Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Ôn tập dược liệu 1 và chương Động vật làm thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.11 KB, 15 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP DƯỢC LIỆU 1
Trong nhóm anthranoid, các chất có OH ở vị trí alpha thường có tính

1.

acid…….các chất có OH ở vị trí beta
a. Yếu hơn

c.Không khác

b. Không so sánh được với

d. Mạnh hơn

2. Phát biểu nào sau đây là đúng
a. Glycosid chỉ bị thủy phân bởi enzym có sẵn trong cây
b. Glycosid có thể bị thủy phân bởi enzym hay acid vô cơ mạnh
c. Glycosid chỉ bị thủy phân bởi acid vô cơ mạnh
d. Glycosid chỉ bị thủy phân ở nhiệt độ cao
3. Acid carminic được chiết xuất chủ yếu từ
a. Cánh kiến đỏ
b. Thông đỏ

c. Loài rệp son hay đỏ yên chi
d. Đại Hoàng

4. Phát biểu nào sau đây là đúng về những Glycosid tim của Trúc Đào
a. Tác dụng chậm, thải trừ nhanh hơn chế phẩm từ Digitalis
b.Tác dụng nhanh, thải trừ chậm hơn chế phẩm từ Digitalis
c. Mau có tác dụng, thải trừ nhanh hơn chế phẩm Digitalis
d. Tác dụng chậm, thải trừ chậm hơn chế phẩm từ Digitalis


5. Nhóm OH có trong công thức Coumarin khi đo IR có dao động ở khoảng
a. 1625-1640

c. 1715-1750

b. 3300

d. 1130-1360

6. Độ tan của Flavonoid
a. Kém tan trong kiềm loãng

c. Tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực

b. Tan tốt trong dung dịch acid d. Tan/ kiềm loãng, kém tan trong dd acid
7. Phát biểu nào sau đây là chính xác
a. Glycosid tim kết tinh được, đắng, không màu
b. Glycosid tim có mùi thơm nhẹ, tan trong CHCl3
c.Glycosid tan trong Benzen, CHCl3, ether
d. Glycosid tim đắng, độc, có màu từ vàng ngà tới vàng


8. Glycyrrhizin là Saponin có trong dược liệu Cam Thảo thuộc nhóm
a. Oleanan

c. Hopan

b. Ursan

d. Lupan


9.Tác giả quyển sách Dc. Materia medica là
a. Gallen

c.Hypocrat

b. Aristoteles

d. Dioscorides

10.Glycyrrhizin có vị ngọt gấp 60 lần đường saccarose trong ......
11. Công dụng của Ngũ bội tử
a. Chữa táo bón, bí tiểu
b. Chữa suy tim, hẹp, hở van tim
c. Chữa viêm ruột mãn tính, chữa ngộ độc ankaloid, kim loại nặng
d. Chữa cao huyết áp, tiểu đường
12.Các Glycosid tim có vòng lacton gồm 5 cacbon được gọi là các
a. Cardanolid

c. Cardenolid

b. Bufanolid

d. Bufadienolid

13. Khung Ursan thuộc phân nhóm saponin
a. Saponin steroid

c. Saponin ankaloid


b. Triterpen 4 vòng

d. Triterpen 5 vòng

14. Sự hiện diện của các hợp chất Saponin trong Dương Địa Hoàng có tác dụng
a. Không ảnh hưởng gì đến tác dụng của glycosid tim
b. Làm tăng khả năng hấp thu của các glycosid tim khi dùng đường uống
c. Làm tăng hoạt tính của glycosid tim vì chúng cũng có tác dụng lên tim
d. Làm giảm tác dụng của glycosid tim vì chúng ức chế sự hấp thu glycosid tim
15.Định nghĩa theo nghĩa hẹp, glycosid là những hợp chất hữu cơ được tạo thành do sự
ngưng tụ của
a. Nhiều phân tử đường với nhau bằng giây nối glycosid
b. Nhiều phân tử hữu cơ với nhau
c. Một phần đường và phân tử hữu cơ khác có thể đường hoặc không phải đường
d. Một phần đường và phân tử hữu cơ không phải là đường bằng giây nối glycosid


16. Công dụng của lá Trà
a. Nhuận tẩy chữa táo bón
b. Chữa ho, long đàm
c Chữa các bệnh sỏi bàng quang, phù thủng, bệnh về gan
d. Chữa tiêu chảy, kiết lỵ, kích thích thần kinh trung ương, giảm béo
17. Dược liệu có chứa Diosgenin có trong dược liệu
a. Rau răm

c. Mía dò

b. Náng hoa trắng

d. Rau má


18. Chọn chất có tính acid mạnh nhất
a. Emodin

c. Aloe emodin

b. Rhei

d. Chysophanic

19.Trong dược liệu Ngũ bội tử chứa
a. Tannin pyprolgallic và pyprolcatechic
b. Catechin tự do

c. Tannin pyprogallic
d. Tannin pyprocatechic

20. Wedelolacton có trong dược liệu sài đất, sài đất thuộc phân nhóm
a. Nhóm pyrano-coumarin (3 vòng)
b. Nhóm coumarin chính danh (2 vòng)
c. Coumarin-Flavonoid
d. Nhóm Furano-coumarin (3 vòng)
21.Alkaloid steroid thường tồn tại trong các họ nào sau đây
a. Solanaceae

c. Cuccurbinaceae

b. Cryophyllaceae

d. Sapidaceae


22.Phát biểu nào sau đây đúng với saponin
a. Dựa vào tính tạo bọt có thể đánh giá hàm lượng của saponin
b. Tính tạo bọt càng bền khi hàm lượng saponin càng cao
c. Tính tạo bọt mạnh, yếu tùy thuộc vào cấu tạo saponin
d. Tính tạo bọt càng nhiều, khi hàm lượng saponin càng cao
23. Tạp chất thường gặp nhất trong chiết xuất anthranoid thuộc nhóm
a. Tannin

c. Tinh dầu


b. Alkaloid

d. Coumarin

24. Cách dung hợp các vòng của nhân steroid trong Glycosid tim thường như sau
a. A/B : Cis, B/C : trans, C/D : Cis

c. A/B : cis, B/C : cis, C/D : trans

b. A/B : trans, B/C : cis, C/D : cis

d. A/B : trans, B/C : cis, C/D : trans

25. Các anthranoid có màu do thường cố định hấp thu trong khoảng
a. 200-300 nm

c. 450-500nm


b. 430-440nm

d. 300-400nm

26. Phát biểu nào sau đây là đúng về Neriolin (Oleandrin)
a. Có cả trong nhựa mủ, vỏ thân và hạt của Trúc Đào
b. Chiếm hàm lượng cao nhất trong các glycosid tim của Trúc Đào
c. Không phải glycosid tim
d. Không có – OH gắn vào C-14
27. Giai đoạn Việt Nam lập viện thái y và tế sang đường
a. Thời Trần

c. Thời Lê

b. Thời Nguyễn

d. Thời Lý

28. Umbelliferon thuộc phân nhóm nào sau đây
a. Coumarin-Flavonoid

c. Nhóm furano-coumarin (3 vòng)

b. Nhóm coumarin chính danh (2 vòng)

d. Nhóm pyrano-coumarin (3 vòng)

29. Có thể định tính các iridoid trong dược liệu bằng thuốc thử
a. Liebermann-Burchard


c. Trim-Hill

b. Murexit

d. Keller-Kiliani

30. Phát biểu nào sau đây về Glycosid tim là không chính xác
a. Kém bền trong môi trường kiềm

c. Ít bị hấp thu bởi than hoạt

c. Ít bị tủa bởi chì acetat

d. Tan tốt trong CHCl3, C2H5OH

31. Tính chất vật lý chung của tannin
a. Dễ tan trong trong dung môi kém phân cực
b. Không tan trong cồn, aceton, acetat ethyl, Benzen, Propylen glycon
c. Có mùi đặc biệt


d. Dễ tan trong nước, kiềm loãng, cồn loãng
32. Nhóm dược liệu nào sau đây ký hiệu cấu trúc hóa học C6-C3-C6
a. Tannin

c. Flavonoid

b. Anthraquinon

d. Coumarin


33. Thành phần hóa học của lá trà
a. Alkaloid, Flavonoid và saponin
b. Coumarin, saponin và glycosid tim
c. Tannin, Flavonoid và coumarin
d. Alkaloid, tannin và flavonoid
34. Tannin pyrocatechic là các polymer của flavan 3-ol và flavan 3,4-diol nối với nhau
bằng
a. Dây nối ester

c. Liên kết C-C

b. Dây nối etet

d. Dây nối depsid

35. Tác dụng nào sau đây không tìm thấy ở hợp chất tannin
a. Kháng khuẩn, trị vết thương

c. Chữa táo bón

b. Chữa bỏng, viêm ruột, tiêu chảy

d. Dùng đường uống trị ngộ độc alkaloid

36. Các kinh nghiệm chữa bệnh có sớm nhất là do con người thu được từ
a. Ngẫu nhiên

c. Thử nghiệm trên thú vật


b. Phép thử sai

d. Thử nghiệm trên con người

37. Rutin có trong
a. Nụ hoa hòe

c. Lúa mạch 3 góc

b. Táo ta, ích mẫu

d. Tất cả đúng

38. Sinh nguyên của Flavonoid bắt đầu từ
a. Từ đơn vị acid shikimic

c. Từ đơn vị acid shikimic hoặc từ 3 đơn vị Acetic

b. Từ 3 đơn vị acetic

d. Từ 3 đơn vị muối acetat

39. Angelicin thuộc nhóm nào
a. Furano-coumarin

c. Pyrano-Coumarin

b. Coumarin chính danh d. Tất cả đúng
40. Triterpen 4 vòng



=> Lanostan
41. Glycosid quyết định tính chất sinh học của Saponin
42. Chuỗi đường phân nhánh có thể làm tăng tính phá huyết của saponin
43. Coumarin chính danh
=> Umbeliferon
44. Nêu tên 2 động vật chứa Saponin
=> Hải Sâm, Cá Sao
45. Tên khoa học của Cây Trúc Đào
=> Nerium oleander Apocynaceae
46. Thành phần hóa học chính của Trúc Đào
=> Oleandrin, Neriantin, Adynerin, Desacetyloleandrin
47. Tác dụng chính của Trúc Đào
=> Mau có tác dụng, mau thải trừ, ít tích lũy/cơ thể
48. Digitalis lanata có độc tính
=> Gấp 4 lần Digitalis purpurea
49. Tên khoa học của thông thiên
=> Thevetia peruviana Apocynaceae
50. Tính Oxy hóa tăng dần
=> Flavonoid< Flavanon< Flavanonol< Flavonon
51. Catechin có tên là Flavan 3-ol
52. Thời kỳ tách ngành dược khỏi ngành y
=> Thời cận đại
53. Hoa chưa nở gọi là hòe mễ
=> Chiếm 90%
54. Theo DĐVN III rutin trong hòe mễ chiếm
=> >=20%
55. Imhotep là nhà y học ai cập
56. Dạng aglycon cuả Anthranoid



=> Dễ tan trong dung môi hữu cơ như CHCl3, CHCl2
=> Dễ tan trong dd kiềm mạnh như NaOH, KOH
57. Số mạch đường bi-desmosid =2 mạch đường
58. Liquiritin có trong Cam Thảo
59. Đơn vị mèo là liều tối thiểu của mẩu thử làm cho tim mèo ngừng đập, tính theo 1 kg
thể trọng, tiến hành theo qui định
60. Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn góc
tự nhiên hoặc sinh học.

ĐÁP ÁN
1a

2b 3c

4c

5b

6d

7a

8a

9d 10 Cam thảo

11c 12d 13d 14b 15d 16d 17c 18b 19a 20c
21a 22c 23a? 24a 25b 26b 27c 28b 29c 30d
31d 32c 33d 34d 35c 36a 37d


38a

39a

ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC
Câu 1: hươu là động vật có?
a. Long mịn đẹp màu nâu hồng có đớm trắng
b. Có long cứng màu nâu không có đớm trắng
c. Có long mịn có đớm trắng
Câu 2: nhung hươu là?
a. Sừng non mới mọc của hươu đực
b. Sừng non mới ọc của hươu cái
c. Sừng già có từ 3 – 5 nhánh
d. Sừng già của hươu đực
Câu 3: nhung chưa phân nhánh gọi là?
a. Nhung yên ngựa


b. Huyết nhung
c. Nhung non
d. Nhung non mới mọc
Câu 4: gạc hươu nai là?
a. Sừng già từ 3 – 5 nhánh
b. Sừng non có hai nhánh
c. Nhung đã được chế biến
Câu 5: gạc bao bì là?
a. Gạc có lớp da và nhung bọc ngoài
b. Gạc còn dính xương trắng
c. Gạc còn chứa nhiều long và thịt ở trong

Câu 6: gạc còn gọi là?
a. Cao ban long
b. Lộc giác xương
c. a, b đúng
d. a,b sai
câu 7: lộc giác xương?
a. Bả gạc sau khi nấu cao đem phơi khô tán mịn
b. Gạc phơi sấy khô tán mịn
c. Nhung phơi khô tán mịn
Câu 8: gạc nhung hươu nai dùng trong TH bệnh?
a. Cao HA
b. Xơ cứng động mạch
c. Tiêu chảy
d. a, b đúng
e. a,b,c,d sai
câu 9: gạc nuhung hươu nai dùng trong trường hợp nào?


a. Hẹp van tim
b. Máu có độ đong cao
c. Viêm thận nặng
d. a, b, c đúng
e. a, b sai
câu 10: tên khoa học của hươu là?
a. Cervus unicolor cuu curvidae
b. Cervus nippon cuu cervidae
c. Cervus Nippon temminek cervidae
d. Cervus unicolor temminek cervidae
Câu 11: ngâm rượu tắc kè bằng?
a. Rượu 90o/ 100 ngày

b. Rượu 70o/100 ngày
c. Rượu 40o/ 100 ngày
d. Rượu 45o/ 100 ngày
Câu 12: phơi sấy tắc kè ở nhiệt độ là?
a. 40  50o c
b. 50 60o c
c. 4555oc
d. 60 70oc
Câu 13: Khi sấy tắc kè?
a. Chúc đầu xuống
b. Chúc đuôi xuống
c. a, b đúng
d. a, b sai
câu 14: tắc kè đạt tiêu chuẩn được dùng là?
a. Đủ đuôi không chấp vá


b. Không sâu mọt
c. Không sâu mọt, không chấp vá
d. a,b đúng
câu 15: tỉ trọng của mật ong?
a. D = 1.30
b. D = 1.32
c. D= 1.35
d. D = 1.34
Câu 16: sữa ong chúa?
a. Tiết từ cổ họng và tuyến hàm của ong thợ
b. Tiết từ cổ họng và tuyến hàm của ong đực
c. Tiết từ cổ họng và tuyến hàm của ông đực và ong thợ
Câu 17: keo ong được ong lấy từ?

a. Các chồi cây
b. 10h sáng đến 16h chiều
c. Lấy từ nụ hoa
d. a, b đúng
câu 18: phấn hoa chứa?
a. Các vitamin và đường
b. Chủ yếu là vitamin B
c. Các acid hữu cơ, đường và vitamin
Câu 19: mật tự nhiên chứa?
a. 0.010.03 % P2O5
b. 0.020.04% P2O5
c. 0.040.05% P2O5
CÂU 20: Không dùng mật ong trong trường hợp
a. Phụ nữ hành kinh


b. Người bị dị ứng với mật ong
c. A, b đúng
d. A, b sai
Cau 21: nọc ong làm?
a. Kích thích cơ tim, hạ áp, giảm cholesterol/ máu
b. kích thích cơ tim, tăng HA, giảm cholesterol /máu
c. ức chế cơ tim, hạ áp, giảm cholesterol/ máu
câu 22: nọ cong không được dùng trong trượng hợp?
a. Lao, gan, tuyến tụy tạng bệnh
b. Thận kèm tiêu ra máu, phụ nữ có thai
c. a, b đúng
d. a đúng
câu 23: rắn cạp nong có tên khoa học là?
a. Bungarus candidus

b. Bulgarus fasciatus
c. Bungarus fasciatus
d. Bungarus candidus
Câu 24: rắn sống ngâm rượu ?
a. 40o/30 ngày
b. 40o100 ngày
c. 70o/100 ngày
Câu 25: da rắn chứa?
a. Acid cholic, ZnO, TiO2
b. ZnO, TiO2
c. Acid cholic, ZnO
Câu 26: chế biến nọc rắn có thể dùng?
a. Nhiệt độ từ 50 100oc


b. Nhiệt độ từ 50  70oc
c. Nhiệt độ = 70oc
d. Không dùng nhiệt độ
Câu 27: nọc rắn bảo quản tốt nhất có thể sử dụng?
a. 15 năm
b. 10 năm
c. 5 năm
d. 3 năm kể từ ngày kiểm tra cuối
Câu 28: Ong chúa được nuôi bằng?
a. Sữa ong chúa
b. Phấn hoa
c. Đường sữa mật
d. …..
Câu 29: pp thu mật ong: quay ly tâm
Câu 30: Nọc rắn hổ mang và rắn biển ảh hưởng lên : tuần hoàn

Câu 31: công dụng chính của tắc kè: chữa suy nhược cơ thể, hen suyễn, ho,
liệt dương, đau lưng mỏi gối
Câu 32: liều điều trị nọ cong có tác dụng?
a. Dãn mạch, chóng mặt, buồn nôn, giảm cholesterol
b. Dãn mạch, giảm đau, hạ HA, giảm cholesterol
c. Viêm dây thần kinh
d. Câu b, c đúng
Câu 33: dùng tắc kè lưu ý bỏ : mắt và ruột
Câu 34:Vitamin D3 có nhiều trong gan cá?
a. Cá nhám

c. cá heo

b. Cá thu

d. cá hồi

Câu 35: trong đàn ong, sữa ong chúa được tạo ra do loại ong nào sau đây?


a. Ong chúa vào mùa sinh sản
b. Ong chúa sau mùa sinh sản
c. Ong thợ
d. Ong thợ sau khi ong chúa chết
Câu 36: tác dụng công dụng nào sau đây không thấy ở mật ong?
a. Làm giảm độ acid của dạ dày
b. Chữa các vết loét vết thương ngoài da
c. Dùng thay thế đường đối với các bệnh nhân tiểu đường
d. Chữa nấm miệng viêm họng
Câu 37: tác dung công dụng nào sau đây không có ở sữa ong chúa?

a. Làm thuốc bổ cho người già
b. Làm thuốc trị cao HA
c. Làm thuốc bổ cho trẻ em suy dinh dưỡng
d. Làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh
Câu 38: nọ cong có tác dụng công dụng nào sau đây?
a. Nâng HA ở người già
b. Chữa chứng pakinson
c. Chữa chứng đau khớp do viêm dây thần kinh
d. Chữa chứng Addison
Câu 39: phát biểu nào sau đây hợp lý?
a. Rắn hổ mang đực cho nọc nhiều hơn rắn hổ mang cái
b. Trong mật rắn có chứa nhiều acid undecylenic
c. Các loại rắn biển thì không chứa nọc độc
d. Các loài rắn đuôi dẹp thì có chứa nọc độc
Câu 40: Najatox là một chế phẩm của VN có chứa nọc rắn hổ mang, chế
phẩm này dùng để?
a. Chích vào khớp xương để chữa chứng thống phong, đau khớp


b. Xoa bóp ngoài da có tác dụng kháng viêm khơp tại chổ
c. Uống có tác dụng hạ sốt giảm đau kháng viêm
d. Xoa vào vết rắn cắn để ngăn chặng sự ngộ độc nọc rắn
Câu 41: nọc rắn có bản chất hóa học là?
a. Steroid

c. peptid hoặc protein

b. Glycosid, steroid d. chất béo gồm các acid béo không no
Câu 42: thủ phạm chính gây ngộ độc khi ăn các sản phẩm chế biến từ cóc?
a. Trứng cóc

b. Glycosid trợ tim nhóm bufadienolid
c. Glycosid trợ tim nhóm cardenolid
d. Nhựa mủ cóc
Câu 44: tên khoa học của rắn hổ mang: …………………………
Câu 45: Công dụng của tắc kè?
a. Chữa suyễn, ho có đàm c. bổ máu
b. Kích thích tiêu hóa d. câu a, c đúng
Câu 46: thành phần hóa học của Nhung bao gồm?
a. Muối khoáng, aa, nội tiết tố
b. Muối khoáng, AB, nội tiết tố
c. Muối khoang, AB, nội tiết tố, carbonhydrat
d. Muối khoáng, AB, nội tiết tố, phospholipid
Câu 47: thành phần nào của nọc ong có tác dụng làm giảm độ đong của
máu?
a. Melitin

b. Hyaluronidase c. phospholipase

d. a, b đúng

Câu 48: mật ong có tác dụng?
a. Cầm máu

b. nhuận tràng chữa loét dạ dày c. chữa cao HA

suyễn
Câu 49: nọc rắn có thể bị mất tác dụng khi phản ứng với?

d.



a. Saponin

b. anthraquinon

c. tannin

d. Flavonoid



×