Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.14 KB, 7 trang )

Bài 14
CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG
VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là lòng yêu nước và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.
- Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
2.Về kiõ năng:
- Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản
thân.
3.Về thái độ:
- Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất
nước.
II. TRỌNG TÂM :
- Yêu nước là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, là cội nguồn sức mạnh của dân
tộc ta; hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc học tập, rèn luyện để chuẩn bò
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
III.PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Để mở bài, GV tổ chức cho HS xem tranh, ảnh, băng hình, nghe băng, đóa về tình yêu quê
hương đất nước. Sau khi HS xem hoặc nghe xong, GV đặt câu hỏi:


- Nội dung các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, băng hình đó nói lên điều gì?
Từ đó, GV giới thiệu bài: Mỗi người đều có Tổ quốc của mình, nơi đã cưu mang, che chỡ, nuôi
dưỡng cho mình lớn khôn. Việt Nam là Tổ quốc của chúng ta, cần phải có trách nhiệm như thế nào
đối với Tổ quốc ?
Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm
hiểu :
Lòng yêu nước.

1. Lòng yêu nước:
a. Lòng yêu nước là gì ?

a.Lòng yêu nước là gì ?
GV có thể yêu cầu một HS
đọc diễn cảm đoạn thơ:
“i Tổ quốc, ta yêu như
máu thòt
Như mẹ cha ta, như vợ như
chồng
Vì Tổ quốc ! Nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi
con sông”.
(Chế Lan Viên)
GV hỏi:
 Các em hãy nhận xét tình
cảm của tác giả đối Tổ quốc
được thể hiện qua đoạn thơ?
 Theo em, lòng yêu nước

là gì?
GV có thể hát hoặc gọi một
HS hát cho lớp nghe bài
“Quê hương”.
 Các em cho biết nội dung
bài hát nói lên điều gì?
GV giảng:
Lòng yêu nước bắt nguồn từ
những tình cảm bình dò nhất,
gần gũi nhất của con người
như yêu gia đình, người
thân, yêu nơi mình sinh ra
và lớn lên..Những tình cảm
giản dò đó dần dần phát triển
thành tình cảm gắn bó với
làng xóm, quê hương và
được nâng lên thành lòng
yêu nước, yêu đồng bào,
yêu nhân loại…

- Tác giả có tình yêu đối với Tổ
quốc rất mãnh liệt, xem tình
cảm ấy vô cùng thiêng liêng.
Nó biến thành động lực để tác
giả sẵn sàng hy sinh phục vụ
quê hương, đất nước.
- Lòng yêu nước là tình yêu quê
hương, đất nước và tinh thần sẵn
sàng đem hết khả năng của
mình phục vụ lợi ích của Tổ

quốc.
- Nội dung bài hát phản ánh tình
cảm của tác giả đối với quê
hương ( với “chùm khế ngọt”, “
con đò nhỏ”, con diều biếc”,
“đêm trăng tỏ” “hoa cau rụng
trắng”…và những người thân
yêu ruột thòt (“ mẹ về nón lá
nghiêng che”)…
Lòng yêu nước là tình yêu quê
hương, đất nước và tinh thần sẵn
sàng đem hết khả năng của
mình phục vụ lợi ích của Tổ
quốc.

b.Truyền thống yêu nước
của dân tộc Việt Nam.
GV hỏi:
 Qua lòch sử hàng nghìn
năm, các em biết Việt Nam
thường xuyên là đối tượng
tiến công của nhiều đội
quân xâm lược. Vì sao?
 Bằng cách nào, dân tộc ta
đã đánh thắng giặc ngoại
xâm, cả những đội quân
hùng mạnh nhất thời đại (
Thế kỷ XI: Nhà Lý 10 vạn
đối phó quân Tống 30 van;
Thế kỷ XIII, Nhà Trần 20->

30 vạn đối phó quân Mông
Nguyên 50->60 vạn; Thế kỷ
XVIII, Quang Trung 10 vạn
đối phó quân Thanh 29 vạn;
Thế kỷ X, Pháp , Mỹ là
những đế quốc có tiềm lực
quân sự, kinh tế lớn hàng
đầu thế giới…) ?
GV giảng:
Lòng yêu nước đã được
hình thành và hun đúc từ
trong quá trình vừa lao động
gian khổ xây dựng đất nước
vừa đấu tranh liên tục, kiên
cường chống giặc ngoại
xâm. Lòng yêu nước ấy đã
được kế thừa, củng cố, phát
huy qua nhiều thế hệ.
Nó đã trở thành truyền
thống đạo đức cao đẹp của
dân tộc. Nhờ truyền thống
ấy mà dân tộc ta đủ sức
mạnh vượt qua mọi khó
khăn, thử thách khắc nghiệt
để tồn tại và phát triển với
đầy đủ bản sắc của mình.
 Chủ tòch Hồ Chí Minh đã
nhận xét về truyền thống
yêu nước của nhân dân ta
như thế nào?

- Có lẽ sự hấp dẫn của tài
nguyên, nhân lực, vò trí chiến
lược trọng yếu của vùng Đông
Nam Á: một giao lộ để giao lưu,
phát triển, một bàn đạp quân sự
để tiến chiếm Đông Dương…
- Nhờ lòng yêu nước , tinh thần
đoàn kết toàn dân, sự lãnh đạo
tài giỏi của các vò anh hùng dân
tộc…
-Chủ tòch Hồ Chí Minh nhận
xét: “…Dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nước. Đó là một truyền
thống quý báu của ta. Từ xưa
b. Truyền thống yêu nước của
dân tộc Việt Nam:

- Yêu nước là truyền thống đạo
đức cao quý và thiêng liêng
liêng nhất của dân tộc Việt
Nam.
- Truyền thống yêu nước được
hun đúc từ trong cuộc đấu tranh
chống giặc ngoại xâm và lao
động xây dựng đất nước.

 Các em hãy trình bày
những biểu hiện của truyền
thống yêu nước?
 Các em hãy nêu những

câu ca dao , tục ngữ, thành
ngữ, danh ngôn,…nói về lòng
yêu nước?
Hoạt động 2:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm
hiểu :
Trách nhiệm xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
GV đặt vấn đề:
HS chúng ta là những công
dân trẻ tuổi của đất nước,
phải làm gì để giữ gìn và
phát huy truyền thống yêu
nước của dân tộc ?
a.Trách nhiệm xây dựng
Tổ quốc .
GV có thể hỏi:
 Các em hãy nêu những
thành tựu của công cuộc xây
đến nay, mỗi khi Tổ quốc bò
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi
nổi, nó kết thành một làn sóng
vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ
bán nước và lũ cướp nước…”
- Biểu hiện của truyền thống
yêu nước:
+ Tình cảm gắn bó với quê

hương, đất nước.
+ Tình yêu thương đối với
giống nòi, dân tộc.
+ Lòng tự hào dân tộc.
+ Đoàn kết kiên cường, bất
khuất chống ngoại xâm.
+ Cần cù, sáng tạo trong lao
động.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy
là khác giống nhưng chung một
giàn.
Tối lửa tắt đèn có nhau.
Chimsẻ nhớ rừng, sơn dương
nhớ núi.
Quyết tử cho Tổ quốc quyết
sinh.
Tận trung với nước, tận hiếu
với dân,
Vì nước quên thân, vì dân quên
mình.
- Hàng loạt công trình thế kỷ đã
 Biểu hiện của truyền thống
yêu nước:
+ Tình cảm gắn bó với quê
hương, đất nước.
+ Tình yêu thương đối với
giống nòi, dân tộc.
+ Lòng tự hào dân tộc.
+ Đoàn kết kiên cường, bất
khuất chống ngoại xâm.

+ Cần cù, sáng tạo trong lao
động.

2.Trách nhiệm xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc:

a.Trách nhiệm xây dựng Tổ
quốc :
dựng CNXH mà các thế hệ
cha ông đã đạt được?
 Tiếp bước các thế hệ cha
ông, góp phần xây dựng đất
nước ngày càng giàu mạnh,
thanh niên học sinh cần phải
làm gì?

b. Trách nhiệm bảo vệ Tổ
quốc.
GV đặt vấn đề:
Bác Hồ có dạy: “Các vua
Hùng đã có công dựng nước,
Bác cháu ta phải nhau giữ
lấy nước”.
GV có thể hỏi:
 Em hiểu thế nào về lời
dạy của Bác Hồ?
 Có người cho rằng, Việt
Nam đã hoà bình, nên tập
trung tiền của, công sức cho
công cuộc xây đất nước,

không nên phân tán quá
nhiều nội lực cho hoạt động
bảo vệ Tổ quốc. Nhận thức
ấy đúng hay sai ?
mọc lên: Nhà máy thuỷ điện
Hoà Bình, Trò An, Ya Ly, Thác
Mơ, nhiệt điện Phả Lại, Phú
Mỹ, đường dây cao thế 500KV
Bắc Nam, cầu Mỹ Thuận, cầu
qua sông Hàn, Hầm đèo Hải
Vân, nâng cấp quốc lộ 1 A, 5, 8,
nhiều sân bay, bến cảng được
nâng cấp , hiện đại hoá, nhiều
khu công nghiệp, khu chế xuất
ra đời…
- Thanh niên HS cần phải:
+ Xác đònh mục đích, chăm chỉ,
sáng tạo trong học tập, lao
động.
+ Tích cực rèn luyện đạo đức,
tác phong, lối sống.
+Thực hiện mọi chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước.
+ Có nhưng việc làm thiết thực
góp phần xây dựng quê hương.
+ Biết phê phán, đấu tranh với
những hành vi làm tổn hại lợi
ích quốc gia, dân tộc.
- Bác Hồ muốn nhắc nhở chúng

ta về trách nhiệm bảo vệ giang
sơn, đất nước mà cha ông
chúng ta đã đổ bao mồ hôi,
xương máu mới gây dựng được.
- Nhận thức ấy không đúng.
Lòch sử hàng nghìn năm của
Việt Nam đã chứng minh quá
trình dựng nước luôn đi đối với
quá trình giữ nước. Bảo vệ tổ
quốc cần được coi là nhiệm vụ
trong yếu, thường xuyên của
dân tộc ta.
- Xác đònh mục đích, chăm chỉ,
sáng tạo trong học tập, lao động.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác
phong, lối sống.
-Thực hiện mọi chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước.
-Có nhưng việc làm thiết thực
góp phần xây dựng quê hương.
- Biết phê phán, đấu tranh với
những hành vi làm tổn hại lợi
ích quốc gia, dân tộc
b. Trách nhiệm bảo vệ Tổ
quốc:

×