Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

ÔN TẬP THI TN THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.85 KB, 31 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ
CÂU TN CƠ BẢN
Câu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
A. Tần số dao động.
B. Chu kì dao động.* C. Pha ban đầu.
D. Tần số góc.
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi
biểu thức
A. T = 2

m
.*
k

B. T = 2

k
.
m

C.

1
2

m
.
k

D.


1
2

k
.
m

Câu 3. Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = A2.
B. vmax = 2A.*
C. vmax = A2.
D. vmax = A.
Câu 4. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8t +


) (cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì
6

dao động của vật là
A. 0,25 s.*
B. 0,125 s.
C. 0,5 s.
D. 4 s.
Câu 5. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là
A. A2 = x2 +

v2




2

.*

B. A2 = v2 +

x2



2

.

C. A2 = v2 + 2x2.

D. A2 = x2 + 2v2.

Câu 6. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 4 m/s.
B. 6,28 m/s.
C. 0 m/s
D. 2 m/s.*
Câu 7. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật
A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng.
B. Không thay đổi.
C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng.*
D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.
Câu 8. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi

A. Cùng pha với vận tốc.
B. Sớm pha /2 so với vận tốc.*
C. Ngược pha với vận tốc.
D. Trễ pha /2 so với vận tốc.
Câu 9. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ.
B. Sớm pha /2 so với li độ.
C. Ngược pha với li độ.*
D. Trễ pha /2 so với li độ.
Câu 10. Dao động cơ học đổi chiều khi
A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
B. Lực tác dụng bằng không.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.*
D. Lực tác dụng đổi chiều.
Câu 11. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos(t + ) thì động năng và thế năng cũng biến thiên tuần
hoàn với tần số góc
A. ’ = .

B. ’ = 2.*

C. ’ =


.
2

D. ’ = 4.

Câu 12. Pha của dao động được dùng để xác định
A. Biên độ dao động.

B. Trạng thái dao động.*
C. Tần số dao động.
D. Chu kì dao động.
Câu 13. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng
theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = Acos(t + /4).
B. x = Acost.
C. x = Acos(t - /2).*
D. x = Acos(t + /2).
Câu 14. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. biên độ dao động.
B. li độ của dao động.
C. bình phương biên độ dao động.*
D. chu kì dao động.
Câu 15. Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4t +


) (cm). Với t tính bằng giây. Động năng của vật đó
2

biến thiên với chu kì

Trang 1


A. 0,50 s.
B. 1,50 s.
C. 0,25 s.*
D. 1,00 s.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của

vật, gốc thời gian t0 = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Phương trình dao động của vật là
A. x = Acos(2ft + 0,5).
B. x = Acos(2ft - 0,5).
C. x = Acosft.
D. x = Acos2ft.*
Câu 17. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi
A. cùng pha với li độ.
B. lệch pha 0,5 với li độ.*
C. ngược pha với li độ.
D. sớm pha 0,25 với li độ.
Câu 18. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi thế năng bằng động
năng là
A. x = ±

A
.
2

B. x = ±

A 2
.*
2

C. x = ±

A
.
4


D. x = ±

A 2
.
4

Câu 19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s; biên độ A = 1 cm. Khi chất điểm đi qua vị trí cân
bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 0,5 cm/s.
B. 2 cm/s.*
C. 3 cm/s.
D. 1 cm/s.
Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acost và có cơ năng là W. Động năng của vật tại
thời điểm t là
A. Wđ = Wsin2t.*
B. Wđ = Wsint.
C. Wđ = Wcos2t.
D. Wđ = Wcost.
Câu 21. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. Li độ có độ lớn cực đại.
C. Li độ bằng không.*
B. Gia tốc có độ lớn cực đại.
D. Pha dao động cực đại.
Câu 22. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều hoà
với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,1 s đầu
tiên là
A. 6 cm.
B. 24 cm.*
C. 9 cm.
D. 12 cm.

Câu 23. Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. Biên độ dao động.
B. Cấu tạo của con lắc.*
C. Cách kích thích dao động.
D. Pha ban đầu của con lắc.
Câu 24. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí có li độ x = 10 cm, vật có vận tốc
20 3 cm/s. Chu kì dao động là
A. 1 s.*
B. 0,5 s.

C. 0,1 s.

D. 5 s.

Câu 25. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(t +


) (cm). Gốc thời gian đã
4

được chọn
A. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
B. Khi chất điểm qua vị trí có li độ x =

A
theo chiều dương.
2

A 2
theo chiều dương.

2

A 2
theo chiều âm.*
2
A
D. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
theo chiều âm.
2
C. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x =

Câu 26. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với viên bi nhỏ,
dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi.
B. theo chiều âm qui ước.
C. về vị trí cân bằng của viên bi.*
D. theo chiều dương qui ước.
Câu 27. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi
nhỏ khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của viên bi.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.*
C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.

Trang 2


Câu 28. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là l. Con lắc dao động
điều hoà với biên độ là A (A > l). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là
A. F = kl.

B. F = k(A - l)
C. F = kA.
D. F = 0.*
Câu 29. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có tần số
góc 10 rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 thì tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là
A. 5 cm.
B. 8 cm.
C. 10 cm.*
D. 6 cm.
Câu 30. Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Chu kì dao động của vật là 0,25 s.
B. Tần số dao động của vật là 4 Hz.
C. Chỉ sau 10 s quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ. *
D. Sau 0,5 s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ.
Câu 31. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên
2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần.*
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 32. Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có
gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là l. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng
biểu thức

k
.
m

A. T = 2


B. T =

1
2

g
.
l

C. T = 2

l
.*
g

m
.
k

1
2

D. T =

Câu 33. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi m=m1 thì chu kì
dao động là T1, khi m = m2 thì chu kì dao động là T2. Khi m = m1 + m2 thì chu kì dao động là
A.

1
.

T1  T2

B. T1 + T2.

C.

T12  T22 .*

D.

T1T2
T12  T22

.

Câu 34 Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị
trí cân bằng):

k
m

A. f = 2

B. f =

2



C. f = 2


l
g

D. f =

g
*
l

1
2

Câu 35. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2/7. Chiều dài của
con lắc đơn đó là
A. 2 mm.
B. 2 cm.
C. 20 cm.*
D. 2 m.
Câu 36. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng.*
B. vĩ độ địa lí.
C. gia tốc trọng trường.
D. chiều dài dây treo.
Câu 37. Một con lắc đơn được treo ở trần thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động điều hòa với chu kì
T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường nơi đặt
thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ là
A. T’ = 2T.

B. T’ = 0,5T.


C. T’ = T 2 .*

D. T’ =

T
2

.

Câu 38. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường.
B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. chiều dài con lắc.
D. căn bậc hai chiều dài con lắc.*
Câu 39. Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là
A.

1
2

l
.
g

B. 2

g
.
l


C. 2

l
.*
g

D.

1
2

g
.
l

Câu 40. Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng dây không đáng
kể. Khi con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn
bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,25 s.
B. 0,5 s.
C. 0,75 s.*
D. 1,5 s.

Trang 3


Câu 41. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian
với chu kì là
A. T.


B.

T
.*
2

C. 2T.

D.

T
.
4

Câu 42. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2 s và T2 = 1,5s. Chu kì dao
động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 5,0 s.
B. 2,5 s.*
C. 3,5 s.
D. 4,9 s.
Câu 43. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2 s và T2 = 1,5s, chu kì dao động
của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 1,32 s.*
B. 1,35 s.
C. 2,05 s.
D. 2,25 s.
Câu 44. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.

C. tăng 2 lần.*
D. tăng 4 lần.
Câu 45. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn
A. 2.

g
.
l

B.

1
2

l
.
g

C. 2.

l
.
g

D.

1
2

g

.*
l

Câu 46. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos100t (cm) và x2 = 3sin(100t)
(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
A. 5 cm.*
B. 3,5 cm.
C. 1 cm.
D. 7 cm.
Câu 47. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các phương trình là x1 = 3cos(t +


) (cm). Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là
4


) (cm) và x2 = 4cos(t
4

A. 5 cm.*
B. 1 cm.
C. 7 cm.
D. 12 cm.
Câu 48. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà với các phương trình x1 = 5cos10t (cm) và x2 = 5cos(10t
+


) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là
3



A. x = 5cos(10t + ) (cm).
B. x = 5 3 cos(10t + ) (cm).*
6
6


C. x = 5 3 cos(10t + ) (cm).
D. x = 5cos(10t + ) (cm).
4
2

Câu 49. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương với các phương trình: x1 = A1cos(t+ 1) và
x2 = A2cos(t + 2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi


. C. 2 – 1 = 2k.*
2


.
4

Câu 50. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x1 = Acos(t + ) và x2=Acos(t 3
2
) là hai dao động
3


A. cùng pha.

B. lệch pha .
C. lệch pha .
D. ngược pha.*
3
2

Câu 51. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(t - ) (cm) và x2 =
6

4cos(t - ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
2
A. 4 3 cm.*
B. 2 7 cm.
C. 2 2 cm.
D. 2 3 cm.
A. 2 – 1 = (2k + 1) . B. 2 – 1 = (2k + 1)

D. 2 – 1 =

Câu 52. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.*
B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.

Trang 4


Câu 53. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = A1cos (t + 1) và x2 = A2cos
(t + 2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi (với k  Z)

A. 2 – 1 = (2k + 1).*B. 2 – 1 = 2k

C. 2 – 1 = (2k + 1)



D. 2– 1 =
2
4

Câu 54. Vật có khối lượng m = 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần
số, với các phương trình là x1 = 5cos(10t + ) (cm) và x2 = 10cos(10t - /3) (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác
dụng lên vật là
A. 50 3 N.*
B. 5 3 N.
C. 0,5 3 N.
D. 5 N.
Câu 55. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.*
B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật.
Câu 56. Một hệ dao động chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10t thì xảy ra hiện tượng cộng
hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 5 Hz.
B. 5 Hz.*
C. 10 Hz.
D. 10 Hz.
Câu 57. Một vật có khối lượng 100g, dao động điều hòa với cơ năng bằng 0,038J. Biết dao động của vật là tổng hợp
của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f 


10
Hz; biên độ của hai dao động hợp thành lần lượt là 2cm


và 3cm. Độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành bằng
A.

2
.*
3

B.


.
6

C.


.
3

D.


.
4


Câu 58. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Biên độ dao động giảm dần.
B. Cơ năng dao động giảm dần.
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm.*
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
Câu 59. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ.*
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ.
Câu 60. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần?
A. Trong dao động cơ tắt dần, cơ năng giảm theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Động năng giảm dần giảm dần theo thời gian.*
Câu 61. Hai dao động điều hòa, cùng phương theo các phương trình x1 = 3cos(20t) (cm) và x2 = 4cos(20t +


)
2

(cm); với x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tần số của dao động tổng hợp của hai dao động đó là
A. 5 Hz.
B. 20 Hz
C. 10 Hz.*
D. 20 Hz.
Câu 62. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với chu kì T. Nếu cho con lắc này dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng thì chu kì dao động của nó lúc này là
A. 4T.
B. 2T.

C. 0,5T.
D. T.*
Câu 63. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động của con lắc tăng 4 lần thì thì cơ năng của
con lắc sẽ
A. tăng 2 lần.
B. tăng 16 lần.*
C. giảm 2 lần.
D. giảm 16 lần.
Câu 64. Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là
A. biên độ không đổi.
B. cơ năng của dao động không đổi.
C. cơ năng của dao động giảm dần.*
D. động năng của con lắc ở vị trí cân bằng luôn không đổi.

Trang 5


Câu 65. Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất với chu kì T. Nếu đưa con lắc đơn này lên Mặt Trăng có gia tốc
trọng trường bằng 1/6 gia tốc trọng trường ở mặt đất, coi độ dài của dây treo con lắc không đổi, thì chu kì dao động
của con lắc trên Mặt Trăng là
A. 6T.

B.

6 T.*

C.

T
.

6

D.


.
2

Câu 66. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tốc độ của vật có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Gia tốc của vật có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.*
Câu 67. Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều
hòa với biên độ A. Vào thời điểm động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng của vật, độ lớn vận tốc của vật được tính
bằng biểu thức
A. v = A

k
.
4m

B. v = A

k
.
8m

k
.

2m

C. v = A

D. v = A

3k
.*
4m

Câu 68. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k = 45 (N/m). Kích
thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng 18 m/s2. Bỏ qua mọi
lực cản. Khối lượng m bằng
A. 75 g.
B. 0,45 kg.
C. 50 g.*
D. 0,25 kg.
2
Câu 69. Phương trình dao động của vật có dạng x = 4sin (5t + /4) (cm). Biên độ dao động của vật là
A. 4 cm.
B. 2 cm.*
C. 4 2 cm.
D. 2 2 cm.
Câu 70. Một con lắc đơn có chiều dài 0,3m được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe
của toa gặp chổ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m và gia tốc trọng trường là 9,8
m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xĩ
A. 41 km/h.*
B. 60 km/h.
C. 11,5 km/h.
D. 12,5 km/h.

Câu 71. Một con lắc đơn có độ dài l được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên có biên độ góc 0 (   100). Bỏ
qua mọi ma sát. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc  thì tốc độ của con lắc là
A. v =

2 gl (cos   cos  0 ) .*

B. v =

2 gl (1  cos  ) .

C. v =

2 gl (cos  0  cos  ) .

D. v =

2 gl (cos  0  cos  ) .

Câu 72. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự kích thích ban đầu?
A. Li độ và gia tốc.
B. Chu kỳ và vận tốc.
C. Vận tốc và tần số góc.
D. Biên độ và pha ban đầu.
Câu 73. Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian, quả cầu m1
thực hiện được 28 dao động, quả cầu m2 thực hiện được 14 dao động. Kết luận nào đúng?
A. m2 = 2 m1.
B. m2 = 4 m1.*
C. m2 = 0,25 m1.
D. m2 = 0,5 m1.
Câu 74. Một con lắc lò xo có động năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T. Thông tin nào sau đây là sai?

A. Cơ năng của con lắc là hằng số.
B. Chu kì dao động của con lắc là 2T.
C. Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với chu kì T.

D. Tần số góc của dao động là  =

4
.*
T

Câu 75. Một con lắc gồm vật m = 0,5 kg treo vào lò xo có k = 20 N/m, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với biên độ 3 cm. Tại vị trí có li độ x = 2 cm, vận tốc của con lắc có độ lớn là
A. 0,12 m/s.
B. 0,14 m/s.*
C. 0,19 m/s.
D. 0,0196 m/s.
Câu 76. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m. Con
lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kỳ là
A. 0,6 s.
B. 0,2 s.
C. 0,8 s.
D. 0,4 s.*
Câu 77. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4t (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 0 cm/s.*
B. 5 cm/s.
C. -20 cm/s.
D. 20 cm/s.

Trang 6



Câu 78. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos(t -


) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
2
A. 8 cm.
B. 2 cm.
C. 4 3 cm.*


) (cm) và x2 =
6

4cos(t -

D. 4 2 cm.

Câu 79. Dao động tắt dần
A. luôn có hại.
B. có biên độ không đổi theo thời gian.
C. luôn có lợi.
D. có biên độ giảm dần theo thời gian.*
Câu 80. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.*
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 81. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân

bằng có độ lớn bằng
A. 3 cm/s.
B. 0,5 cm/s.
C. 4 cm/s.
D. 8 cm/s.*
Câu 82. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64
cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = 2 (m/s2). Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 0,5 s.
B. 1,6 s.*
C. 1 s.
D. 2 s.
Câu 83. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Lấy 2 =
10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 6 Hz.*
B. 3 Hz.
C. 12 Hz.
D. 1 Hz.
Câu 84. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60
dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50
dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 144 cm.
B. 60 cm.
C. 80 cm.
D. 100 cm.*
Câu 85. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương


4

trình lần lượt là x1  4cos(10t  ) (cm) và x 2  3cos(10t 


3
) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
4

A. 100 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 10 cm/s.*
Câu 86. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo trục cố định nằm ngang với
phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy
2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m.*
B. 100 N/m.
C. 25 N/m.
D. 200 N/m.
Câu 87. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của
vật. Hệ thức đúng là
A.

v2 a2
 2  A2 .
4
 

B.

v2 a2
 2  A2 .
2

 

C.

v2 a2
2 a 2
2


A
 4  A2 .
.*
D.
2
4
2
 
v


Câu 88. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.*
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 89. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy   3,14 . Tốc độ trung bình của vật
trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s.*
B. 10 cm/s
C. 0.

D. 15 cm/s.
Câu 90. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

Trang 7


D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.*
Câu 91. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s.
Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6
m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 6 cm.
B. 6 2 cm.*
C. 12 cm.
D. 12 2 cm.
Câu 92. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa
với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò
xo là
A. 0,125 kg.
B. 0,750 kg.
C. 0,500 kg.*
D. 0,250 kg.
Câu 93. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.*
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số biến thiên của li độ.
Câu 94. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.*
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 95. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng
ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau

A.

T
.
4

B.

T
.*
8

C.

T
.
12

D.

T
.
6


Câu 96. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) lúc vật ở vị trí biên,
phát biểu nào sau đây là sai?

T
, vật đi được quãng đường bằng 0,5A.*
8
T
B. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 2A.
2
T
C. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A.
4
A. Sau thời gian

D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
Câu 97. Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối
lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con
lắc xấp xỉ bằng
A. 6,8.10-3 J.
B. 3,8.10-3 J.
C. 5,8.10-3 J.
D. 4,8.10-3 J.*
Câu 98. Một chất điểm dao động với phương trình vận tốc v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc
thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là
A. x = 2 cm, v = 0.
B. x = 0, v = 4 cm/s.*C. x = -2 cm, v = 0
D. x = 0, v = -4 cm/s.
Câu 99. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ


2 cm. Vật nhỏ của con lắc có

khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 4 m/s2.
B. 10 m/s2.*
C. 2 m/s2.
D. 0 m/s2.

Câu 100. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 2cos(2πt - ) (x tính bằng cm, t tính
2
bằng s) thì
A. lúc t = 0 chất điểm đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 2 cm.
C. chu kì dao động là 1 s.*
D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 4π cm/s.

Trang 8


CÂU TN NÂNG CAO

Câu 101: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 3cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Kể từ thời điểm gốc, thời gian để vật đi hết quãng đường 21,5cm xấp xỉ bằng
A. 0,954s.
B. 0,888s.*
C. 0,896s.
D. 0,902s.
Câu 102: Một vật dao dộng điều hòa với tần số f = 1 Hz. Tại một thời điểm nào đó vật cách vị trí cân bằng 6 cm. Sau
đó 0,5 s vật có tốc độ 16 cm/s. Tìm biên độ dao động của vật.
A. 10 cm*

B. 8 cm
C. 14 cm
D. 8 2 cm
Câu 103: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox có phương trình dao động x = 3cos(12  t + ) (cm). Tốc độ
1
trung bình cực đại của chất điểm trên trong thời gian
s bằng
36
A. 187,1 cm/s
B. 108 cm/s*
C. 216 cm/s
D. 54 cm/s
Câu 104: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong môt giây là 18
cm. Ở thời điểm kết thúc quãng đường thì tốc độ của vật là
A. 31,4 cm/s
B. 26,5 cm/s
C. 27,2 cm/s*
D. 28,1 cm/s

Câu 105: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt + ) (cm). Sau bao lâu kể từ lúc t = 0, vật đi
2
được quãng đường là 42,5 cm ?
5
13
2
17
A. s *
B.
s
C. s

D.
s
6
15
5
5

Câu 106: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox có phương trình dao động là x = 10cos(2  t +

5
) cm. Tại thời
6

điểm t vật có li độ x = 6 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng, sau đó 0,25 s vật có li độ
A. 6 cm
B. 8 cm *
C. – 6 cm
D. – 8cm
Câu 107: Một vật dao động điều hòa có tần số f = 2Hz. Gọi vtb là tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ.
Khoảng thời gian để vật có tốc độ v 
A.

1
(s).*
4

B.




2 2

1
(s).
2

v tb trong một chu kỳ bằng
C.1(s).

D.

3
(s).
4

Câu 108: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 8(cm) và chu kỳ T= 1 (s). Tốc độ trung bình lớn nhất
2
của vật trong khoảng thời gian Δt = (s) là:
3
A. 18 2 (cm/s).
B.24(cm/s).
C. 36 2 (cm/s).
D.36(cm/s)*
Câu 109: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời
gian t1= π/15(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc độ ban đầu . Sau thời gian t2=0,3π
(s) kể từ thời điểm ban đầu vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là:
A. 40cm/s
B. 30cm/s
C. 20cm/s *
D. 25cm/s

Câu 110: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3
lần thế năng đến vị trí có động năng bằng

1
lần thế năng là
3

A. 26,12 cm/s.
B. 7,32 cm/s.
C. 14,64 cm/s.
D. 21,96 cm/s.*
Câu 111: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5 Hz. Khi vật có li độ 1,2 cm thì động năng của nó chiếm 96% cơ năng
toàn phần của dao động. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì là
A. 30 cm/s.
B. 20 cm/s.
C. 12 cm/s.
D. 60 cm/s.*



Câu 112: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1 cos( t  ) (cm) và x2 = 6 cos( t  ) (cm).
6
2
Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x  A cos( t   ) (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A
đạt giá trị cực tiểu thì

Trang 9



A. φ = -

π
rad.
6

B. φ =π rad.

C. φ = -

π
rad. *
3

D. φ = 0 rad.

Câu 113: Một lò xo có độ cứng 96N/m được treo thẳng đứng vào điểm cố định. Lần lượt gắn hai vật có khối lượng
m1, m2 vào đầu dưới của lò xo và kích thích cho chúng dao động điều hòa thì thấy trong cùng một khoảng thời

gian vật m thực hiện được 10 dao động, vật m thực hiện được 5 dao động. Nếu gắn cả hai vật m và m vào đầu
1

2

1


dưới của lò xo thì chu kì dao động điều hòa của hệ là s . Giá trị của m2 là
2


2

A. 4,8kg.*
B. 1,2kg.
C. 6,4kg.
D. 1,6kg.
Câu 114: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Trong một chu kì, khoảng thời
gian lò xo bị dãn gấp 3 lần khoảng thời gian lò xo bị nén. Độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng là
A. 2 cm.

B. 2 3 cm.

C. 1 cm.

D. 2 2 cm.*

Câu 115: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là:




A.
(s).*
B.
(s).
C.
(s).
D.
(s).

15
12
24
30
Câu 116: Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ dãn của lò xo là 6cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Hệ dao động điều
hòa với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, thời gian lò xo dãn bằng 2T/3. Độ dãn lớn nhất của lò xo trong quá trình dao
động là
A. 9cm
B. 12cm
C. 18cm *
D. 20 cm
Câu 117: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C
được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường co độ
lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2,  = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con
lắc là
A. 0,58 s
B. 1,40 s
C. 1,15 s*
D. 1,99 s.
Câu 118: Một con lắc lò xo (độ cứng k = 50 N/m) dao động điều hòa theo phương thẳng đứng một đầu gắn vào điểm
cố định, đầu còn lại gắn vào vật nặng m1 = 300 g. Khi vật m1 đang ở vị trí cân bằng ta thả vật m2 từ độ cao h (so
với vị trí cân bằng của vật m1). Sau va chạm m2 dính chặt vào m1, cả hai dao động điều hòa với biên độ A = 10
cm. Biết m2 = 200 g. Khi đó độ cao h là
A. 0,2625m.*
B. 0,2625 cm.
C. 0,2526 m.
D. 0,2526 cm.
Câu 119: Từ vị trí đứng yên cân bằng, truyền cho vật nhỏ của con lắc đơn một vận tốc 20πcm/s theo phương ngang
cho con lắc dao động điều hòa. Thời gian kể từ lúc vật nhỏ bắt đầu chuyển động đến lúc nó lên đến vị trí cao nhất
lần thứ 4 là 0,875s. Biên độ dài của con lắc bằng

A. 5cm.*
B. 8,75cm.
C. 4,375cm.
D. 5πcm.
Câu 120: Coi trái đất hình cầu và có bán kính 6400km. Khi đưa con lắc đơn lên độ cao h thì so với lúc dao động tại
mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc này (coi chiều dài dây treo không đổi) đã tăng 0,0125%. Độ cao h
bằng
A. 800m.*
B. 3200m.
C. 400m.
D. 1600m.

Trang 10


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

KIỂM TRA GIỮA HKI – NĂM HỌC 2015 - 2016

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

MÔN VẬT ℓÝ 12 CƠ BẢN

Số câu TN: 30; Thời gian ℓàm bài: 45 phút

A. g= T2ℓ/42
B. g= 42ℓ/T2
C. g= 4ℓ/T
D. g= ℓ2/4T2
Câu 8: Tại cùng một nơi trên Trái Đất,trong cùng một

khỏang thời gian, con ℓắc đơn thứ nhất thực hiện 10
chu kì dao động với biên độ nhỏ, con ℓắc thứ hai thực
hiện 12 chu kì dao động với biên độ nhỏ. Hiệu chiều
dài của chúng ℓà 22cm. Chiều dài của mỗi con ℓắc ℓà:
A. ℓ1= 50 cm,ℓ2= 72cm C. ℓ1= 80 cm,ℓ2= 58cm
B. ℓ1= 58 cm,ℓ2= 80cm D. ℓ1= 72cm,ℓ2= 50cm
Câu 9: Tại một nơi trên Trái Đất con ℓắc đơn có chu kì
T= 3s. Nếu tăng khối ℓượng vật ℓên 4 ℓần và giữ
nguyên các thông số khác thì chu kỳ của con ℓắc sẽ ℓà
A. 3 s
B. 1,5 s
C. 6 s
D. 12 s
Câu 10: Quan hệ nào sau đây giữa gia tốc và vận tốc
trong dao động điều hòa ℓà đúng.
A. Gia tốc và vận tốc ℓuôn cùng chiều nhau.
B. Khi gia tốc có độ ℓớn cực đại thì vận tốc bằng 0.
C. Gia tốc trễ pha hơn vận tốc góc /2
D. Gia tốc ngược chiều vận tốc khi vật đi từ biên về
vị trí cân bằng.
Câu 11: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A
và vận tốc có độ ℓớn cực đại ℓà vmax. Gia tốc dao động
của vật nhỏ có độ ℓớn cực đại

Câu 1: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà con ℓắc
đơn tỉ ℓệ thuận với
A. gia tốc trọng trường.
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
B. chiều dài con ℓắc.
D. căn bậc hai chiều dài con ℓắc.

Câu 2: Vật dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình x = 8cos(10t + /3) (cm, s). Gốc thời
gian được chọn ℓà:
A. ℓúc vật qua vị trí có ℓi độ x = 4cm và chuyển
động ngược chiều dương.
B. ℓúc vật qua vị trí có ℓi độ x = 4cm, đang ra xa vị
trí cân bằng.
C. ℓúc vật qua vị trí cân bằng ngược chiều dương.
D. ℓúc vật ở biên dương.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x =
Acosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian

ℓà

A
A. A.
B. 2A.
C. 4A.
D.
.
2
Câu 4: Trong quá trình dao động điều hòa chiều dài
của con ℓắc ℓò xo biến đổi từ 0,4m đến 0,5m. thời gian
ngắn nhất để thực hiện sự thay đổi này ℓà 0,2s . Vận
tốc cực đại của con ℓắc ℓà
A. 64,2cm/s B. 78,5cm/s C. 20cm/s
D. 40cm/s
Câu 5: Khi nói về năng ℓượng của vật dao động điều
hòa, phát biểu nào sau đây đúng
A. Khi thế năng tăng thì động năng giảm.

B. Khi động năng tăng thì thế năng tăng.
C. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân
bằng.
D. Động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 6: Một con ℓắc ℓò xo có khối ℓượng quả cầu ℓà m.
độ cứng ℓò xo ℓà k. Khi con ℓắc dao động điều hòa đi
qua vị trì có ℓi độ x thì nó có vận tốc ℓà v. Biên độ của
dao động này ℓà
A. A = x 2 
C. A =

kv2
.
m

mx 2
 v2 .
k

B. A = x 2 
D. A =

Mã đề: 301

v 2max
v
v
.
B. max
C. max

D. v max A 2
A
A
A2
Câu 12: Chọn câu sai:
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của
ngoại ℓực
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng
của hệ
C. Dao động cưỡng bức ℓà dao động dưới tác dụng
của ngoại ℓực biến thiên tuần hoàn
D. Dao động cưỡng bức ℓà dao động điều hòa
Câu 13: Hai dao động điều hoà cùng phương có các
phương trình ℓần ℓượt ℓà x1 = 4cos100t (cm) và x2 =
3sin(100t) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động
đó có biên độ ℓà
A. 5 cm.
B. 3,5 cm.
C. 1 cm.
D. 7 cm.
Câu 14: Một chất điểm khối ℓượng m = 0,5 kg dao
A.

mv2
.
k

kx 2
 v2 .
m


động điều hòa với phương trình x = 4cos(10t +
(cm,s). Cơ năng của chất điểm này ℓà
A. 40 mJ. B. 10 J.
C. 4 mJ.

Câu 7: Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều
hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con ℓắc
đơn này dao động ℓà
1


)
2

D. 1 J.


Câu 15: Một con ℓắc ℓò xo đang dao động điều hòa
theo phương nằm ngang với chu kì T. Nếu cho con ℓắc
này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì chu
kì dao động của nó ℓúc này ℓà
A. 4T.
B. 2T.
C. 0,5T.
D. T.
Câu 16: Một đầu của ℓò xo được treo vào một điểm cố
định 0, đầu kia treo quả nặng m1 thì chu kì dao động ℓà
T1 = 2,0s. Khi thay quả nặng m2 vào chu kì dao động
bằng T2 = 1,6s. Tính chu kì dao động khi treo vật m =

m1 – m2 vào cùng ℓò xo:
A. 0,4s
B. 1,2s
C. 1,8s
D. 0,89s
Câu 17: Gắn ℓần ℓượt hai quả cầu vào một ℓò xo và cho
chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian, quả
cầu m1 thực hiện được 28 dao động, quả cầu m2 thực
hiện được 14 dao động. Kết ℓuận nào đúng?
A. m2 = 2 m1.
B. m2 = 4 m1.
C. m2 = 0,25 m1.
D. m2 = 0,5 m1.
Câu 18: Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà
cùng phương , cùng tần số , khác pha ℓà một dao động
điều hoà có đặc điểm nào kể sau :
A. Có tần số khác tần số f của dao động thành phần .
B. Pha ban đầu phụ thuộc biên độ và pha ban đầu
của các dao động thành phần .
C. Chu kì bằng tổng các chu kì của 2 dao động
thành phần
D. Biên độ bằng tổng các biên độ dao động thành
phần .
Câu 19: Hợp ℓực tác dụng ℓên vật có dạng F = 0,8cos5t (N), vật có khối ℓượng 400g dao động điều
hòa. Biên độ dao động của vật ℓà
A. 8cm
B. 2cm
C. 4cm
D. 3,2cm
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T.

Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên
có ℓi độ x = A đến vị trí x =  A , chất điểm có tốc độ

C. Khi qua vị trí cân bằng ℓực phục hồi đạt cực đại
D. Khi đến vị trí biên độ ℓớn ℓực phục hồi đạt cực đại
Câu 23: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng
tần số cùng biên độ có pha ban đầu ℓà 1 và 2 . Pha
ban đầu của dao động tổng hợp ℓà
A. 1 + 2
B. 1 - 2

1  2
  2
D. 1
2
2
Câu 24: Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều
hòa.
A. Cơ năng không biến thiên theo thời gian
B. Động năng cực đại khi vận tốc cực tiểu
C. Động năng bằng không tại vị trí gia tốc đổi chiều
D. Thế năng cực đại tại vị trí vận tốc đổi chiều
Câu 25: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng
với biên độ A. Khi chuyển động vừ vị trí biên về vị trí
cân bằng thì đại ℓượng nào sau đây có độ ℓớn tăng dần
A. vận tốc
B. gia tốc
C. ℓi độ
D. ℓực kéo về.
Câu 26: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy

xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động
bằng thế năng đến vị trí có thế năng cực đại?
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
4
8
6
3
Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục
Ox với chu kì 0,5 s. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng
của vật. Tại thời điểm t vật ở vị trí có vận tốc 5 cm/s,
sau đó 2,25 s vật ở vị trí có vận tốc ℓà
A. 10 cm/s. B. – 5 cm/s. C. 0 cm.
D. 5 cm.
Câu 28: Chất điểm có khối ℓượng m1 = 50 gam dao
động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương
trình dao động x1 = sin(5t + /6) (cm). Chất điểm có
khối ℓượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị
2
trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 =
trung bình ℓà
5sin(t – /6)(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao
6A
9A

3A
4A
động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2
A.
B.
C.
D.
.
.
.
.
T
2T
2T
T
bằng
Câu 21: Hai chất điểm M1, M2 dao động điều hoà dọc
A. 1/2.
B. 2.
C. 1.
D. 1/5.
theo hai đường thẳng sát nhau và sát với trục toạ độ
Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A
Ox; O ℓà vị trí cân bằng của M1, M2. Phương trình dao
và chu kì T. Tốc độ trung bình trong nửa chu kì dao
động của M1, M2 ℓần ℓượt ℓà x1= 6cos(  t) cm, x2 =
động ℓà

4A
2A

A
2 A
8cos(  t + ) cm. Khoảng cách ℓớn nhất giữa M1, M2
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
3
T
T
2T
T
gần giá trị nào nhất
Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x
A. 7,2 cm. B. 10 cm.
C. 14 cm.
D. 2 cm.
= 5cos(2t - /4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong
Câu 22: Tìm phát biểu đúng khi nói về con ℓắc ℓò xo?
khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s ℓà:
A. ℓực đàn hồi cực tiểu của con ℓắc ℓò xo khi vật qua vị
A. 15,5cm/s
B. 17,4cm/s
trí cân bằng
C. 12,8cm/s
D. 19,7cm/s

B. ℓực đàn hồi của ℓò xo và ℓực phục hồi ℓà một

C.

2


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

KIỂM TRA GIỮA HKI – NĂM HỌC 2015 - 2016

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

MÔN VẬT ℓÝ 12 CƠ BẢN

Số câu TN: 30; Thời gian ℓàm bài: 45 phút
Câu 1: Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa.
A. Cơ năng không biến thiên theo thời gian
B. Động năng cực đại khi vận tốc cực tiểu
C. Động năng bằng không tại vị trí gia tốc đổi chiều
D. Thế năng cực đại tại vị trí vận tốc đổi chiều
Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng
với biên độ A. Khi chuyển động vừ vị trí biên về vị trí
cân bằng thì đại ℓượng nào sau đây có độ ℓớn tăng dần
A. vận tốc
B. gia tốc
C. ℓi độ
D. ℓực kéo về.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy
xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động

bằng thế năng đến vị trí có thế năng cực đại?
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
4
8
6
3
Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục
Ox với chu kì 0,5 s. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng
của vật. Tại thời điểm t vật ở vị trí có vận tốc 5 cm/s,
sau đó 2,25 s vật ở vị trí có vận tốc ℓà
A. 10 cm/s. B. – 5 cm/s. C. 0 cm.
D. 5 cm.
Câu 5: Chất điểm có khối ℓượng m1 = 50 gam dao
động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương
trình dao động x1 = sin(5t + /6) (cm). Chất điểm có
khối ℓượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị
trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 =
5sin(t – /6)(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao
động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2
bằng
A. 1/2.
B. 2.
C. 1.

D. 1/5.
Câu 6: Hai dao động điều hoà cùng phương có các
phương trình ℓần ℓượt ℓà x1 = 4cos100t (cm) và x2 =
3sin(100t) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động
đó có biên độ ℓà
A. 5 cm.
B. 3,5 cm.
C. 1 cm.
D. 7 cm.
Câu 7: Một chất điểm khối ℓượng m = 0,5 kg dao động

A. 4T.

B. 2T.

C. 0,5T.

Mã đề: 303

D. T.

Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A
và chu kì T. Tốc độ trung bình trong nửa chu kì dao
động ℓà
4A
2A
A
2 A
A.
.

B.
.
C.
.
D.
.
T
T
2T
T
Câu 10: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà con ℓắc
đơn tỉ ℓệ thuận với
A. gia tốc trọng trường.
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
B. chiều dài con ℓắc.
D. căn bậc hai chiều dài con ℓắc.
Câu 11: Vật dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình x = 8cos(10t + /3) (cm, s). Gốc thời
gian được chọn ℓà:
A. ℓúc vật qua vị trí có ℓi độ x = 4cm và chuyển
động ngược chiều dương.
B. ℓúc vật qua vị trí có ℓi độ x = 4cm, đang ra xa vị
trí cân bằng.
C. ℓúc vật qua vị trí cân bằng ngược chiều dương.
D. ℓúc vật ở biên dương.
Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x
= Acosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời

gian
ℓà


A
A. A.
B. 2A.
C. 4A.
D.
.
2
Câu 13: Trong quá trình dao động điều hòa chiều dài
của con ℓắc ℓò xo biến đổi từ 0,4m đến 0,5m. thời gian
ngắn nhất để thực hiện sự thay đổi này ℓà 0,2s . Vận
tốc cực đại của con ℓắc ℓà
A. 64,2cm/s B. 78,5cm/s C. 20cm/s
D. 40cm/s
Câu 14: Khi nói về năng ℓượng của vật dao động điều
hòa, phát biểu nào sau đây đúng

điều hòa với phương trình x = 4cos(10t + ) (cm,s).
2
A. Khi thế năng tăng thì động năng giảm.
Cơ năng của chất điểm này ℓà
B. Khi động năng tăng thì thế năng tăng.
A. 40 mJ. B. 10 J.
C. 4 mJ.
D. 1 J.
C. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân
Câu 8: Một con ℓắc ℓò xo đang dao động điều hòa theo
bằng.
phương nằm ngang với chu kì T. Nếu cho con ℓắc này
D. Động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì chu kì
Câu 15: Một con ℓắc ℓò xo có khối ℓượng quả cầu ℓà
dao động của nó ℓúc này ℓà
m. độ cứng ℓò xo ℓà k. Khi con ℓắc dao động điều hòa
3


đi qua vị trì có ℓi độ x thì nó có vận tốc ℓà v. Biên độ
của dao động này ℓà
A. A = x 2 
C. A =

kv2
.
m

mx 2
 v2 .
k

B. A = x 2 
D. A =

Câu 23: Hợp ℓực tác dụng ℓên vật có dạng F = 0,8cos5t (N), vật có khối ℓượng 400g dao động điều
hòa. Biên độ dao động của vật ℓà
A. 8cm
B. 2cm
C. 4cm
D. 3,2cm
Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T.

Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên
có ℓi độ x = A đến vị trí x =  A , chất điểm có tốc độ

mv2
.
k

kx 2
 v2 .
m

Câu 16: Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều
2
hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con ℓắc trung bình ℓà
đơn này dao động ℓà
6A
9A
3A
4A
A.
B.
C.
D.
.
.
.
.
A. g= T2ℓ/42
B. g= 42ℓ/T2
T

2T
2T
T
C. g= 4ℓ/T
D. g= ℓ2/4T2
Câu 25: Quan hệ nào sau đây giữa gia tốc và vận tốc
Câu 17: Tại cùng một nơi trên Trái Đất,trong cùng một
trong dao động điều hòa ℓà đúng.
khỏang thời gian, con ℓắc đơn thứ nhất thực hiện 10
A. Gia tốc và vận tốc ℓuôn cùng chiều nhau.
chu kì dao động với biên độ nhỏ, con ℓắc thứ hai thực
B. Khi gia tốc có độ ℓớn cực đại thì vận tốc bằng 0.
hiện 12 chu kì dao động với biên độ nhỏ. Hiệu chiều
C. Gia tốc trễ pha hơn vận tốc góc /2
dài của chúng ℓà 22cm. Chiều dài của mỗi con ℓắc ℓà:
D. Gia tốc ngược chiều vận tốc khi vật đi từ biên về
A. ℓ1= 50 cm,ℓ2= 72cm C. ℓ1= 80 cm,ℓ2= 58cm
vị trí cân bằng.
B. ℓ1= 58 cm,ℓ2= 80cm D. ℓ1= 72cm,ℓ2= 50cm
Câu 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A
Câu 18: Tại một nơi trên Trái Đất con ℓắc đơn có chu
và vận tốc có độ ℓớn cực đại ℓà vmax. Gia tốc dao động
kì T= 3s. Nếu tăng khối ℓượng vật ℓên 4 ℓần và giữ
của vật nhỏ có độ ℓớn cực đại
nguyên các thông số khác thì chu kỳ của con ℓắc sẽ ℓà
v2
v
v
A. 3 s
B. 1,5 s

C. 6 s
D. 12 s
A. max .
B. max
C. max
D. v max A 2
2
A
A
A
Câu 19: Một đầu của ℓò xo được treo vào một điểm cố
định 0, đầu kia treo quả nặng m1 thì chu kì dao động ℓà Câu 27: Chọn câu sai:
T1 = 2,0s. Khi thay quả nặng m2 vào chu kì dao động
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của
bằng T2 = 1,6s. Tính chu kì dao động khi treo vật m =
ngoại ℓực
m1 – m2 vào cùng ℓò xo:
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng
A. 0,4s
B. 1,2s
C. 1,8s
D. 0,89s
của hệ
Câu 20: Gắn ℓần ℓượt hai quả cầu vào một ℓò xo và cho
C. Dao động cưỡng bức ℓà dao động dưới tác dụng
chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian, quả
của ngoại ℓực biến thiên tuần hoàn
cầu m1 thực hiện được 28 dao động, quả cầu m2 thực
D. Dao động cưỡng bức ℓà dao động điều hòa
hiện được 14 dao động. Kết ℓuận nào đúng?

Câu 28: Hai chất điểm M1, M2 dao động điều hoà dọc theo
A. m2 = 2 m1.
B. m2 = 4 m1.
hai đường thẳng sát nhau và sát với trục toạ độ Ox; O ℓà vị
trí cân bằng của M1, M2. Phương trình dao động của M1, M2
C. m2 = 0,25 m1.
D. m2 = 0,5 m1.

Câu 21: Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà
ℓần ℓượt ℓà x1= 6cos(  t) cm, x2 = 8cos(  t + ) cm.
cùng phương , cùng tần số , khác pha ℓà một dao động
3
Khoảng cách ℓớn nhất giữa M1, M2 gần giá trị nào nhất
điều hoà có đặc điểm nào kể sau :
A. 7,2 cm. B. 10 cm.
C. 14 cm.
D. 2 cm.
A. Có tần số khác tần số f của dao động thành phần .
Câu 29: Tìm phát biểu đúng khi nói về con ℓắc ℓò xo?
B. Pha ban đầu phụ thuộc biên độ và pha ban đầu
A. ℓực đàn hồi cực tiểu của con ℓắc ℓò xo khi vật qua vị trí
của các dao động thành phần .
cân bằng
C. Chu kì bằng tổng các chu kì của 2 dao động
B. ℓực đàn hồi của ℓò xo và ℓực phục hồi ℓà một
thành phần
C. Khi qua vị trí cân bằng ℓực phục hồi đạt cực đại
D. Biên độ bằng tổng các biên độ dao động thành
D. Khi đến vị trí biên độ ℓớn ℓực phục hồi đạt cực đại
phần .

Câu 30: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
Câu 22: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x
cùng biên độ có pha ban đầu ℓà 1 và 2 . Pha ban đầu của
= 5cos(2t - /4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong
dao động tổng hợp ℓà
khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s ℓà:
  2
  2
A. 15,5cm/s B. 17,4cm/s C. 12,8cm/s D. 19,7cm/s
A. 1 + 2 B. 1 - 2 C. 1
D. 1
2
2
4


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

KIỂM TRA GIỮA HKI – NĂM HỌC 2015 - 2016

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

MÔN VẬT ℓÝ 12 CƠ BẢN

Số câu TN: 30; Thời gian ℓàm bài: 45 phút
Câu 1: Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà
cùng phương , cùng tần số , khác pha ℓà một dao động
điều hoà có đặc điểm nào kể sau :
A. Có tần số khác tần số f của dao động thành phần .
B. Pha ban đầu phụ thuộc biên độ và pha ban đầu

của các dao động thành phần .
C. Chu kì bằng tổng các chu kì của 2 dao động
thành phần
D. Biên độ bằng tổng các biên độ dao động thành
phần .
Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x
= 5cos(2t - /4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong
khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s ℓà:
A. 15,5cm/s
B. 17,4cm/s
C. 12,8cm/s
D. 19,7cm/s
Câu 3: Hợp ℓực tác dụng ℓên vật có dạng F = 0,8cos5t (N), vật có khối ℓượng 400g dao động điều
hòa. Biên độ dao động của vật ℓà
A. 8cm
B. 2cm
C. 4cm
D. 3,2cm
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T.
Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên
có ℓi độ x = A đến vị trí x =  A , chất điểm có tốc độ

Mã đề: 305

Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A
và chu kì T. Tốc độ trung bình trong nửa chu kì dao
động ℓà
4A
2A
A

2 A
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
T
T
2T
T
Câu 9: Trong quá trình dao động điều hòa chiều dài
của con ℓắc ℓò xo biến đổi từ 0,4m đến 0,5m. thời gian
ngắn nhất để thực hiện sự thay đổi này ℓà 0,2s . Vận tốc
cực đại của con ℓắc ℓà
A. 64,2cm/s B. 78,5cm/s C. 20cm/s
D. 40cm/s
Câu 10: Khi nói về năng ℓượng của vật dao động điều
hòa, phát biểu nào sau đây đúng
A. Khi thế năng tăng thì động năng giảm.
B. Khi động năng tăng thì thế năng tăng.
C. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân
bằng.
D. Động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 11: Chất điểm có khối ℓượng m1 = 50 gam dao
động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương
trình dao động x1 = sin(5t + /6) (cm). Chất điểm có
khối ℓượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị

trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 =
5sin(t – /6)(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao
động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2
bằng
A. 1/2.
B. 2.
C. 1.
D. 1/5.
Câu 12: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà con ℓắc
đơn tỉ ℓệ thuận với
A. gia tốc trọng trường.
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
B. chiều dài con ℓắc.
D. căn bậc hai chiều dài con ℓắc.
Câu 13: Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều
hòa.
A. Cơ năng không biến thiên theo thời gian
B. Động năng cực đại khi vận tốc cực tiểu
C. Động năng bằng không tại vị trí gia tốc đổi chiều
D. Thế năng cực đại tại vị trí vận tốc đổi chiều
Câu 14: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng
với biên độ A. Khi chuyển động vừ vị trí biên về vị trí
cân bằng thì đại ℓượng nào sau đây có độ ℓớn tăng dần
A. vận tốc
B. gia tốc
C. ℓi độ
D. ℓực kéo về.

2


trung bình ℓà
6A
9A
3A
4A
A.
B.
C.
D.
.
.
.
.
T
2T
2T
T
Câu 5: Quan hệ nào sau đây giữa gia tốc và vận tốc
trong dao động điều hòa ℓà đúng.
A. Gia tốc và vận tốc ℓuôn cùng chiều nhau.
B. Khi gia tốc có độ ℓớn cực đại thì vận tốc bằng 0.
C. Gia tốc trễ pha hơn vận tốc góc /2
D. Gia tốc ngược chiều vận tốc khi vật đi từ biên về
vị trí cân bằng.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy
xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động
bằng thế năng đến vị trí có thế năng cực đại?
T
T
T

T
A.
B.
C.
D.
4
8
6
3
Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục
Ox với chu kì 0,5 s. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng
của vật. Tại thời điểm t vật ở vị trí có vận tốc 5 cm/s,
sau đó 2,25 s vật ở vị trí có vận tốc ℓà
A. 10 cm/s. B. – 5 cm/s. C. 0 cm.
D. 5 cm.
5


Câu 15: Vật dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình x = 8cos(10t + /3) (cm, s). Gốc thời
gian được chọn ℓà:
A. ℓúc vật qua vị trí có ℓi độ x = 4cm và chuyển
động ngược chiều dương.
B. ℓúc vật qua vị trí có ℓi độ x = 4cm, đang ra xa vị
trí cân bằng.
C. ℓúc vật qua vị trí cân bằng ngược chiều dương.
D. ℓúc vật ở biên dương.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x
= Acosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời


gian
ℓà

A
A. A.
B. 2A.
C. 4A.
D.
.
2
Câu 17: Hai dao động điều hoà cùng phương có các
phương trình ℓần ℓượt ℓà x1 = 4cos100t (cm) và x2 =
3sin(100t) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động
đó có biên độ ℓà
A. 5 cm.
B. 3,5 cm.
C. 1 cm.
D. 7 cm.
Câu 18: Một chất điểm khối ℓượng m = 0,5 kg dao
động điều hòa với phương trình x = 4cos(10t +

A. ℓ1= 50 cm,ℓ2= 72cm C. ℓ1= 80 cm,ℓ2= 58cm
B. ℓ1= 58 cm,ℓ2= 80cm D. ℓ1= 72cm,ℓ2= 50cm
Câu 23: Tại một nơi trên Trái Đất con ℓắc đơn có chu kì T=
3s. Nếu tăng khối ℓượng vật ℓên 4 ℓần và giữ nguyên các
thông số khác thì chu kỳ của con ℓắc sẽ ℓà
A. 3 s
B. 1,5 s C. 6 s
D. 12 s
Câu 24: Hai chất điểm M1, M2 dao động điều hoà dọc theo

hai đường thẳng sát nhau và sát với trục toạ độ Ox; O ℓà vị
trí cân bằng của M1, M2. Phương trình dao động của M1, M2
ℓần ℓượt ℓà x1= 6cos(  t) cm, x2 = 8cos(  t +

Khoảng cách ℓớn nhất giữa M1, M2 gần giá trị nào nhất
A. 7,2 cm. B. 10 cm.
C. 14 cm.
D. 2 cm.
Câu 25: Tìm phát biểu đúng khi nói về con ℓắc ℓò xo?
A. ℓực đàn hồi cực tiểu của con ℓắc ℓò xo khi vật qua vị trí
cân bằng
B. ℓực đàn hồi của ℓò xo và ℓực phục hồi ℓà một
C. Khi qua vị trí cân bằng ℓực phục hồi đạt cực đại
D. Khi đến vị trí biên độ ℓớn ℓực phục hồi đạt cực đại
Câu 26: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
cùng biên độ có pha ban đầu ℓà 1 và 2 . Pha ban đầu của
dao động tổng hợp ℓà
A. 1 + 2
B. 1 - 2


)
2

C.

(cm,s). Cơ năng của chất điểm này ℓà
A. 40 mJ. B. 10 J.
C. 4 mJ.
D. 1 J.

Câu 19: Một con ℓắc ℓò xo đang dao động điều hòa
theo phương nằm ngang với chu kì T. Nếu cho con ℓắc
này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì chu
kì dao động của nó ℓúc này ℓà
A. 4T.
B. 2T.
C. 0,5T.
D. T.
Câu 20: Một con ℓắc ℓò xo có khối ℓượng quả cầu ℓà
m. độ cứng ℓò xo ℓà k. Khi con ℓắc dao động điều hòa
đi qua vị trì có ℓi độ x thì nó có vận tốc ℓà v. Biên độ
của dao động này ℓà
A. A = x 2 
C. A =

kv2
.
m

mx 2
 v2 .
k

B. A = x 2 
D. A =


) cm.
3


1  2
2

D.

1  2
2

Câu 27: Một đầu của ℓò xo được treo vào một điểm cố định
0, đầu kia treo quả nặng m1 thì chu kì dao động ℓà T1 = 2,0s.
Khi thay quả nặng m2 vào chu kì dao động bằng T2 = 1,6s.
Tính chu kì dao động khi treo vật m = m1 – m2 vào cùng ℓò
xo:
A. 0,4s
B. 1,2s
C. 1,8s
D. 0,89s
Câu 28: Gắn ℓần ℓượt hai quả cầu vào một ℓò xo và cho
chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian, quả cầu
m1 thực hiện được 28 dao động, quả cầu m2 thực hiện được
14 dao động. Kết ℓuận nào đúng?
A. m2 = 2 m1.
B. m2 = 4 m1.
C. m2 = 0,25 m1.
D. m2 = 0,5 m1.
Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A và
vận tốc có độ ℓớn cực đại ℓà vmax. Gia tốc dao động của vật
nhỏ có độ ℓớn cực đại

mv2

.
k

kx 2
 v2 .
m

v 2max
A.
.
A

Câu 21: Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều
hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con ℓắc
đơn này dao động ℓà
A. g= T2ℓ/42
B. g= 42ℓ/T2
C. g= 4ℓ/T
D. g= ℓ2/4T2
Câu 22: Tại cùng một nơi trên Trái Đất,trong cùng một
khỏang thời gian, con ℓắc đơn thứ nhất thực hiện 10
chu kì dao động với biên độ nhỏ, con ℓắc thứ hai thực
hiện 12 chu kì dao động với biên độ nhỏ. Hiệu chiều
dài của chúng ℓà 22cm. Chiều dài của mỗi con ℓắc ℓà:

B.

v max
A


C.

v max
A2

D. v max A 2

Câu 30: Chọn câu sai:
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại
ℓực
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của
hệ
C. Dao động cưỡng bức ℓà dao động dưới tác dụng của
ngoại ℓực biến thiên tuần hoàn
D. Dao động cưỡng bức ℓà dao động điều hòa
6


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

KIỂM TRA GIỮA HKI – NĂM HỌC 2015 - 2016

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

MÔN VẬT ℓÝ 12 CƠ BẢN

Số câu TN: 30; Thời gian ℓàm bài: 45 phút
Câu 1: Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà
cùng phương , cùng tần số , khác pha ℓà một dao động
điều hoà có đặc điểm nào kể sau :

A. Có tần số khác tần số f của dao động thành phần .
B. Pha ban đầu phụ thuộc biên độ và pha ban đầu
của các dao động thành phần .
C. Chu kì bằng tổng các chu kì của 2 dao động
thành phần
D. Biên độ bằng tổng các biên độ dao động thành
phần .
Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x
= 5cos(2t - /4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong
khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s ℓà:
A. 15,5cm/s
B. 17,4cm/s
C. 12,8cm/s
D. 19,7cm/s
Câu 3: Hợp ℓực tác dụng ℓên vật có dạng F = 0,8cos5t (N), vật có khối ℓượng 400g dao động điều
hòa. Biên độ dao động của vật ℓà
A. 8cm
B. 2cm
C. 4cm
D. 3,2cm
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T.
Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên
có ℓi độ x = A đến vị trí x =  A , chất điểm có tốc độ

Mã đề: 307

Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A
và chu kì T. Tốc độ trung bình trong nửa chu kì dao
động ℓà
4A

2A
A
2 A
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
T
T
2T
T
Câu 9: Trong quá trình dao động điều hòa chiều dài
của con ℓắc ℓò xo biến đổi từ 0,4m đến 0,5m. thời gian
ngắn nhất để thực hiện sự thay đổi này ℓà 0,2s . Vận tốc
cực đại của con ℓắc ℓà
A. 64,2cm/s B. 78,5cm/s C. 20cm/s
D. 40cm/s
Câu 10: Khi nói về năng ℓượng của vật dao động điều
hòa, phát biểu nào sau đây đúng
A. Khi thế năng tăng thì động năng giảm.
B. Khi động năng tăng thì thế năng tăng.
C. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân
bằng.
D. Động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 11: Chất điểm có khối ℓượng m1 = 50 gam dao
động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương

trình dao động x1 = sin(5t + /6) (cm). Chất điểm có
khối ℓượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị
trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 =
5sin(t – /6)(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao
động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2
bằng
A. 1/2.
B. 2.
C. 1.
D. 1/5.
Câu 12: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà con ℓắc
đơn tỉ ℓệ thuận với
A. gia tốc trọng trường.
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
B. chiều dài con ℓắc.
D. căn bậc hai chiều dài con ℓắc.
Câu 13: Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều
hòa.
A. Cơ năng không biến thiên theo thời gian
B. Động năng cực đại khi vận tốc cực tiểu
C. Động năng bằng không tại vị trí gia tốc đổi chiều
D. Thế năng cực đại tại vị trí vận tốc đổi chiều
Câu 14: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng
với biên độ A. Khi chuyển động vừ vị trí biên về vị trí
cân bằng thì đại ℓượng nào sau đây có độ ℓớn tăng dần
A. vận tốc
B. gia tốc
C. ℓi độ
D. ℓực kéo về.


2

trung bình ℓà
6A
9A
3A
4A
A.
B.
C.
D.
.
.
.
.
T
2T
2T
T
Câu 5: Quan hệ nào sau đây giữa gia tốc và vận tốc
trong dao động điều hòa ℓà đúng.
A. Gia tốc và vận tốc ℓuôn cùng chiều nhau.
B. Khi gia tốc có độ ℓớn cực đại thì vận tốc bằng 0.
C. Gia tốc trễ pha hơn vận tốc góc /2
D. Gia tốc ngược chiều vận tốc khi vật đi từ biên về
vị trí cân bằng.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Hãy
xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động
bằng thế năng đến vị trí có thế năng cực đại?
T

T
T
T
A.
B.
C.
D.
4
8
6
3
Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục
Ox với chu kì 0,5 s. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng
của vật. Tại thời điểm t vật ở vị trí có vận tốc 5 cm/s,
sau đó 2,25 s vật ở vị trí có vận tốc ℓà
A. 10 cm/s. B. – 5 cm/s. C. 0 cm.
D. 5 cm.
7


Câu 15: Vật dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình x = 8cos(10t + /3) (cm, s). Gốc thời
gian được chọn ℓà:
A. ℓúc vật qua vị trí có ℓi độ x = 4cm và chuyển
động ngược chiều dương.
B. ℓúc vật qua vị trí có ℓi độ x = 4cm, đang ra xa vị
trí cân bằng.
C. ℓúc vật qua vị trí cân bằng ngược chiều dương.
D. ℓúc vật ở biên dương.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x

= Acosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời

gian
ℓà

A
A. A.
B. 2A.
C. 4A.
D.
.
2
Câu 17: Hai dao động điều hoà cùng phương có các
phương trình ℓần ℓượt ℓà x1 = 4cos100t (cm) và x2 =
3sin(100t) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động
đó có biên độ ℓà
A. 5 cm.
B. 3,5 cm.
C. 1 cm.
D. 7 cm.
Câu 18: Một chất điểm khối ℓượng m = 0,5 kg dao
động điều hòa với phương trình x = 4cos(10t +

A. ℓ1= 50 cm,ℓ2= 72cm C. ℓ1= 80 cm,ℓ2= 58cm
B. ℓ1= 58 cm,ℓ2= 80cm D. ℓ1= 72cm,ℓ2= 50cm
Câu 23: Tại một nơi trên Trái Đất con ℓắc đơn có chu kì T=
3s. Nếu tăng khối ℓượng vật ℓên 4 ℓần và giữ nguyên các
thông số khác thì chu kỳ của con ℓắc sẽ ℓà
A. 3 s
B. 1,5 s C. 6 s

D. 12 s
Câu 24: Hai chất điểm M1, M2 dao động điều hoà dọc theo
hai đường thẳng sát nhau và sát với trục toạ độ Ox; O ℓà vị
trí cân bằng của M1, M2. Phương trình dao động của M1, M2
ℓần ℓượt ℓà x1= 6cos(  t) cm, x2 = 8cos(  t +

Khoảng cách ℓớn nhất giữa M1, M2 gần giá trị nào nhất
A. 7,2 cm. B. 10 cm.
C. 14 cm.
D. 2 cm.
Câu 25: Tìm phát biểu đúng khi nói về con ℓắc ℓò xo?
A. ℓực đàn hồi cực tiểu của con ℓắc ℓò xo khi vật qua vị trí
cân bằng
B. ℓực đàn hồi của ℓò xo và ℓực phục hồi ℓà một
C. Khi qua vị trí cân bằng ℓực phục hồi đạt cực đại
D. Khi đến vị trí biên độ ℓớn ℓực phục hồi đạt cực đại
Câu 26: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
cùng biên độ có pha ban đầu ℓà 1 và 2 . Pha ban đầu của
dao động tổng hợp ℓà
A. 1 + 2
B. 1 - 2


)
2

C.

(cm,s). Cơ năng của chất điểm này ℓà
A. 40 mJ. B. 10 J.

C. 4 mJ.
D. 1 J.
Câu 19: Một con ℓắc ℓò xo đang dao động điều hòa
theo phương nằm ngang với chu kì T. Nếu cho con ℓắc
này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì chu
kì dao động của nó ℓúc này ℓà
A. 4T.
B. 2T.
C. 0,5T.
D. T.
Câu 20: Một con ℓắc ℓò xo có khối ℓượng quả cầu ℓà
m. độ cứng ℓò xo ℓà k. Khi con ℓắc dao động điều hòa
đi qua vị trì có ℓi độ x thì nó có vận tốc ℓà v. Biên độ
của dao động này ℓà
A. A = x 2 
C. A =

kv2
.
m

mx 2
 v2 .
k

B. A = x 2 
D. A =


) cm.

3

1  2
2

D.

1  2
2

Câu 27: Một đầu của ℓò xo được treo vào một điểm cố định
0, đầu kia treo quả nặng m1 thì chu kì dao động ℓà T1 = 2,0s.
Khi thay quả nặng m2 vào chu kì dao động bằng T2 = 1,6s.
Tính chu kì dao động khi treo vật m = m1 – m2 vào cùng ℓò
xo:
A. 0,4s
B. 1,2s
C. 1,8s
D. 0,89s
Câu 28: Gắn ℓần ℓượt hai quả cầu vào một ℓò xo và cho
chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian, quả cầu
m1 thực hiện được 28 dao động, quả cầu m2 thực hiện được
14 dao động. Kết ℓuận nào đúng?
A. m2 = 2 m1.
B. m2 = 4 m1.
C. m2 = 0,25 m1.
D. m2 = 0,5 m1.
Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A và
vận tốc có độ ℓớn cực đại ℓà vmax. Gia tốc dao động của vật
nhỏ có độ ℓớn cực đại


mv2
.
k

kx 2
 v2 .
m

v 2max
A.
.
A

Câu 21: Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều
hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con ℓắc
đơn này dao động ℓà
A. g= T2ℓ/42
B. g= 42ℓ/T2
C. g= 4ℓ/T
D. g= ℓ2/4T2
Câu 22: Tại cùng một nơi trên Trái Đất,trong cùng một
khỏang thời gian, con ℓắc đơn thứ nhất thực hiện 10
chu kì dao động với biên độ nhỏ, con ℓắc thứ hai thực
hiện 12 chu kì dao động với biên độ nhỏ. Hiệu chiều
dài của chúng ℓà 22cm. Chiều dài của mỗi con ℓắc ℓà:

B.

v max

A

C.

v max
A2

D. v max A 2

Câu 30: Chọn câu sai:
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại
ℓực
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của
hệ
C. Dao động cưỡng bức ℓà dao động dưới tác dụng của
ngoại ℓực biến thiên tuần hoàn
D. Dao động cưỡng bức ℓà dao động điều hòa
8


9


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1- ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1. Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh bônit tích điện âm vì
A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ.

B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.*

C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit.


D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.

Câu 2. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa
hai hạt bằng
A. 1,44.10-5 N.

B. 1,44.10-6 N. C. 1,44.10-7 N.* D. 1,44.10-9 N.

Câu 3. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng 3 lần.

B. Tăng 9 lần.

C. Giảm 9 lần.*

D. Giảm 3 lần.

Câu 4. Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8
C. Tấm dạ sẽ có điện tích
A. -3.10-8 C.

B. -1,5.10-8 C.

C. 3.10-8 C. *

D. 0.

Câu 5. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là
5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

A. 1 cm.

B. 2 cm.*

C. 3 cm.

D. 4 cm.

Câu 6. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A.

B.

*

C.

D.

Câu 7. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ
lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng
r
còn thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
3
A. 18F.

B. 1,5F.

C. 6F.


D. 4,5F.*

Câu 8. Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2
có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. F.*

B. 3F.

C. 1,5F.

D. 6F.

Câu 9. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu
để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F.

B. 0,25F.

C. 16F.*

D. 0,5F.

Câu 10. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C.
Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương
tác giữa chúng có độ lớn là
A. 4,5 N.

B. 8,1 N.*

C. 0.0045 N.


D. 81.10-5 N.

Câu 11. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C.
B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C.
C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.*
D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.
Câu 12. Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích
điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
A. có hai nữa tích điện trái dấu. B. tích điện dương.

Trang 1


C. tích điện âm.

D. trung hoà về điện.*

Câu 13. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
B. Chim thường xù lông về mùa rét.*
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường.
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 14. Điện tích điểm là
A. Vật có kích thước nhỏ.

B. Điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách*

C. Vật chứa rất ít điện tích.


D. Điểm phát ra điện tích.

Câu 15. Về sự tương tác điện, nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.*
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 16. Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm trong chân không giảm 2 lần thì độ lớn lực Cu-lông
A. Tăng 4 lần.*

B. Tăng 2 lần.

C. Giảm 4 lần.

D. Giảm 2 lần.

Câu 17. Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi trong chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi
trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.*
Câu 18. Có thể áp dụng định luật Culông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. Tương tác giữa 2 thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.
B. Tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. Tương tác giữa 2 quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.*
D. Tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 19. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa
chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

A. Trong chân không.*

B. Trong nước nguyên chất.

C. Trong dầu hỏa.

D. Trong không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 20. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. Hắc ín (nhựa đường).

B. Nhựa trong.

C. Thủy tinh.

D. Nhôm.*

Câu 21. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Prôton mang điện tích là +1,6.10-19C.
B. Khối lượng nơtron xấp xỉ khối lượng prôton.
C. Tổng số hạt prôton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số êlectron quay xung quanh nguyên
tử.*

Trang 2


D. Điện tích của prôton và điện tích của êlectron gọi là điện tích nguyên tố.
Câu 22. Điều kiện nào dưới đây nói về một vật dẫn điện là đúng?
A. Vật phải ở nhiệt độ phòng.


B. Vật có chứa các điện tích tự do.*

C. Vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

D. Vật phải mang điện tích.

Câu 23. Vật nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. Êlectron chuyển từ vật này sang vật khác.*

B. Vật bị nóng lên.

C. Các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. Các điện tích mất đi.
Câu 24. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần một quả cầu mang điện.*
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được giấy vụn.
C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải dính sát vào người.
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
Câu 25. Điện trường là
A. môi trường không khí bao quanh điện tích.

B. môi trường chứa các điện tích.

C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác
đặt trong nó.*
D. môi trường dẫn điện.
Câu 26. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.*
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Câu 27. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn
cường độ điện trường
A. tăng 2 lân.

B. giảm 2 lần.

C. không đổi. *

D. giảm 4 lần.

Câu 28. Véctơ cuờng độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.*
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 29. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2.

B. V.m.

C. V/m.*

D. V.m2.

Câu 30. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi 1 điện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.*

B. độ lớn điện tích đó.

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của môi trường.

Câu 31. Nếu tại một điểm có điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 (âm)và Q2 (dương) thì hướng của
cường độ điện trường tại điểm đó xác định bằng
A. Hướng của tổng 2 véctơ cường độ điện trường thành phần.*
B. Hướng của véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.

Trang 3


C. Hướng của véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm.
D. Hướng của véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.
Câu 32. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường
tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương.
A. vuông góc với đường trung trực của AB.

B. trùng với đường trung trực của AB.*

C. trùng với đường nối của AB.

D. tạo với đường nối AB một góc 45o.

Câu 33. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. giảm 2 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.*

D. tăng 4 lần.

Câu 34. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó.

A. có hướng như nhau tại mọi điểm.

B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.*

C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.

Câu 35. Đặt một điện tích thử -1  C tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải.
Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là.
A. 1000 V/m, từ trái sang phải.

B. 1000 V/m, từ phải sang trái.*

C. 1 V/m, từ trái sang phải.

D. 1 V/m, từ phải sang trái.

Câu 36. Một điện tích âm -1  C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ
lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng về phía nó.*

B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

D. 9.109V/m, hướng ra xa nó.

Câu 37. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.


B. cường độ điện trường.

C. hình dạng của đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

*

Câu 38. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường.

B. phương chiều của cường độ điện trường.

C. khả năng sinh công của điện trường.*

D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

Câu 39. Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng lên 2 lần thì công của lực điện trường
A. chưa đủ dữ kiện xác định.*

B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. không thay đổi.

Câu 40. Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức một góc khác 900.*
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.

C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
Câu 41. Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện
trường
A. âm.

B. dương.*

C. bằng 0.

Câu 42. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
a. Khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
b. Khả năng sinh công tại một điểm.*
c. Khả năng tác dụng lực tại một điểm.

Trang 4

D. Chưa đủ dữ kiện xác định.


d. Khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 43. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
a. Không đổi*

b. Tăng gấp đôi

c. Giảm một nửa

d. Tăng gấp bốn


Câu 44. Đơn vị của điện thế là vôn(V). 1V bằng
a. 1J.C

b. 1J/C*

c. 1N/C

d. 1J/N

Câu 45. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:
a. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai
điểm trong điện trường.
b. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.*
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
d. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vào vị trí của hai điểm đó.
Câu 46. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối
hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
a. U = E.d

b. U = E/d

c. U = E.d *

d. U = q.E/d

Câu 47. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện
trường 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
a. 500 V.

b. 1000 V.


c. 2000 V.*

d. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu 48. Tụ điện là
A. hệ thống gồm 2 vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.*
C. hệ thống gồm 2 vật đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng rất lớn.
Câu 49. Để tích điện cho tụ điện ta phải
A. đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế.*

B. cọ xát các bản tụ với nhau.

C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.

D. đặt tụ gần nguồn điện.

Câu 50. Nhận xét nào về tụ điện dưới đây là không đúng?
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara(F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.*
Câu 51. 1 nF có giá trị là
A. 10-9 F.*

B. 10-12 F.

C. 10-8 F.


D. 10-3 F.

Câu 52. Nếu hiệu điện thế giữa 2 bản tụ tăng hai lần thì điện dung của tụ
A. Tăng 2 lần

B. Giảm 2 lần

C. Tăng 4 lần

D. Không đổi.*

Câu 53. Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do
A. Thay đổi điện môi trong lòng tụ.
B. Thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.*
C. Thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.

D. Thay đổi chất liệu làm các bản tụ.

Câu 54. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại là sứ;

B. Giữa hai bản kim loại là không khí;

Trang 5


C. Giữa 2 bản kim loại là nước muối;*

D. Giữa 2 bản kim loại là nước tinh khiết.


Câu 55. Một tụ điện có điện dung 2 mF . Khi đặt 1 hiệu điện thế 4V vào 2 bản tụ điện thì tụ tích được 1
điện lượng là
A. 2.10-6C.

B. 16.10-6 C.

C. 4.10-6C.

D. 8.10-3 C.*

Câu 56. Đặt vào 2 đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9C. Điện dung của
tụ là.
A. 2 mF .

B. 2 mF.

C. 2 F.

D. 2 nF.*

Câu 57. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào 2 đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ có tích được một
điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào 2 đầu tụ một hiệu điện thế
A. 500 mV.*

B. 0,05V.

C. 5V.

D. 20 V.


Câu 58. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19 J.
Điện thế tại điểm M là
A. 3,2 V.

B. -3,2 V.

C. 2 V.*

D. -2 V.

Câu 59. Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi
M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
A. 8 cm.

B. 6 cm.

C. 4 cm.*

D. 3 cm.

Câu 60. Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E.
Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ
lớn là
A. 8E.*

B. 4E.

C. 0,25E.


D. E.

Câu 61. Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên
xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.*
C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Câu 62. Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi  = 2. Véc


tơ cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6 cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.*
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V/m.
Câu 63. Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện
tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?
A. 2 cm.

B. 1 cm.*

C. 4 cm.

D. 5 cm.

Câu 64. 19. Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A
và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng
hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI.


B. IB.

C. By.

D. Ax.*

Câu 65. Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương
tại A và C, điện tích âm tại B và D. Cường độ điện trường tại giao điểm của hai đường chéo của hình
vuông có độ lớn

Trang 6


×