C
L
ξ
+
-
q
PHẦN B
KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG HỌC KÌ II
CHƯƠNG IV
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ
1.Mạch dao động LC:
-Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L mắc nối tiếp nhau.
2.Sự biến thiên của điện tích q cuả tụ điện và cường độ dòng điện i của
cuộn dây.
-Điện tích cuả tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên điều hòa theo biểu thức:
0
cos( )q Q t
ω ϕ
= +
-Với tần số góc là:
1
LC
ω
=
-Cường độ dòng điện trong mạch:
0 0
sin( ) cos( )
2
dq
i Q t I t
dt
π
ω ω ϕ ω ϕ
= = − + = + +
Với
0 0
I Q
ω
=
=>Dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha
2
π
so vơí điện tích giữa hai bản tụ điện.
3.Dao động điện từ:
-Sự biến thiên điều hòa của cường độ điện trường và cảm ứng từ trong mạch dao động gọi là dao động điện từ tự do
trong mạch.
-Chu kì dao động riêng của mạch:
2T LC
π
=
-Tần số dao động riêng của mạch:
1 1
2
f
T
LC
π
= =
4. Điện từ trường và thuyết điện từ của Maxwell
Điện trường xoáy:
Điện trường có đường sức là các đường cong khép kín gọi là điện trường xoáy
Từ trường biến thiên:
Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì taị đó xuất hiện một điện trường xoáy.
Từ trường xoáy:
Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy.
So sánh dòng điện dẫn và dòng điện dịch.
Giống nhau:
-Cả hai đều sinh ra chung quanh nó một từ trường.
Khác nhau:
-Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Còn dòng điện dịch là một
điện trường biến thiên, không có các hạt mang điện tích chuyển động.
Điện từ trường:
-Điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy, từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy, hai trường
biến thiên này liên hệ mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất gọi là điện từ
trường.
Thuyết điện từ:
-Thuyết điện từ cuả Maxwell khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường.
5.Sóng điện từ
Định nghĩa:
-Sóng điện từ chính là điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian theo thời gian.
Đặc điểm cuả sóng điện từ:
-Truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả trong môi trường chân không. Tốc độ truyền sóng điện từ trong
chân không bằng tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s (Đây là một trong những bằng chứng chứng
tỏ ánh sáng có bản chất sóng điện từ)
-Sóng điện từ là sóng ngang. Taị mọi điểm trên phương truyền sóng các véctơ
E B v⊥ ⊥
ur ur r
từng đôi một và
tạo thành tam diện thuận.
-Trong sóng điện từ thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn dao động cùng pha nhau.
-Khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì sóng điện từ cũng bị phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ như ánh
sáng.
-Sóng điện từ mang năng lượng
-Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km gọi là sóng vô tuyến, được dùng trong thông tin liên lạc
vô tuyến.
Bước sóng: -Trong chân không:
. 2
c
c T c LC
f
λ π
= = =
vơí c = 3.10
8
m/s
-Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì
. ;
n
v c
vT n
f n v
λ
λ
= = = =
Vơí v là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n
6.Các loại sóng vô tuyến-vai trò của tần điện li
Phân loaị:
Loại sóng Bước sóng Tần số
Sóng dài
Sóng trung
Sóng ngắn
Sóng cực ngắn
1km-10km
100m-1.000m (1km)
10m-100m
1m-10m
0,1MHz – 1MHz
1 MHz -10 MHz
10 MHz -100 MHz
100 MHz -1000MHz
Vai trò của tần điện li trong việc thu và phát sóng vô tuyến
-Tần điện li: là tần khí quyển ở độ cao từ 80-800km có chứa nhiều hạt mang điện tích là các electron, ion dương
và ion âm.
-Sóng dài:có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên
lạc trên mặt đất và trong nước.
-Sóng trung:Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được. Ban đêm bị tần điện
li phản xạ mạnh nên truyền đi xa được. Được dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm.
-Sóng ngắn: Có năng lượng lớn, bị tần điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ một đài phát trên mặt đất thì
sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất.
-Sóng cực ngắn: Có năng lượng rất lớn và không bị tần điện li phản xạ hay hấp thụ. Được dùng trong thôn tin vũ
trụ.
Nguyên tắc chung trong việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
-Dùng sóng vô tuyến có bước sóng ngắn để tải thông tin. Đó là các sóng điện từ cao tần gọi là sóng mang.
-Biến điệu sóng mang: tức là trộn sóng âm tần và sóng vô tuyến thông qua mạch biến điệu.(Có thể biến điệu
biên độ (Sóng AM), biến điệu tần số (Sóng FM), hay biến điệu pha)
-Ở máy thu sóng vô tuyến phải tiến hành tác sóng âm tần và sóng mang qua mạch tách sóng (mạch chọn sóng
hoạt động dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ trong mạch dao động LC)
-Tín hiệu âm tần ở máy thu phải được khuyếch đại trước khi đưa ra loa.
Sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giả
Sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản
CHƯƠNG V
SÓNG ÁNH SÁNG
1.Tán sắc ánh sáng
Định nghĩa tán sắc ánh sáng:-Hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phân tích một chùm sáng phức tạp thành
nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau.
Micro
Máy phát
cao tần
Biến điệu Khuyếch đại
cao tần
Ăng ten
phát
Ăng ten thu
Loa
Khuyếch đại
cao tần
Mạch tách
sóng
Mạch
khuyếch đại
âm tần
A
B
O
M
F
1
F
2
H
x
D
d
1
d
2
I
a
A
B
O
L
M
F
1
F
2
F
K
Đ
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng.
-Do chiết suất của môi trường trong suốt thay đổi so với các ánh sáng đơn sắc khác nhau (Chiết suất của môi
trường đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần theo thứ tự ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím)
Ứng dụng -Dùng trong máy quang phổ lăng kính.
2.Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng.
Ánh sáng đơn sắc-Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc
khi qua lăng kính.
-Một chùm sáng đơn sắc khi truyền qua hai môi trường khác nhau thì: tốc độ, chu kì, bước sóng đều thay
đổi, riêng chỉ có tần số (f) ánh sáng là không đổi.
Ánh sáng trắng -Là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Chiết suất – vận tốc và bước sóng.
-Vận tốc ánh sáng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng
+Trong chân không hay không khí tốc độ ánh sáng là c = 3.10
8
m/s
+Trong các môi trường có chiết suất n đối với ánh sáng đó thì tốc độ truyền sóng là:
c
v c
n
= <
-Bước sóng ánh sáng đơn sắc đó trong môi trường được tính bỡi công thức:
+Trong không khí hay chân không:
c
f
λ
=
+Trong môi trường có chiết suất n:
n
v
f n
λ
λ
= =
4.Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng:
-Là hiện tượng tia sáng có thể đi quành ra phía sau vật cản (không tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng).
5.Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Thí nghiệm Y-âng(Young)
Trường hợp ánh sáng đơn sắc.
+Ánh sáng từ đèn Đ phát ra cho qua kính lọc sắc. Tạo
ra ánh sáng đơn sắc
+Chùm sáng sau khi qua F chiếu vào F
1
và F
2
tạo thành
Hai nguồn phát sóng kết hợp (cùng bước sóng và hiệu số pha không đổi theo thời gian)
+Đặt mắt sau màn M quan sát được hiện tượng “có các vạch sáng và vạch tối xen kẽ đều đặn với nhau. Màu sáng là
màu của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm”
Trường hợp với ánh sáng trắng: Thì ở giữa là vạch sáng màu trắng, hai bên là những dãi màu
cầu vồng biến thiên theo thứ tự “tím trong đỏ ngoài”
Công thức giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ
-Hiệu đường đi của hai sóng (hiệu quang trình)
2 1
ax
d d d
D
= − =
-Điều kiện tại M là vân sáng:
2 1
d d d k
λ
= − =
với
k Z∈
Vị trí vân sáng:
. ; 0; 1
k
s
D
x k k i k
a
λ
= = = ±
+Khi k = 0 là vân sáng trung tâm.
+Khi k =
1±
là vân sáng bậc 1…
-Điều kiện đề tại M là vân tối:
2 1
(2 1)
2
d d d k
λ
= − = +
với
k Z∈
Vị trí vân tối
1 1
( ) ( ). ; 0; 1
2 2
t
s
D
x k k i k
a
λ
= + = + = ±
+Khi k = 0 là vân tối thứ nhất.
+Khi k =
1±
là vân tối tứ 2…
Khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân sáng hay hai vân tối liên tiếp nhau
D
i
a
λ
=
Số vân sáng-vân tối trong miền giao thoa có độ rộng L
-Số vân sáng trong nửa trường giao thoa (trừ vân sáng trung tâm)
2.
L
n
i
=
+Gọi N
max
: là phần nguyên của n
=>Số vân sáng quan sát được N
s
= 2.N
max
+ 1
=>Số vân tối:
F
L
1
L
2
K
P
Nếu phần thập phân của n <0,5 thì số vân tối quan sát được N
t
= 2N
max
Nếu phần thập phân của n >=0,5 thì số vân tối quan sát được N
t
= 2(N
max
+1)
Ứng dụng hiện tượng giao thoa ánh sáng-Dùng đo bước sóng ánh sáng qua công thức:
.i a
D
λ
=
6.Máy quang phổ-các loại quang phổ
Máy quang phổ lăng kính
Định nghĩa:
-Máy quang phổ lăng kính là dụng cụ dùng để
phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
-Nó dùng nhận biết thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
Cấu tạo
-Ống chuẩn trực: dùng tạo chùm sáng song song
-Hệ tán sắc: bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính có nhiệm vụ tán sắc ánh sáng
-Buồng tối: dùng ghi nhận hình ảnh quang phổ của các nguồn sáng.
Nguyên tắc hoạt động: -Dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng
7.Quang phổ phát xạ
Quang phổ liên tục.
Định nghĩa -Quang phổ liên tục là dãi sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ
đến tím
Nguồn phát sinh -Các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra
quang phổ liên tục.
-Mặt Trời là nguồn phát quang phổ liên tục.
Đặc điểm -Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của
nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục.
-Khi nhiệt độ càng cao, miền phát quang phổ mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn của quang phổ
liên tục.
Ứng dụng-Dựa vào quang phổ liên tục để xác định nhiệt độ của các vật phát
sáng khi bị nung nóng.
-Ví dụ: nhiệt độ lò nung, hồ quang, mặt trời, các vì sao…
Quang phổ vạch phát xạ.
Định nghĩa -Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm một hệ thống các
vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối.
Nguồn phát sinh -Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra quang phổ vạch phát xạ.
Đặc điểm
-Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: số lượng vạch phổ, vị trí các
vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối giữa các vạch.
=>Như vậy: Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang
phổ vạch phát xạ riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.
Ứng dụng-Dùng nhận biết thành phần cấu tạo của nguồn phát quang phổ vạch phát xạ, xác định thành
phần cấu tạo của mẫu vật.
Quang phổ hấp thụ
Định nghĩa -Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên
nền quang phổ liên tục.
Nguồn phát sinh-Chiếu một chùm sáng trắng qua một khối khí hay hơi được
nung nóng ở nhiệt độ thấp, sẽ thu được quang phổ vạch hấp thụ.
Đặc điểm-Vị trí các vạch tối nẳm đúng ở vị trí các vạch màu trong quang phổ
vạch phát xạ của chất khí hay hơi đó.
8.Tia hồng ngoại
Định nghĩa -Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy và nằm ngoài vùng ánh sáng đỏ của
quang phổ, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
0,76 m
λ µ
≥
Bản chất -Tia hồng ngoại có bản chất sóng điện từ.
Nguồn phát sinh -Do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của môi trường phát ra.
-Ở nhiệt độ thấp: chỉ phát tia hồng ngoại; Ở nhiệt độ 500
0
C bắt đầu phát ánh sáng đổ tối.
-50% năng lượng ánh sáng Mặt Trời thuộc năng lượng hồng ngoại.
-Nguồn phát hồng ngoại thường dùng là bóng đèn dây tóc bằng Vônfram nóng sáng, công suất từ 250W-
1000W
Tính chất và tác dụng
:Bước sóng lớn
f: nhỏ.
Năng lượng nhỏ
:nhỏ
f: lớn.
Năng lượng lớn
Ánh sáng tím
Án sáng đỏ
Tia hồng ngoại
Tia tử ngoại
Tia X
Tia
Sóng Radio
Thang sóng điện từ
-Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác
dụng nhiệt
-Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại
-Bị hơi nước hấp thụ mạnh
Ứng dụng
-Chủ yếu dùng sấy hay sưởi trong công nghiệp,
nông nghiệp, y tế…làm các bộ phận điều khiển từ
xa.
-Chụp ảnh hồng ngoại.
9.Tia tử ngoại
Định nghĩa
-Là các bức xạ không nhìn thấy, nằm ngoài
vùng ánh sáng tím của quang phổ, có bước sóng
ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím
0,4 m
λ µ
≤
Bản chất
-Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ.
Nguồn phát sinh
-Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ từ 2000
0
C.
Nhiệt độ càng cao phổ tử ngoại mở rộng về miền
sóng ngắn
-Nguồn phát tia tử ngoại như Mặt Trời, hồ quang
điện, đèn hơi thủy ngân…
Tính chất và ứng dụng
-Tác dụng mạnh lên kính ảnh
-Làm phát quang một số chất
-Làm Ion hóa không khí
-Gây ra phản ứng quang hóa, quang hợp
-Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Thạch anh không hấp thụ được tia tử ngoại
-Có tác dụng sinh học
Ứng dụng
-Trong công nghiệp: dùng phát hiện các vết nứt nhỏ, các vết trầy xước trên bề mặt sản phẩm.
-Trong y học dùng chữa bệnh còi xương, diệt khuẩn, tiệt trùng…
9.Tia X (Tia Rơnghen)
Để phát tia X người ta dùng ống Rơnghen (Hay ống Cu-lít-giơ)
Cấu tạo
Là ống thủy tinh hút chân không, có gắn 3 điện cực:
+Dây Vônfram được nung nóng dùng làm nguồn phát electron
+Ca tốt K làm bằng kim loại có dạng hình chỏm cầu để làm các electron phóng ra.
+A nốt A đồng thời bằng kim loại, có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy như: platin, Vônfram… dùng
chắn dòng tia catốt. Hiện điện thế giữa hai cực A-K khoảng vài vạn vôn, Áp suất trong ống chừng 10
-
3
mmHg
Cơ chế hoạt động
-Khi nối A-K vào hiệu điện thế U
AK
khoảng vài vạn vôn, các electron bật ra khỏi K tạo thành dòng tia Catốt.
-Các electron trong chùm tia Catốt được tăng tố trong điện trường mạnh nên thu được động năng lớn. Khi
đến A, chúng đập vào A xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân
nguyên tử và các electron ở các lớp này. Trong sự tương tác đó làm phát ra bức xạ điện từ có bước sóng rất
ngắn gọi là bức xạ hãm. Hay là tia Rơnghen.
Bản chất của tia X
-Tia X có bản chất sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (từ 10
-12
-10
-8
m)
-Có khả năng đâm xuyên mạnh. Xuyên qua các vật thông thường dễ dàng, qua kim loại thì khó khăn hơn.
Kim loại có khối lượng riêng càng lớn thì khả năng cản tia X càng tốt (lá chì dày cỡ vài mm cản được tia X)
-Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
-Làm phát quang một số chất
-Có khả năng Ion hóa chất khí
-Có tác dụng sinh li, hủy diệt tế bào, diệt khuẩn…
Công dụng
-Trong y học: dùng chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư nông…
-Trong công nghiệp: dùng xác định khuyết tật của sản phẩm đúc.
-Dùng trong đèn huỳnh quang, máy đo liều lượng tia Rơnghen…
-Gây ra hiện tượng quang điện…
CHƯƠNG VI
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1.Hiện tượng quang điện
-Là hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.
2.Định luật giới hạn quang điện
-Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng
λ
ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện
0
λ
của kim
loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.
3.Giải thuyết Plăng
-Nguyên tử hay phân tử không hấp thụ hay bức xạ năng lượng một cách liên tục mà thành từng phần riêng rẽ, giáng
đoạn và có giá trị hoàn toàn xác định
.h c
hf
ε
λ
= =
. Với f là tần số của bức xạ.
h = 6,625.10
-34
J.s là hằng số Plăng
4.Lượng tử năng lượng.
-Lượng tử năng lượng được kí hiệu
c
hf h
ε
λ
= =
.Với c = 3.10
8
m/s , h = 6,625.10
-34
J.s là hằng số
5.Thuyết lượng tử ánh sáng
-Ánh sáng được tạo thành bỡi các hạt, mỗi hạt được gọi là một phôtôn
-Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định là
hf
ε
=
-Phôtôn bay với tốc độ ánh sáng c = 3.10
8
m/s dọc theo tia sáng.
-Mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thì chúng hấp thụ hay bức xạ một phôtôn
6.Giải thích giới hạn quang điện.
-Electron và hạt nhân trong kim loại tương tác nhau bằng lực tĩnh điện, giữa chúng có năng lượng liên kết, để bức
electron ra khỏi liên kết thì phải cung cấp cho nó năng lượng bằng hay lớn hơn lực liên kết đó. Năng lượng cung cấp
bằng năng lượng liên kết được gọi là công thoát (A) của electron. Mỗi kim loại có một công thoát riêng đặt trưng
cho kim loại đó.
-Theo Anhxtanh, trong hiện tượng quang điện, một electron trong kim loại hấp thụ toàn bộ năng lượng của phôtôn
mà mỗi phôtôn có năng lượng xác định
c
hf h
ε
λ
= =
-Như vậy muốn có hiện tượng quang điện thì năng lượng phôtôn phải lớn hơn công thoát A của electron.
c c
hf h A h
A
ε λ
λ
= = ≥ ⇒ ≥
Đặt
0
c
h
A
λ
=
vậy định luật giới hạn quang điện
0
λ λ
≤
7.Lưỡng tính sóng-hạt.
-Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Gọi là lưỡng tính sóng hạt.
+Tính chất sóng thể hiện rõ qua bước sóng, còn tính chất hạt thể hiện qua năng lượng phôtôn
+Bước sóng càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ và ngược lại bước sóng càng ngắn (năng lượng
phôtôn
c
hf h
ε
λ
= =
càng lớn)thì tính chất hạt thể hiện càng rõ.
8.Hiện tượng quang điện trong.
Tính quang dẫn
-Tính quang dẫn là tính chất của một số chất bán sẫn là chất cách điện khi không được chiếu sáng và trở
thành chất dẫn điện khi được chiếu sáng thích hợp.
Hiện tượng quang điện trong
-Hiện tượng electron trong chất bán dẫn bị bức ra khỏi liên kết tạo thành electron dẫn và lỗ trống khi được
chiếu sáng thích hợp.
Quang trở
-Là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. Có cấu tạo gồm một sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế
cách điện.
-Điện trở của quang trở có thể thay đổi từ
MΩ
khi chưa được chiếu sáng xuống vài chục
Ω
khi được chiếu
sáng
Pin quang điện
-Định nghĩa: là một nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Pin quang điện
hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra trong chất bán dẫn.
-Hiệu suất của pin quang điện khoảng 10%.
9.Hiện tượng – quang phát quang
Định nghĩa
-Hiện tượng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
-Đặc điểm quang trọng của hiện tượng phát quang là: Ánh sáng phát ra có bước sóng dài hơn bước sóng ánh
sáng kích thích.
Huỳnh quang-lân quang
-Quỳnh quang:là hiện tượng phát quang tắt ngay sau khi ngưng chiếu sáng kích thích. Nó thường xảy ra với
chất lỏng và chất khí.
-Lân quang: là hiện tượng phát quang còn kèo dài (0,1s đến hàng giờ) sau khi ngưng chiếu sáng kích thích.
Nó thường xảy ra với chất rắn.
10.Định luật Stoke về hiện tượng huỳnh quang
Định luật
-Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng
hq
λ
dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích
kt
λ
. (
hq
λ
>
kt
λ
)
Giải thích
-Khi nguyên tử hấp thụ phôton của ánh sáng kích thích có năng lượng
kt
hf
ε
=
thì sẽ chuyển sang trạng thái
kích thích có năng lượng cao hơn năng lượng ban đầu một lượng
kt
hf
ε
=
.Trước khi về lại trạng thái ban đầu
nguyên tử va chạm với các nguyên tử khác làm nó mất đi một phần năng lượng nhận được. Vì thế khi trở về
trạng thái ban đầu, nó bức xạ phôton mới có năng lượng nhỏ hơn.
hq kt kt hq
hq kt
c c
hf hf h h
λ λ
λ λ
< ⇒ < ⇒ <
-Như vậy hiện tượng quang phát quang là hiện tượng vật chất hấp thụ một phôton và phát ra một phôton
khác.
11.Các tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử
Tiên đề về trạng thái dừng
-Nguyên tử chỉ tồn tại ở trạng thái có năng lượng
xác định, gọi là trạng thái dừng. Ở trạng thái dừng
nguyên tử không bức xạ năng lượng.
-Trong trạng thái dừng của nguyên tử, electron
chuyển động quanh hạt nhân trên những quĩ đạo xác
định gọi là các quĩ đạo dừng
-Ở nguyên tử Hydro các bán kính quĩ đạo dừng tỉ
lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp
r = n
2
r
0
. Với r
0
= 5,3.10
-11
m gọi là bán kính Bo
Tiên đề về hấp thụ và bức xạ năng lượng.
-Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có cao
sang trạng Thái dừng có năng lượng thấp thì nguyên tử
phát xạ phôton có Năng lượng
mn m n
hf E E
ε
= = −
-Ngược lại khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức
năng lượng thấp hấp thụ phôton có năng lượng hf
mn
đúng bằng hiệu E
m
-E
n
Thì nó chuyển sang trạng
thái dừng có mức năng lượng cao E
m
12.Laser
Định nghĩa
-Là máy khuyếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng.
-Chùm sáng Laser có tính đơn sắc cao, định hướng cao, kết hợp cao và cường độ mạnh.
Nguyên tắc hoạt động-Có ba nguyên tắc cơ bản
+Sử dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng +Tạo sự đảo lộn mật độ
+Dùng buồng cộng hưởng
Các loại Laser
-Có ba loại Laser
+Laser khí như laser hêli-neon +Laser rắn như laser rubi
+Laser bán dẫn như laser Ga-Al-As
Ứng dụng
-Trong y học: làm dao mổ trong phẩu thuật tinh vi như mắt, mạch máu…
-Trong thông tin liên lạc: dùng trong liên lạc vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ…
N
Dãy Pasen
(vùng hồng ngoại)
H
β
O
P
K
M
L
Dãy Lyman
(Trong vùng tử ngoại)
Dãy Banme
(vùng tử ngoại và vùng
ánh sáng khả kiến )
H
α
H
γ
H
δ
Sơ đồ mức năng lượng trong
nguyên tử hydro
-Trong công nghiệp:dùng khoan cắt, tôi…với độ chính xác cao
-Trong trắc địa:dùng đo koảng cách, ngắm đường thẳng…
CHƯƠNG VII
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
-Hạt nhân được kí hiệu
Z
A
X có A nuclon, mang điện tích Ze. Trong đó có
+Z prôtôn +N = A-Z nơtron
-Prôtôn: kí hiệu p =
1
1
p mang điện tích +e với e = -1,6.10
-19
C
-Nơtron: kí hiệu n =
0
1
n không mang điện tích
2.Đồng vị -Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron gọi là các đồng vị
3.Bán kính hạt nhân -Bán kính hạt nhân được xác định theo biểu thức
1
15
3
1,2.10 .R A
−
=
(m). Vậy thể tích hạt nhân tỉ lệ với số khối
4.đơn vị khối lượng nguyên tử
-Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của 1/12 đơn vị đồng vị Cacbon
6
12
C
-Kí hiệu đơn vị khối lượng nguyên tử là u
-1u=1,66055.10
-27
kg = 931,5MeV/c
2
+m
p
= 1,007276u = 1,0073u
+m
n
= 1,00866u = 1,0087u
5.Khối lượng và năng lượng hạt nhân
-Mối liên hệ giữa khối lượng và năng lượng nghỉ thể hiện qua biểu thức của Anhxtanh
E = m.c
2
+m: khối lượng của vật (kg)c = 3.10
8
m/s
6.Lực hạt nhân
-Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân hay tương tác hạt nhân, tương tác mạnh
-Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực tĩnh điện, tương tác hấp dẫn, nó là loại lực truyền tương tác giữa
các nuclon trong hạt nhân gọi là tương tác mạnh.
-Lực hạt nhân chỉ tồn tại trong phạm vi kích thước hạt nhân nguyên tử.
7.Độ hụt khối của hạt nhân
-Xét hạt nhân
z
A
X
có khối lượng m
hn
, khối lượng của prôtôn là m
p
, khối lượng của nơtron là m
n
-Độ hụt khối của hạt nhân được tính theo biểu thức:
[ ( ) ]
p n hn
m Zm A Z m m∆ = + − −
-Vậy khối lượng của hạt nhân có khối lượng luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon trước khi tạo
thành hạt nhân.
8.Năng lượng liên kết
Năng lượng liên kết của hạt nhân -Muốn phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng biệt thì cần cung cấp cho
nó một năng lượng
2 2
. ([ ( ) ] ). .931,5
lk p n hn
E W m c Zm A Z m m c m MeV∆ = = ∆ = + − − = ∆
.
Với c = 3.10
8
m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không.
Năng lượng liên kết riêng
-Năng lượng liên kết trên một nuclon là năng lượng liên kết riêng
2
1
([ ( ) ] ).
p n hn
E
Zm A Z m m c
A A
ε
∆
= = + − −
-Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho tính bềnh vững của hạt nhân (Hạt nhân có số nuclon khoảng từ 50-
95 là những hạt nhân bềnh vững. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng chừng 8,8MeV là bền vững)
9.Phản ứng hạt nhân
Định nghĩa
-Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác.
-Phương trình phản ứng hạt nhân tổng quát
31 2 4
1 2 3 4
AA A A
Z Z Z Z
A B C D+ → +
-Có hai loại phản ứng hạt nhân
+Phản ứng hạt nhân tự phát: như sự phóng xạ
A B C
→ +
. Trong đó A là hạt nhân mẹ, B là hạt nhân
con. C là các tia phóng xạ
+Phản ứng hạt nhân kích thích: như phản ứng phân hạch, nhiệt hạch.
Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Định luật bảo toàn số nuclon (Bảo toàn số khối A) A
1
+ A
2
= A
3
+ A
4
Định luật bảo toàn điện tích (Nguyên tử số Z): Z
1
+ Z
2
= Z
3
+ Z
4
Định luật bảo toàn động lượng
1 2 3 4
p p p p+ = +
uur uur uur uur
Hay
1 2 3 4
. . . .m v m v mv m v+ = +
ur uur ur uur
Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
Năng lượng toàn phần của hạt nhân bao gồm năng lượng nghỉ và động năng
+Năng lượng nghỉ E
i
= m
i
.c
2
+Động năng:
2
.
2
i i
i
m v
K =
-Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. E
1
+ E
2
= E
3
+ E
4
Hay (m
1
+ m
2
).c
2
+ K
1
+ K
2
= (m
3
+ m
4
).c
2
+ K
3
+ K
4
Chú ý không có định luật bảo toàn khối lượng
Phản ứng hạt nhân thu năng lượng
-Xét phản ứng hạt nhân tổng quát
31 2 4
1 2 3 4
AA A A
Z Z Z Z
A B C D+ → +
-Gọi M
0
= m
A
+ m
B
là khối lượng các hạt nhân trước phản ứng.
-Gọi M = m
C
+ m
D
là khối lượng các hạt nhân sau phản ứng.
-
0
M M M∆ = −
-Nếu:
+
0M∆ >
: thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng +
0M∆ <
: thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng
Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
-Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
2
. .931,5Q M c M MeV= ∆ = ∆
10.Phóng xạ.
Định nghĩa -Phóng xạ là quá trình tự phân hủy hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tọa)
Các loại phóng xạ
Phóng xạ alpha(
α
)
-Phương trình phóng xạ
4
2
A A
Z Z
X Y
α
−
−
→ +
-Đặc điểm của phóng xạ alpha +Tia alpha là dòng các hạt
2
4
He
+Tốc độ của chùm alpha khoảng chừng 2.10
7
m/s
+Quãng đường đi trong không khí chừng vài xentimet và trong vật rắn chừng vài micromet
+Bị lệch trong điện trường và từ trường (lệch về bản âm của điện trường)
Phóng xạ bê ta trừ
( )
β
−
-Phương trình phóng xạ
0 0
1 1 0
A A
Z Z
X Y e
ν
+ −
→ + +
-Đặc điểm của phóng xạ bêta trừ
+Tia
( )
β
−
là chùm hạt electron
+Tốc độ chùm tia
( )
β
−
bằng tốc độ ánh sáng trong chân không
+Chùm tia
( )
β
−
bị lệch trong điện trường và từ trường (lệch về bản dương của điện trường)
+Quãng đường đi của tia
( )
β
−
có thể đi được vài mét trong không khí và chừng vài milimet
trong kim loại
+Bản chất của phóng xạ
( )
β
−
1 1 0 0
0 1 1 0
n p e
ν
−
→ + +
Phóng xạ bê ta cộng
( )
β
+
-Phương trình phóng xạ
+
0 0
1 1 0
A A
Z Z
X Y e
ν
−
→ + +
-Đặc điểm của phóng xạ bêta cộng
+Tia
( )
β
+
là chùm hạt pôzitron là phản hạt của hạt electron
+Tốc độ chùm tia
( )
β
+
bằng tốc độ ánh sáng trong chân không
+Chùm tia
( )
β
+
bị lệch trong điện trường và từ trường. (lệch về bản âm của điện trường)
+Quãng đường đi của tia
( )
β
+
có thể đi được vài mét trong không khí và chừng vài milimet
trong kim loại
+Bản chất của phóng xạ
( )
β
+
1 1 0 0
1 0 1 0
p n e
ν
→ + +
Phóng xạ gama
-Trong phóng xạ β
-
và β
+
, hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích → sang trạng thái có mức năng
lượng thấp hơn và phát ra bức xạ điện từ γ, còn gọi là tia γ.
E
2
– E
1
= hf
- Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm phóng xạ alpha, β
-
và β
+
.
- Tia γ đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì.
- Tia γ không bị lệch trong điện trường và từ trường.
Định luật phóng xạ
-Đặc tính của quá trình phóng xạ
+Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân.
+Có tính tự phát và không điều khiển được.
+Là một quá trình ngẫu nhiên.
-Định luật phân rã phóng xạ
+Xét một mẫu phóng xạ ban đầu.
+ N
0
số hạt nhân ban đầu.
+ N số hạt nhân còn lại sau thời gian t.
0
0
2
t
t
T
N
N N e
λ
−
= =
Trong đó λ là một hằng số dương gọi là hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét.
-Chu kì bán rã (T)
+ Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50%).
ln 2 0.693
T
λ λ
= =
-Khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t
0
0
2
t
t
T
m
m m e
λ
−
= =
-Biểu thức tính số lượng hạt nhân trong m(g) chất phóng xạ
A
N
N m
A
=
+m(g): khối lượng chất phóng xạ
+N
A
: Số hạt nhân trong 1mol chất (Số Avogadro = 6,023.10
23
hạt/mol)
+A: nguyên tử gam chất (g)
11.Phân hạch hạt nhân
Định nghĩa
-Là phản ứng một hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo một vài nơtron phát ra)
-Phản ứng phân hạch tự phát (xảy ra với xác xuất nhỏ)
-Phản ứng phân hạch kích thích
Phân hạch kích thích
-Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân (loại rất nặng ví dụ như hạt nhân
92
235
U,
92
238
U)
Hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình. Nơtron chậm có động năng tương đương
với động năng trung bình của chuyển động nhiệt (dưới 0,01eV) dễ bị hấp thụ hơn nơtron nhanh.
-Sự phân hạch thường sinh ra một số (2-3 nơtron) và tỏa ra một năng lượng rất lớn vào khoảng
200MeV đối với hạt nhân
92
235
U
-Phương trình phân hạch
92 92
235 236
1 * ' 1
0 ' 0
200
A A
Z Z
U n U X Y k n MeV+ → → + + +
Phân hạch dây chuyền
Định nghĩa
-Một phần số nơtron sinh ra trong phân hạch hạt nhân bị mất mát do nhiều nguyên nhân như: thoát
ra ngoài, bị vật chất khác hấp thụ, nhưng nếu sau mổi phân hạch còn lại trung bình k nơtron gây ra
được sự phân hạch mới, với k>1 thì k nơtron này lại tiếp tục bắn phá hạt nhân
92
235
U, lại gây ra k
phản ứng và sinh ra k
2
nơtron…Vậy tạo ra phản ứng hạt nhân dây chuyền.
Điều kiện để có phản ứng dây chuyền
-Nếu k<1 thì phản ứng dây chuyền không xả ra.
-Nếu k=1 thì hệ thống này là hệ thống tới hạn. Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra, năng lượng
không đổi và kiểm soát được
-Nếu k>1 thì hệ thống vượt hạn. Năng lượng phản ứng tăng vọt và không kiểm soát được.
*Số nơtron bị mất vì thoát ra ngoài (tỉ lệ với diện tích mặt ngoài khối Uranium). So với nơtron
sinh ra (tỉ lệ với thể tích của khối) càng nhỏ nếu khối lượng Uranium càng lớn. Khối lượng này
phải đạt đến một giá trị tối thiểu, gọi là khối lượng tới hạn, thì mới có k>=1
12.Nhiệt hạch.
Định nghĩa
-Là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân năng hơn (thường A<=10)
+ → + +
2 3 4 1
1 1 2 0
17,6H H He n MeV
Điều kiện để có phản ứng nhiệt hạch
-Nhiệt độ cao khoảng từ 50 đến 100 triệu độ
-Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn.
-Thời gian duy trì trạng thái plasma (τ) phải đủ lớn.
14 16
3
(10 10 )
s
n
cm
τ
≥ ÷
Năng lượng nhiệt hạch
-Năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng tổng hợp hạt nhân thì không lớn, nhưng nếu so sánh trên
cùng khối lượng nhiên liệu thì lớn hơn rất nhiều so với năng lượng trong phản ứng phân hạch.
Phản ứng nhiệt hạch trên các sao trong vũ trụ
-Năng lượng nhiệt nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các vì sao.
-Phản ứng nhiệt hạch trên các sao trong vũ trụ chủ yếu là quá trình tổng hợp hêli và hidro
-Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ rất cao khoảng 30 triệu độ
Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất
-Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất được ứng dụng trong các lĩnh vực:
+Chế tạo bom nhiệt hạch (không điều khiển được)
+Phản ứng nhiệt hạch điều khiển được tạo ra các nguồn năng lượng dồi dào, sạch, không ô
nhiễm môi trường.
Hết
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG T.H.P.T CHU VĂN AN
=======*****=======
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN THI: VẬT LÍ 12
Câu 1: Phát biểu nào sau về tính chất của sóng điện từ không đúng ?
A. Sóng điện từ có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. B Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ mang năng lượng. D Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
Câu 2: Trong phản ứng phóng xạ hạt nhân X. số hạt nhân bị phóng xạ xác định theo công thức:
A.
t
eNN
λ
−
=
0
B.
)1(
0
−=∆
− t
eNN
λ
C.
T
t
NN 2
0
=
D.
)1(
0
t
eNN
λ
−
−=∆
Câu 3: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân
sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân đo được
A. i= 6,0 mm B. i= 0,4 mm C. i=0,6 mm D. i = 4,0 mm
Câu 4:
Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Li
7
3
. Biết nó có khối lượng m= 7,016u và khối lượng prôtôn m
p
=
1,00728u, nơtron m
n
= 1,00866u. 1u= 931,5MeV/c
2
.
A. 37,707J B. 37,707MeV C. 5,3867Mev D. 5,3867J
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của vật nóng sáng
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng
Câu 6:
Trong phóng xạ
+
β
hạt nhân
X
A
Z
biến đổi thành hạt nhân
Y
A
Z
'
'
thì:
A. Z’ = (Z-1); A’= A. B. Z’ = (Z+1); A’= (A-1).
C. Z’ = (Z+1); A’= A D. Z’= (Z-1); A’= (A+1).
Câu 7:
Trong mạch dao động, dòng điện i biến thiên thế nào so với biến thiên điện tích q của một bản tụ điện ?
A. i trễ pha
2
π
so với q B. i sớm pha
2
π
so với q
C. i ngược pha với q D. i cùng pha với q
Câu 8:
Xác định hạt nhân X trong phản ứng hat nhân sau :
XOHF +→+
16
8
1
1
19
9
A.
H
2
1
B.
He
3
2
C.
H
3
1
D.
He
4
2
Câu 9:
Trong thí nghiệm với hai khe Yâng S
1
, S
2
cách nhau 1mm, ánh sáng có bước sóng λ = 6.10
-7
m. Màn ảnh cách
hai khe 2,5m. Biết bề rộng vùng giao thoa trên màn là 12,5mm, số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn
A. 10 vân sáng, 9 vân tối B. 9 vân sáng, 8 vân tối
C. 8 vân sáng, 9 vân tối D. 9 vân sáng, 10 vân tối
Câu10: Chọn phát biểu sai về tia X ?
A. Tia X có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh
B. Tia X có bản chất là sóng điện từ, không bị lệch trong điện trường.
C. Trong chân không, bước sóng tia X nhỏ hơn bước sóng tia sáng màu vàng
D. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại
Câu11: Thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa hứng trên màn cách hai khe
1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc đo được khoảng vân là 0,2mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm l
A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,7mm D. 0,6mm
Câu12:
Chọn câu đúng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm.
A. tích điện dương. B. không tích điện
C. được che chắn bằng một tấm thuỷ tinh dày D. tích điện âm
Câu13: Bộ phận chính của máy quang phổ là :
A. Ống chuẩn trực B.
Chùm ánh sáng
chiếu vào máy
C. Buồng tối D. Hệ tán sắc
Câu14:
Số nơtron trong hạt nhân
P
33
15
là :
A. 15 B. 33 C. 18 D. 48
Câu15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước ta thu
được ở đáy bể:
A. một dải sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
B. một dải sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.
C. một dải sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
D. một dải sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
Câu16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
B. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
D. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
Câu17:
Phát biểu tnào sau đây không đúng về tia
α
?
A. có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng chữa bệnh ung thư
B. bị lệch về phía bản âm khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện
C. ion hóa không khí rất mạnh
D.
là dòng các hạt nhân nguyên tử
e
H
4
2
Câu18:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a= 1,5mm ; khoảng cách hai khe tới màn
D= 2m, chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ λ = 0,5 µm và λ = 0,6 µm . Vị trí hai vân sáng của hai bức xạ
nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng là :
A. 5mm B. 4mm C. 3,6mm D. 6mm
Câu19:
Bước sóng của vạch quang phổ hiđrô thứ nhất trong dãy Laiman(electron từ quỹ đạo L về K) là 0,122
m
µ
,
bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất(electron từ quỹ đạo M về L) và thứ hai(electron từ quỹ đạo N về L)
của dãy Banme là 0,656
m
µ
và 0,486
m
µ
. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman(electron từ quỹ đạo
N về K) là :
A. 0,0975
m
µ
B. 0,4324
m
µ
C. 0,0224
m
µ
D. 0,3672
m
µ
Câu20: Phát biểu nào sau là đúng về tia hồng ngoại ?
A. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 400nm
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra
D. Tia hồng ngoại là bức xạ đơn sắc có màu hồng
Câu 21: Cho hằng số Plăng h= 6,625.10
-34
Js, vận tốc ánh sáng c= 3.10
8
m/s. Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát
xạ P= 100W. Bước sóng ánh sáng màu vàng do đèn phát ra là
m
µλ
589,0=
. Hỏi trong 30 giây, đèn phát ra
bao nhiêu phôtôn?
A. 9.10
21
B. 6.10
24
C. 3.10
18
D. 12.10
22
Câu 22: Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện 332nm và được chiếu bằng bức xạ có bước sóng
83nm. Giả sử khi electron vừa bứt ra khỏi tấm kim loại nó gặp ngay một điện trường cản có E = 750V/m. Hỏi
các electron chỉ có thể rời xa M một khoảng tối đa bằng bao nhiêu?
A. 1,5cm B. 15cm C. 1,5mm D. 1,5m
Câu 23: Gọi n
đ
, n
c
, n
l
lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng màu đỏ, chàm, lam. Sắp xếp thứ tự nào sau
đây là đúng ?
A. n
d
> n
c
> n
l
B. n
l
> n
c
> n
d
C. n
d
> n
l
> n
c
D. n
c
> n
l
> n
d
Câu 24:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính theo công thức nào ?
A.
λ
aD
i =
B.
D
a
i
λ
=
C.
a
D
i
λ
=
D.
D
a
i
λ
=
Câu 25:
Đồng vị
U
234
92
sau một chuỗi phóng xạ
α
và
−
β
biến đổi thành hạt nhân
Pb
206
82
. Số phóng xạ
α
và
−
β
trong chuỗi là:
A.
16 phóng xạ
α
, 12 phóng xạ
−
β
B.
10 phóng xạ
α
, 8 phóng xạ
−
β
C.
7 phóng xạ
α
, 4 phóng xạ
−
β
D.
5 phóng xạ
α
, 5 phóng xạ
−
β
Câu 26 : Katốt của tế bào quang điện làm bằng Vonfram. Biết công thoát electron đối với Vonfram là 7,2.10
-19
J. Giới hạn
quang điện của Vonfram là bao nhiêu? Biết h
=
6,625.10
34−
Js
A. 0,276 μm. B. 0,375 μm. C. 0,425 μm. D. 0,475 μm.
Câu 27: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H. Chu kì dao động
riêng của mạch là bao nhiêu?
A. 12,5.10
-6
s. B. 12,5.10
-10
s C. 12,5.10
-8
s D. 1,25.10
-6
s
Câu 28: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó sẽ phát quang?
A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu cam. C. ánh sáng màu vàng. D. ánh sáng màu đỏ.
Câu 29: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao
động của mạch
A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 2 lần.
Câu 30: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một
phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Young là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới
màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. λ
=
0,40 μm. B. λ
=
0,68 μm. C. λ
=
0,72μm. D. λ
=
0,45 μma
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II,
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN VẬT LÝ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)
THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi :
A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron.
Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân sau:
He
4
2
+
N
14
7
→
X +
H
1
1
. Hạt nhân X là hạt nào sau đây:
A.
O
17
8
. B.
Ne
19
10
. C.
Li
4
3
. D.
He
9
4
.
Câu 3. Số nơtron trong hạt nhân
Al
27
13
là bao nhiêu ?
A. 13. B. 14. C. 27. D.40.
Câu 4. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. năng lượng liên kết riêng. B. năng lượng liên kết. C. số hạt prôtôn. D. số hạt nuclôn.
Câu 5. Xét phản ứng:
nHeHH
1
0
3
2
2
1
2
1
+→+
. Biết m
H
= 2,0135u, m
He
= 3,0149u, m
n
= 1,0087u, 1u = 931MeV/c
2
. Năng
lượng toả ra của phản ứng là:
A.3,1654 MeV. B.1,8820 MeV C. 2,7390 MeV. D. 7,4990MeV
Câu 6. Hạt nhân
C
14
6
phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra có
A. 5p và 6n. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7p và 6n.
Câu 7. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α B. Phóng xạ C. Phóng xạ . D. Phóng xạ
Câu 8. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N
0
sau 2 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân phóng xạ
còn lại là
A. N
0
/2. B. N
0
/4. C. N
0
/8. D. N
0
/16
Câu 9. Hằng số phóng xạ λ và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức
A . λ . T = ln 2 B . λ = T.ln 2 C . λ = T / 0,693 D . λ = -
T
963,0
Câu 10. Hạt nhân Uran
U
238
92
phân rã cho hạt nhân con là Thori
Th
234
90
.Phân rã này thuộc loại phóng xạ nào?
A . Phóng xạ α B . Phóng xạ β
-
C . Phóng xạ β
+
D . Phóng xạ γ
Câu 11. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng (đồng có giới hạn quang điện là 0,3
m
µ
). Hiện tượng quang
điện khơng xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng :
A.0,1
m
µ
. B.0,2
m
µ
. C.0,3
m
µ
. D.0,4
m
µ
.
Câu 12. Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm khơng đổi.Đó là do :
A. tia tử ngoại khơng làm bật được êlectron ra khỏi kẽm.
B. tia tử ngoại khơng làm bật được cả êlectron và ion dương ra khỏi kẽm.
C. tia tử ngoại khơng làm bật được đồng thời êlectron và ion dương ra khỏi kẽm.
D. tia tử ngoại làm bật êlectron ra khỏi kẽm nhưng êlectron này bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại.
Câu 13. Cơng thốt êlectron ra khỏi đồng là 4,47eV. Tính giới hạn quang điện của đồng.
A.0,278
m
µ
. B.0,278mm. C.0,278nm. D.0,278pm.
Câu 14. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng :
A. bức êlectron ra khỏi bề mặt khi bị chiếu sáng.
B. giải phóng êlectron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng êlectron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng êlectron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
Câu 15. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5
m
µ
. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng
nào dưới đây thì nó sẽ khơng phát quang ?
A. 0,3
m
µ
. B. 0,4
m
µ
. C. 0,5
m
µ
. D. 0,6
m
µ
Câu 16. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng ?
A. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
B. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
C. Bán kính quỹ đạo có thể tính tốn được một cách chính xác.
D. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số ngun liên tiếp.
Câu 17. Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Cơng suất lớn.
Câu 18. Màu đỏ của rubi là do ion nào phát ra ?
A.nhơm. B.ơxi. C.crơm. D.Các ion khác.
Câu 19. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Cơng nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó.
D. Cơng lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó.
Câu 20.Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36
µ
m , cơng thốt của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần . Tìm giới hạn
quang điện của Natri :
A. 0,504
µ
m B. 0,625
µ
m C. 0,489
µ
m D. 0,669
µ
m.
Câu 21. Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc
sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây ?
A. Giao thoa ánh sáng. B. Nhiễu xạ ánh sáng. C. Tán sắc ánh sáng. D. Khúc xạ ánh sáng.
Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách
giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chín vân sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm.
Bước sóng của ánh sáng là :
A.0,6
µ
m. B. 0,5
µ
m. C. 0,55
µ
m. D. 0,46
µ
m.
Câu 23.Tia X có bước sóng:
A. lớn hơn tia hồng ngoại. B. lớn hơn tia tử ngoại. C. nhỏ hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được.
Câu 24.Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức chú ý tránh tác dụng nào dưới
đây của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên. B. Làm đen kính ảnh.
C. Làm phát quang một số chất. D. Huỷ diệt tế bào.
Câu 25. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi.
C. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 26. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV. Cho điện tích của êlectron là – e = -
1,6.10
-19
C, động năng cực đại của các êlectron khi đập vào anốt có giá trò:
A.16
2
.10
-16
J. B.16.10
-16
J. C.16
2
.10
-15
J. D.16.10
-15
J.
Câu 27. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02H. Chu kỳ
dao động riêng của mạch là:
A.12,5.10
-6
s. B.1,25.10
-6
s. C. 125.10
-6
s. D. 0,125.10
-6
s.
Câu 28.Trong mạch dao dao động LC (chu kỳ T =
2 LC
π
), năng lượng điện từ của mạch dao động sẽ :
A. Biến thiên điều hòa với chu kỳ 2T B. Biến thiên điều hòa với chu kỳ T
C. Biến thiên điều hòa với chu kỳ
2
T
2 D. Khơng biến thiên theo thời gian
Câu 29. Sóng vơ tuyến điện nào sau đây được dùng trong truyền hình ?
A. Sóng cực ngắn B. Sóng dài C. Sóng trung D. Sóng ngắn
Câu 30: có chu kì bán rã là 138 ngày đêm. Ban đàu có 10g Po ngun chất. Sau 276 ngày đêm khối lượng Po
đã phân rã là:
A. 2,5 g. B. 5 g. C. 8,28 g. D. 7,5 g.
Së GD&§T Quảng trị KiĨm tra chÊt lỵng häc kú 2
Trêng THPT Chu Van an M«n thi: VËt lÝ
o0o Thêi gian lµm bµi: 60 phót.
Hä vµ tªn häc sinh: Líp Sè b¸o danh
C©u 1: Trong hiƯn tỵng giao thoa ¸nh s¸ng víi khe I©ng. HiƯu ®êng ®i ®ỵc x¸c ®Þnh bëi:
A.
D
ax
d =∆
B.
D
ax
d
·2
=∆
C.
x
aD
d =∆
D.
D
ax
d
2
=∆
C©u 2: Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ sai khi nãi vỊ tÝnh chÊt vµ t¸c dơng cđa tia X.
A. Cã kh¶ n¨ng ®©m xuyªn.
B. T¸c dơng m¹nh lªn kÝnh ¶nh, lµm ph¸t quang mét sè chÊt.
C. Kh«ng cã kh¶ n¨ng ion hãa chÊt khÝ.
D. Cã t¸c dơng sinh lý.
C©u 3: Th©n nhiƯt ngêi kho¶ng 37
0
C, ph¸t ra bøc x¹ nµo?
A. Tia X B. Tia hång ngo¹i.
C. Bøc x¹ ®¬n s¾c. D. Tia tư ngo¹i.
C©u 4: §iỊu nµo sau ®©y lµ sai khi so s¸nh tia hång ngo¹i vµ tia tư ngo¹i?
A. Cïng b¶n chÊt lµ sãng ®iƯn tõ. B. §Ịu t¸c dơng lªn kÝnh ¶nh.
C. Lµ nh÷ng bøc x¹ kh«ng nh×n thÊy. D. Tia hång ngo¹i cã tÇn sè lín h¬n tia tư ngo¹i.
C©u 5: Chän c«ng thøc ®óng ®Ĩ tÝnh kho¶ng v©n.
A. i=
a
D
λ
B. i=
λ
a
D
C. i=
a
D
2
λ
D. i=
λ
D
a
C©u 6: Bøc x¹ nµo cã bíc sãng 10
-9
m≤λ≤4.10
-7
m.
A. Tia X B. Tia hång ngo¹i.
C. Tia tư ngo¹i. D. ¸nh s¸ng tr¾ng
C©u 7: Cêng ®é dßng quang ®iƯn b·o hßa
A. tØ lƯ nghÞch víi cêng ®é chïm s¸ng kÝch thÝch.
B. tØ lƯ thn víi cêng ®é chïm s¸ng kÝch thÝch.
C. kh«ng phơ thc cêng ®é chïm s¸ng kÝch thÝch.
D. tØ lƯ thn víi b×nh ph¬ng cêng ®é chïm s¸ng kÝch thÝch.
C©u 8: C«ng thøc Anhxtanh vỊ hiƯn tỵng quang ®iƯn lµ.
A. hf =A +
2
2
max0
mv
B. hf =A -
2
2
max0
mv
C. hf =A +
4
2
max0
mv
D. hf =2A +
2
2
max0
mv
C©u 9: D·y Banme thc vïng ¸nh s¸ng nµo?
A. Vïng hång ngo¹i. B. Vïng ¸nh s¸ng nh×n thÊy.
C. Vïng tư ngo¹i D. Mét phÇn thc vïng ¸nh s¸ng nh×n thÊy vµ mét phÇn thc vïng tư ngo¹i.
C©u 10: Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ sai khi nãi vỊ v
0max
cđa electron quang ®iƯn.
A. Kh«ng phơ thc vµo cêng ®é chïm s¸ng kÝch thÝch.
B. Phơ thc vµo tÇn sè cđa ¸nh s¸ng kÝch thÝch.
C. Kh«ng phơ thc vµo b¶n chÊt kim lo¹i lµm catèt.
D. Phơ thc vµo b¶n chÊt kim lo¹i lµm catèt.
C©u 11: HiƯn tỵng quang ®iƯn lµ hiƯn tỵng c¸c electron bÞ bøt ra khái bỊ mỈt kim lo¹i.
A. Khi chiÕu ¸nh s¸ng thÝch hỵp vµo tÊm kim lo¹i.
B. TÊm kim lo¹i bÞ nung nãng.
C. TÊm kim lo¹i bÞ nhiƠm ®iƯn do tiÕp xóc.
D. Do bÊt k× nguyªn nh©n nµo kh¸c.
C©u 12: C«ng thøc nµo sau ®©y ®óng khi dßng quang ®iƯn b»ng 0.
A. eU
h
= A+
2
max0
mv
B. eU
h
=
4
2
max0
mv
C. eU
h
=
2
2
max0
mv
D.
2
1
eU
h
=
2
max0
mv
C©u 13: C«ng thøc nµo sau ®©y lµ ®Þnh lt b¶o toµn ®éng lỵng trong ph¶n øng h¹t nh©n.
A. P
A
+P
B
= P
C
+P
D
. B.
0=+=+
DCBA
PPPP
C.
DDCCBBAA
vmvmvmvm +=+
D. m
A
v
A
+ m
B
v
B
= m
C
v
C
+ m
D
v
D
.
C©u 14: BiĨu thøc nµo sau ®©y ®óng víi ®Þnh lt phãng x¹.
A. m = m
0
.e
t
λ
. B. m = m
0
. e
t
λ
−
. C. m =
t
e
m
λ
−
2
0
. D. m
0
= m. e
t
λ
−
.
C©u 15: §iỊu nµo sau ®©y lµ sai khi nãi vỊ tia
α
.
A. Thùc chÊt lµ h¹t
4
2
He.
B. Phãng ra tõ h¹t nh©n víi vËn tèc v
≈
c.
C. Khi ®i qua ®iƯn trêng gi÷a hai b¶n tơ ®iƯn th× bÞ lƯch vỊ b¶n cùc ©m.
D. Cã kh¶ n¨ng ion hãa chÊt khÝ vµ mÊt dÇn n¨ng lỵng.
C©u 16: Trong một mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là Q
0
và cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là I
0
thì tần số dao động của mạch là:
A.
0
0
I
Q
2f π=
B.
0
0
Q2
I
f
π
=
C.
0
0
Q
I
2f π=
D.
0
0
I2
Q
f
π
=
C©u 17: Chọn câu SAI: trong một mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là
Q
0
, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I
0
và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U
0
thì năng lượng của mạch là:
A.
C2
Q
W
2
0
=
B.
2
LI
W
2
0
=
C.
2
UC
W
0
2
=
D.
2
UQ
W
00
=
C©u 18: Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C
1
thì tần số dao động
điện từ là f
1
=30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C
2
thì tần số dao động điện từ là f
2
= 40 kHz.
Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C
1
và C
2
ghép song song thì tần số là:
A. 38kHz B. 35kHz C. 50kHz D. 24kHz
C©u 19: Trong phãng x¹
+
β
h¹t
1
1
H biÕn ®ỉi theo ph¬ng tr×nh nµo?
A. p n + e
+
+ ν. B. p n + e
+
C. n p + e
-
+ ν. D. n p + e
-
.
C©u 20: Giíi h¹n quang ®iƯn cđa kim lo¹i lµ λ
0
=0,275µm. C«ng tho¸t electron cđa kim lo¹i trªn lµ.
A. 5,42eV. B. 4,52eV. C. 2,48eV. D. 4,02eV.
C©u 21: Räi bøc x¹ ®iƯn tõ λ<λ
0
. §Ĩ triƯt tiªu dßng quang ®iƯn cÇn ®Ỉt
h
U
=0,4V. VËn tèc ban ®Çu cùc ®¹i cđa e
quang ®iƯn lµ:
A. 7,51.10
5
m/s. B. 3,75.10
5
m/s. C. 5,35.10
5
m/s. D. 2,72.10
5
m/s.
C©u 22: Trong èng X, ngêi ta t¹o ra U
AK
=20kV. TÇn sè f
max
cđa tia X (bá qua W
0®
cđa e
-
) lµ:
A. 4,8. 10
16
Hz. B. 5,5.10
18
Hz. C. 4,8.10
18
Hz. D. 2,5.10
17
Hz.
C©u 23: Mạch dao động điện từ tự do là mạch kín gồm:
A. điện trở thuần R và cuộn cảm L. B. điện trở thuần R và tụ điện C.
C. cuộn cảm L và tụ điện C. D. điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ
điện C.
C©u 24: Chiếc điện thoại di động là loại máy:
A. Phát sóng điện từ. B. Thu sóng điện từ.
C. Vừa phát vừa thu sóng điện từ. D. Không phải các loại kể trên.
C©u 25: Chu kỳ dao động tự do của mạch LC có điện trở không đáng kể là:
A.
C
L
2T π=
B.
LC2T π=
C.
L
C
2T π=
D.
LC
2
1
T
π
=
C©u 26: Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trò cực đại là 36
mA. Tính cường độ dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường.
A. 18 mA B. 12 mA C. 9 mA D. 3 mA
C©u 27: Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T thì năng
lượng điện trường ở tụ điện:
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.
C. không biến thiên. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T.
C©u 28: Một mạch dao động LC có tần số f thì năng lượng từ trường ở cuộn dây:
A. biến thiên điều hoà với tần số f/2.B. biến thiên điều hoà với tần số 2f.
C. không biến thiên. D. biến thiên điều hoà với tần số f.
C©u 29: Ở tụ điện của một mạch dao động LC, năng lượng điện trường biến thiên điều hoà với
tần số f thì năng lượng của mạch:
A. biến thiên điều hoà với tần số f/2. B. biến thiên điều hoà với tần số 2f.
C. không biến thiên. D. biến thiên điều hoà với tần số f.
C©u 30: Một mạch dao động LC có tụ C=10
– 4
/πF, Để tần số của mạch là 500Hz thì cuộn cảm
phải có độ tự cảm là:
A. L = 10
2
/π H B. L = 10
– 2
/π H C. L = 10
– 4
/π H D. L = 10
4
/π H
C©u 31: Trong thÝ nghiƯm I©ng vỊ giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c. Cho a=1mm, D=1m, kho¶ng c¸ch tõ v©n s¸ng bËc 4
®Õn v©n s¸ng bËc 10 cïng phÝa lµ 3,6mm. Bøc x¹ ®¬n s¾c cã bíc sãng λ lµ:
A. 0,58µm. B. 0,44µm. C. 0,6µm. D. 0,68µm.
C©u 32: Trong thÝ nghiƯm I©ng vỊ giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c. Cho a=1mm, D=2m, λ=0,6µm. Täa ®é cđa v©n tèi
thø 4 lµ:
A. ±4,2mm. B. ±2,4mm. C. ±3,6mm. D. ±4,8mm.
C©u 33: Trong thÝ nghiƯm I©ng vỊ giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c. Cho a=1,5 mm, D=2m, räi ®ång thêi hai bøc x¹
λ
1
=0,5µm vµ λ
2
=0,6µm. T¹i vÞ trÝ 2 v©n s¸ng cđa hai bøc x¹ trªn trïng nhau gÇn v©n trung t©m nhÊt c¸ch v©n trung
t©m mét kho¶ng lµ:
A. 4mm. B. 3,2mm. C. 5,4mm. D. 3,6mm.
C©u 34: Trong thÝ nghiƯm I©ng vỊ giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c. Cho a=1mm, D=2,5m, λ=0,6µm. BỊ réng trêng giao
thoa lµ 1,25cm. Sè v©n quan s¸t ®ỵc lµ:
A. 19 v©n. B. 17 v©n. C. 15 v©n. D. 21 v©n.
C©u 35: Po 210 lµ chÊt phãng x¹ cã chu k× b¸n r· T=138 ngµy. Ban ®Çu cã khèi lỵng m
0
=0,168g, sè nguyªn tư cßn
l¹i sau t=414 ngµy lµ:
A. 4,186.10
20
. B. 4,816.10
20
C. 6,02.10
19
D. 6,02.10
20
.
C©u 36: Cho ph¬ng tr×nh ph¶n øng.
210
84
Po α +
A
Z
X. Gi¸ trÞ A vµ Z lÇn lỵt lµ:
A. 210 vµ 85. B. 208 vµ 82. C. 210 vµ 84. D. 206 vµ 82.
C©u 37: Mét lỵng chÊt phãng x¹ cã khèi lỵng m
0
. Sau 4 chu k× b¸n r· khèi lỵng chÊt phãng x¹ cßn l¹i lµ:
A.
4
0
m
B.
16
0
m
C.
32
0
m
D.
8
0
m
C©u 38: Cho ph¶n øng h¹t nh©n:
25
12
Mg + X
22
11
Na + α. X lµ h¹t:
A. p B. β
+
C. γ D. β
-
C©u 39: Hai v¹ch quang phỉ cã bíc sãng dµi nhÊt trong d·y Laiman lÇn lỵt lµ λ
1
=0,1216µm vµ λ
2
=0,1026µm. V¹ch
cã bíc sãng dµi nhÊt cđa d·y Banme cã bíc sãng lµ:
A. 0,5975 µm. B. 0,6566 µm. C. 0,6162 µm. D. 0,6992 µm.
C©u 40: C¸c v¹ch thc d·y Banme øng víi sù chun e
-
tõ q ®¹o ngoµi vỊ:
A. q ®¹o K. B. q ®¹o M. C. q ®¹o L. D. q ®¹o N.
HÕt
C¸c h»ng sè vËt lÝ tham kh¶o: e=-1,6.10
-19
C; m
e
=9,1.10
-31
kg; N
A
=6,02.10
23
mol
-1
;
h=6,625.10
-34
Js; c=3.10
8
m/s; 1eV=1,6.10
-19
J.