Cụm từ “ động cơ công suất
nhỏ” chỉ các động cơ có công suất nhỉ tầm 750w. Phần lớn động cơ một pha thuộc loại
này, mặc dù chúng còn được chế tạo với công suất đến 7.5kw và ở hai cấp điện áp
110v và 220v.
1.5.Các phương pháp khởi động động cơ một pha
1.5.1 Động cơ không đồng bộ dùng cuộn dây phụ
Loại động cơ này được dùng khá phổ biến như máy điều hòa, máy giặt, dụng cụ
cầm tay, quạt, bơm ly tâm,……

Hình 3: Sơ đồ kết cấu, đồ thị vecto, đặc tính M của động cơ dùng dây quấn phụ.
a) Sơ đồ kết cấu; b) Đồ thị vecto lúc mở máy; c) Đặc tính M = f(s)
Các phần chính của loại động cơ này cho trên hình 3a, gồm dây quấn chính ( dây
quấn làm việc ), dây quấn phụ ( dây quấn mở máy ) . Hai cuộn dây này đặt lệch nhau
một góc 900 điện trong không gian. Và roto lồng sóc.
Để có được mômen mở máy, người ta tạo ra góc lệch pha giữa dòng điện qua
cuộn chính Ic và dòng qua cuộn dây phụ Ip bằng cách mắc thêm một điện trở nối tiếp
với cuộn phụ hoặc dùng dây quấn cỡ nhỏ hơn cho cuộn phụ, góc lệch này thưởng nhỏ
hơn 3000. Dòng trong dây quấn chính và trong dây quấn phụ sinh ra từ trường quay để
tạo ra momen mở máy. Đồ thị vecto lúc mở máy được trình bày trên hình 3b.
Khi tốc độ đạt được ( 70

75%) tốc độ đồng bộ, cuộn dây phụ được cắt ra nhờ

công tắc ly tâm K và động cơ tiếp tục làm việc với cuộn dây chính. Đặc tính momen
được trình bày trên hình 3c.

1.5.2 Động cơ dùng tụ điện
Các động cơ không đồng bộ một pha có cuộn dây phụ được mắc nối tiếp với
một tụ điện được gọi là động cơ tụ điện. Loại động cơ này có cuộn dây phụ bố trí lệch
so với cuộn dây chính một góc 90 0 điện trong không gian, để tạo góc lệch về thời gian
ta mắc nối tiếp với cuộn dây phụ một tụ điện. Nếu tụ điện mắc nối tiếp với cuộn phụ
chọn giá trị thích hợp thì góc lệch pha giữa I C và IP là gần 900 tùy theo yêu cầu về
mômen mở máy và mômen lúc làm việc. ta có các loại động cơ tụ điện như sau:

[Type text]

Page 6


1. Động cơ dùng tụ điện mở máy.
Khi mở máy tốc độ động cơ đạt đến 75

85% tốc độ đồng bộ, công tắc K mở ra

và động cơ sẽ đạt đến tốc độ ổn định .
2. Động cơ đùng tụ điện thường trực.
Cuộn đây phụ và tụ điện mở máy được max luôn khi động cơ làm việc bình
thường. Loại này có công suất thường nhỏ hơn 500w và có đặc tính cơ tốt.
Ngoài ra, để cải thiện đặc tính làm việc và mômen mở máy ta dùng động cơ hai tụ
điện. Một tụ điện mở máy khá lớn ( khoảng 10

11 lần) tụ điện thường trực được

ghép song song với tụ điện thường trực. Khi mở máy tốc độ động cơ đạt đến 75
85% tộc động đồng bộ, tụ điện mở máy được cắt ra khỏi cuộn phụ, chỉ còn tụ điện
thường trực nối với cuộn dây phụ khi làm việc bình thường.


Hình 4: Sơ đồ nguyên lý của động cơ một pha dùng tụ điện.
a) Tụ điện mở máy, b) Tụ điện thường trực, c) Đồ thị vecto
3.Động cơ dùng cả tụ làm việc lẫn tụ khởi động
Động cơ này sử dụng 2 tụ có điện dung khác nhau.Khi khởi động nó dùng tụ có
điên dung lớn để tạo moment lớn giúp động cơ nhanh chóng đạt đến vận tốc cao.Khi
đã đạt vận tốc đủ lớn rồi thì nó ngắt tụ điện lớn ra , chỉ sử dụng tụ điện dung nhỏ.
Tụ điện được đóng ngắt tự động bằng công tắc ly tâm.

[Type text]

Page 7


2.3.Động cơ dùng vòng ngắn mạch

Hình 5: Cấu tạo, đồ thị vecto, đặc tính mômen của Động cơ KĐ một pha có vòng ngắn
mạch ở cực từ
a) Cấu tạo; b) Đồ thị vecto; c) Đặc tính mômen
Hình 5a cho thấy cấu tạo loại động cơ này. Trên stato ta đặt dây quấn một pha và
cực từ được chia làm hai phần, phần có vòng ngắn mạch K ôm 1/3 cực từ và roto lồng
sóc. Dòng điện chạy trong dây quấn stato I 1 tạo nên từ thông
vòng ngắn mạch. Từ thông

qua phần cực từ có

cảm ứng trong vòng ngắn mạch sdd En một góc

En < 900. Dòng điện In tạo ra từ thông


và ta có từ thông tổng qua phần cực từ có

vòng ngắn mạch:

Từ thông lệch pha so với từ thông qua phần cực từ không có vòng ngắn mạch
một góc là . Do từ thông



lệch nhau trong không gian nên chúng tạo ra từ

trường quay và làm quay roto. Loại động cơ này có mômen mở máy khá nhỏ M k =
( 0,2 -0,5)Mdm hiệu suất thấp ( từ 25 - 40%), thường chế tạo với công suất 20-30w, đôi
khi cũng có thể chế tạo công suất đến 300w và hay sử dụng quạt bàn, quạt trần, máy
quay đĩa,…….

[Type text]

Page 8


CHƯƠNG II : ĐẤU ĐỘNG CƠ MỘT PHA
2.1. Đấu động cơ một pha ba đầu dây.
- Khi động cơ có 3 mối dây ra
•Người ta thường kí hiệu 3 mối dây ra là C (dây chung), R (dây chạy), S (dây
đề).
Việc của chúng ta là xác định trong 3 mối dây đó, dây nào là C, dây nào là R, là
S.
•Vì điện trở của cuộn dây chạy nhỏ hơn điện trở cuộn dây đề, nên:
Điện trở đo giữa R và C là nhỏ nhất, giữa R và S là lớn nhất, giữa S và C ở

khoảng giữa hai trị số trên.
2.1.1.Cách xác định đầu dây :
- Đánh số 1, 2, 3 một cách tuỳ ý ba đầu dây ra, dùng ômmét với thang đo Rx1
đo điện trở ở từng cặp đầu dây: 1-2; 1-3; 2-3 và ghi các kết quả đo để có cơ sở kết
luận.
- Cặp nào có trị số điện trở lớn nhất thì cặp đó là R và S, đầu còn lại sẽ là C.
Khi biết được C, đo giữa C và hai đầu dây kia, nếu đầu nào có điện trở lớn là S, còn lại
là R .

2.1.2. Đấu động cơ:

H×nh 6 : Ph¬ng ph¸p ®¶o chiÒu quay ®éng c¬ ch¹y tô

A, Quay thuËn

B, Quay ngîc

H×nh 7 :§¶o chiÒu b»ng c«ng t¾c 4 cùc.
2.2 .Đấu động cơ có năm đầu dây :

[Type text]

Page 9


2.2.1. Xac inh õu dõy:
Đo điện trở giữa các đầu dây và ghi nhận giá trị điện trở lớn nhất trong
các phép đo; Ta xác định đợc là phép đo giữa hai đầu 1 và 2 (Tổng điện trở của
tất cả các cuộn dây). Dùng cách thắt nút hoặc đeo biển đề tên để đánh dấu hai
đầu dây này.

Lần lợt đo điện trở giữa hai đầu vừa xác định đợc với các đầu còn lại và
ghi nhận các giá trị điện trở nhỏ nhất của hai lần đo. Phép đo cho giá trị điện
trở nhỏ hơn là phép đo giữa hai đầu 1 và 5 (là điện trở của cuộn LV). Ta xác
định đợc chính xác tên các đầu dây 1, 2 và 5.
Cố định que đo ở đầu số 5, đo điện trở với hai đầu còn lại (đầu 3 và 4)
phép đo nào cho giá trị nhỏ hơn là điện trở giữa hai đầu 5 và 4, ta xác định tiếp
đợc đầu dây số 4. Đầu dây còn lại là số 3.
Các loại quạt dùng trong sinh hoạt đợc sử dụng là các động cơ điện 1 pha vòng
chập và động cơ 1 pha chạy tụ. Ta gọi tên tơng ứng là Quạt vòng chập và Quạt chạy
tụ.
Đặc điểm về cấu tạo rất dễ nhận biết của Quạt vòng chập là có một vòng ngắn
mạch bằng đồng đặt trên bề mặt của mỗi cực và cuộn dây quấn của nó đa ra ngoài 2
đầu dây; Để điều khiển cho quạt là việc ta chỉ việc cấp nguồn cho quạt vào 2 đầu dây.
-

Hình 8 :Đấu quạt vòng chập
Trong trờng hợp sử
a)dụng bộ điều chỉnh tốc độ
b) của quạt (hộp số) thi ta đấu hộp
số nối tiếp với quạt.
- Một điểm cần lu ý trớc khi đấu các loại quạt và động cơ điện là ta phải tiến
hành kiểm tra điện trở cách điện của cuộn dây với Stator, vỏ của quạt. Dùng đồng hồ
vạn năng, để ở thang đo điện trở cách điện; Đo điện trở giữa các cuộn dây với Stator,
vỏ máy. Với các động cơ mới thì giá trị của điện trở cách điện rất cao (trên 3M), đối
với các động cơ cũ thì điện trở cách điện giảm nhỏ nhng không đợc nhỏ hơn 0,5M.
Nếu điện trở cách điện của quạt nhỏ hơn 0,3 M thì động cơ đã bị ẩm hoặc có vòng
dây bị chạm ra vỏ, cần phải kiểm tra để sửa chữa hoặc quấn lại bộ dây mới.
- Các loại quạt vòng chập hiện nay ít đợc dùng vì hệ số công suất thấp, mômen
khởi động nhỏ và không ổn định, khả năng quá tải thấp. Dùng phổ biến hiện nay trong
sinh hoạt là các loại Quạt chạy tụ; Về cấu tạo chung của các loại quạt chạy tụ là bộ

dây Stato gồm có 2 cuộn dây, ta gọi là cuộn làm việc (LV) và cuộn khởi động (KĐ). Để

[Type text]

Page 10


quạt quay đợc thì cuộn khởi động phải đợc nối tiếp với một tụ điện rồi mắc song song
với cuộn làm việc.
* Các loại quạt bàn cũ thờng đợc chế tạo cuộn dây giống nh quạt trần và cũng
sử dụng cuộn cảm gắn bên ngoài để điều chỉnh tốc độ. Ngày nay ngời ta
thờng quấn luôn các cuộn dây số ở bên trong của quạt, do đó từ trong quạt đa ra ngoài
không chỉ là 3 nữa mà sẽ là 5 đầu dây theo sơ đồ sau.

Hình 9 : Quạt bàn chạy tụ với cuộn dây số quấn ở trong
2.2.2. Cỏch u nụi:

[Type text]

Page 11


CHƯƠNG III: CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG
3.1. Đồng hồ vạn năng.
3.1.1. Chức năng.
- Dùng để đo R
- Đo UAC , UDC.
- Đo IAC,IDC.
* Ứng dụng:
3.1.2.Cấu tạo.


1 – Kim chỉ thị

7 – Mặt chỉ thị

2 – Vít điều chỉnh điểm 0 tĩnh

8 – Mặt kính

3 – Đầu đo điện áp thuần xoay chiều

9 – Vỏ sau

4 – Đầu đo dương (+), hoặc P (Bán dẫn 10 – Nút điều chỉnh 0Ω (0Ω ADJ)
dương)
5 – Đầu đo chung (Com), hoặc N (Bán 11 – Chuyển mạch chọn thang đo
dẫn âm)
6 – Vỏ trước

12 – Đầu đo dòng điện xoay chiều 15A

a. Một số kí hiệu sử dụng trên đồng hồ
Trên đồng hồ vạn năng kim hiển thị có một số kí hiệu như sau:
·
Nội trở của đồng hồ: 20 KΩ /VDC 9KΩ/VDC
·
Kí hiệu đo cả dòng xoay chiều và một chiều
·
Phương đặt đồng hồ:


[Type text]

Page 12


o ┌┐ hoặc →: Phương đặt nằm ngang
o ┴ hoặc ↑: Phương đặt thẳng đứng
o Ð
: Phương đặt xiên góc (thường là 450)
Điện áp thử cách điện: 5 KV
Bảo vệ bằng cầu chì và diode
DC.V (Direct Current Voltage): Thang đo điện áp một chiều.
AC.V (Alternating Current Voltage): Thang đo điện áp xoay chiều.
DC.A (Direct Current Ampe): Thang đo dòng điện một chiều.
AC.A (Alternating Current Ampe): Thang đo dòng điện xoay chiều
Ω: Thang đo điện trở
0Ω ADJ (0Ω Adjust): Chỉnh không ôm (chỉnh điểm không động)
COM (Common): Đầu chung, cắm que đo màu đen
+ : Đầu đo dương
OUTPUT cắm que đo màu đỏ trong trường hợp đo điện áp thuần xoay

·
·
·
·
·
·
·
·
·

·
·
chiều
·
AC15A cắm que đo màu đỏ trong trường hợp đo dòng xoay chiều lớn
cỡ A
c. Cung chia độ
- (A) Là cung chia thang đo điện trở Ω : Dùng để đọc giá trị khi sử dụng
thang đo điện trở. Cung chia độ thang đo Ω có giá trị lớn nhất bên trái và nhỏ nhất
bên phải (ngược lại với tất cả các cung còn lại).
- (B) Là mặt gương: Dùng để giảm thiểu sai số khi đọc kết quả, khi đọc kết
quả hướng nhìn phải vuông góc với mặt gương – tức là kim chỉ thị phải che khuất
bóng của nó trong gương.
- (C) Là cung chia độ thang đo điện áp: Dùng để đọc giá trị khi đo điện áp
một chiều và thang đo điện áp xoay chiều 50V trở lên. Cung này có 3 vạch chia độ
là: 250V; 50V; 10V

Hình 1.17: Các cung chia độ trên mặt đồng hồ Kyoritsu KEW 1109S
- (D) Là cung chia độ điện áp xoay chiều dưới 10V: Trong trường hợp đo
điện áp xoay chiều thấp không đọc giá trị trong cung C. Vì thang đo điện áp xoay
chiều dùng diode bán dẫn chỉnh lưu nên có sụt áp trên diode sẽ gây ra sai số.
- (E) Là cung chia độ dòng điện xoay chiều tới 15A.

[Type text]

Page 13


- (F) Là cung chia độ đo hệ số khuếch đại dòng 1 chiều của transistor hfe.
- (G, H) Là cung chia độ kiểm tra dòng điện và điện áp của tải đầu cuối.

- (I) Là cung chia độ thang đo kiểm tra dB: Dùng để đo đầu ra tín hiệu tần
số thấp hoặc âm tần đối với mạch xoay chiều. Thang đo này sử dụng để độ khuếch
đại và độ suy giảm bởi tỷ số giữa đầu vào và đầu ra mạch khuếch đại và truyền đạt
tín hiệu theo đơn vị đề xi ben.
d. Mạch điện bên trong đồng hồ

Hình 1.18: Sơ đồ mạch điện bên trong đồng hồ Kyoritsu KEW 1109S
- OUT PUT và COM: Đầu cắm que đo
- Khối hiển thị gồm M: Cơ cấu đo và R22
- Khối nguồn: 2 pin 1,5V (BT1) và pin 9V (BT2)
- Hệ thống điện trở bù nhiệt, làm giảm ảnh hưởng của nhiệt độ khi có dòng
chạy qua CCCT: R23 điện trở bù bằng Cu mắc song song với CCCT và R18 điện
trở bù bằng Mn mắc nối tiếp với CCCT.
- Khối bảo vệ gồm có:
·
F1: Cầu chì khi quá dòng
·
D3: bảo vệ khung dây M của CCCT theo chiều thuận
·
D2: bảo vệ khung dây M của CCCT theo chiều ngược
- Khối đo gồm
·
Đo điện áp một chiều DC.V: chuyển mạch (R1, R2, R3, R4, R5, R6)
·
Đo dòng điện 1 chiều nhỏ Dm.A: chuyển mạch (R11, R12, R13)
·
Đo điện áp xoay chiều AC.V: chuyển mạch (R7, R8, R9, R10); diode
chỉnh lưu nửa sóng D1;
·
Đo điện trở Ω: chuyển mạch (R14, R15, R16); điều chỉnh 0ΩADJ

(VR1), R21, R20 và R19.
3.1.3.Các đại lượng đo được trên đồng hồ vạn năng
a. Các đại lượngcơ bản: V – A – Ω (Hình 1.19 a)

[Type text]

Page 14


[1] DC.V: đo điện áp xoay chiều có 7 thang đo, từ 0,1V đến 1000V
[2] DC.mA: Đo dòng điện 1 chiều, có 4 thang đo, từ 50mA đến 250mA
[3] AC.V: Đo điện áp xoay chiều, có 4 thang đo, từ 10V đến 1000V
[4] AC 15A: Đo dòng điện xoay chiều đến 15A
[5] Ω: Đo điện trở, có 4 thang đo, từ X1Ω đến X 10kΩ
b. Các đại lượng khác (Hình 1.19 b)
Ngoài đại lượng V – A – Ω, đồng hồ vạn năng còn đo được một số đại
lượng khác như:
[6] (22dB): Đo dB mạch khuếch đại tín hiệu xoay chiều tần số thấp (âm tần)
[7] Chức năng khác ở các thang đo Ω
[150mA, 15mA, 140mA]: Đo dòng dò transistor, dòng đi qua tiếp giáp P-N,
điện áp đặt trên tiếp giáp
[hFE]: Đo hệ số khuếch đại dòng tĩnh của transistor.
3.1.3. Cách đọc giá trị trên các cung chia độ của đồng hồ vạn năng
Đồng hồ vạn năng có rất nhiều thang đo, mà mặt hiển thị có kích thước giới
hạn, không thể ghi tất cả các cung chia độ cho mỗi thang. Chính vì vậy, khi đo
chúng ta phải đọc giá trị của các cung chia độ cơ bản sau đó nhân (hoặc cộng) với
hệ số mở rộng thang đo theo bảng sau.

[Type text]


Page 15


Đại lượng đo
DC.V
(Điện áp 1 chiều)

Thang đo
Cung chia độ
Hệ số mở rộng
0,1V
C10
X 0,01 (chia 100)
0,5V
C50
X 0,01 (chia 100)
2,5V
C250
X 0,01 (chia 100)
10V
C10
X1
50V
C50
X1
250V
C250
X1
1000V
C10

X 100
AC.V
10V
D10
X1
(Điện áp xoay chiều) 50V
C50
X1
250V
C250
X1
1000V
C10
X 100
DC.A
50mA
C50
X1
2,5mA
C250
X 0,01 (chia 100)
25mA
C250
X 0,1 (chia 10)
250mA
C250
X1
AC.A
15A
E15

X1

X 1Ω
A0 - 2k
X1
(Điện trở)
X 10Ω
A0 - 2k
X 10
X 1kΩ
A0 - 2k
X 1000
X 10kΩ
A0 - 2k
X 10.000
LI
X 1Ω
G15
X 10(mA)
(Dòng điện chạy qua X 10Ω
G15
X 1(mA)
tải)
X 1kΩ
G15
X 10(mA)
X 10kΩ
G15
X 4(mA)
LV

X 1Ω
H3
X 1(V)
(Điện áp đặt trên tải) X 10Ω
H3
X 1(V)
X 1kΩ
H3
X 1(V)
X 10kΩ
H3
X 4(V)
Output
10V
D10
X1
50V
C50
X1
250V
C250
X1
1000V
C10
X 100
dB
10V
I -22 ÷ 10 dB
X1
50V

I -22 ÷ 10 dB
X 1 + 14dB
250V
I -22 ÷ 10 dB
X 1 + 28dB
1000V
I -22 ÷ 10 dB
X 1 + 40dB
hFE
X 10Ω
F 0 ÷ 1000
X1
Bảng 1.1: Đọc giá trị trên cung chia độ với mỗi thang đo

[Type text]

Page 16


3.1.4. Một số hình ảnh về đồng hồ vạn năng kim chỉ thị

3.2. Aptomat 1pha
a) Cấu tạo

[Type text]

Page 17


2.Nguyên lý làm việc


[Type text]

Page 18


3.Điều kiện lựa chọn

4.Công dụng của aptomat 1 pha
- Là thiết bị đóng cắt ở điều kiện bình thường.
- Aptomat có khả năng cho dòng điện chạy qua và trong các điện kiện bất bình
thường do ngắn mạch phải có khả năng chịu dòng điện trong khoảng thời gian xác
định và cắt chúng.
- Aptomat cho phép tác động bằng tay phụ thuộc hoặc độc lập cũng như cơ cấu
tích lũy năng lượng.

[Type text]

Page 19


CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ CHẾ TẠO PANEL
4.1 Khái niệm về panel
Panel một bộ phận có thể tháo lắp đa năng làm được nhiều công việc chung nó
mang tính chất trực quan dễ hiểu cho người học cũng như người quan sát là nơi mà
trên đó người thực hiện sẽ hiểu được thao tác kỹ năng của mình. Tùy theo từng chuyên
ngành và mục đích sử dụng mà ta hiểu nó theo những cách khác nhau.
4.2 Công dụng panel
- Phục vụ cho môn học.
- Thực tập điện cơ bản.

- Phục vụ xưởng Cung cấp điện, Vật liệu và khí cụ điện,......

4.3 Quy trình chế tạo panel
a) Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu
- Động cơ điện 1 pha
- 1 tấm bảng gỗ, nhựa mica,….
- 1 Tụ điện, 1 hộp số gồm 3 số, 1 atomat 1 pha,
- Mỏ hàn, khoan, dây dẫn, băng dính cách điện, cưa , kìm, kéo…..
b) Quy trình làm panel
1. Panel được làm bằng tấm gỗ phẳng có độ dầy và cứng phù hợp với bài toán
2. Bố trí thiết bị trên panel
Nguồn A/C
220V

9cm

Attomat 1pha

20 cm

Tụ
500v
-1,2uf
220v
-50Hz

Đồng hồ
vạn năng

Động cơ 1

pha

9cm

26cm

Hộp số gồm 4
số (0,1,2,3)

3 Gắn thử linh kiện lên panel xác định lại khoảng cách cho lại cho phù hợp
4 Thi công

[Type text]

Page 20


5 Hoàn thiện sản phẩm

[Type text]

Page 21


KẾT LUẬN
Như vậy, sau hai tháng nhận và thực hiện đồ môn học với đề tài:”Thiết kế panel
đấu nối động cơ một pha” Cho đến nay chúng em đã hoàn thành. Cùng với sự nỗ lực
cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của bạn bè trong lớp, và đặc biệt với sự giúp đỡ nhiệt
tình, tận tâm của thầy giáo ……………………chúng em đã thực hiện được một cách
tương đối những yêu cầu cơ bản mà đề tài đặt ra.

Nhưng bên cạnh đó, trong thời gian thực hiện đề tài, do với trình độ kiến thức
còn có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Do đó chúng em rất mong sẽ nhận
được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài của chúng em
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hưng yên, ngày 24 tháng 10 năm 2015

[Type text]

Page 22



×