Chương IV
Chương IV
Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XIX
Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XIX
Bài 25
Bài 25
Tình hình chính trị, kinh tế,
Tình hình chính trị, kinh tế,
văn hoá Việt Nam dưới triều Nguyễn
văn hoá Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XIX)
(Nửa đầu thế kỷ XIX)
Mục tiêu bài học
Học xong bài này các em cần hiểu được : Những nét
chính về sự ra đời của nhà Nguyễn, tình hình chung
về các mặt chính trị, kinh tế,văn hoá Việt Nam dưới
triều Nguyễn, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên
hiệu là Gia Long, lập ra triều Nguyễn (1802-
1945).
-
Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam, sau đổi
thành Đại Nam.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Nhà Nguyễn được thành
lập như thế nào?
+ Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ từ
trung ương đến địa phương:
-Thời Gia Long: Giống thời Lê Sơ
-Thời Minh Mạng: Cải cách, hoàn chỉnh hơn.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/Tình hình chính trị
Nhà Nguyễn đã thực hiện
những chính sách gì về chính
trị và ngoại giao?
- Tổ chức bộ máy nhà nước
- Tổ chức bộ máy nhà nước
Thời Gia Long Thời Minh Mạng
Thời Gia Long Thời Minh Mạng
Vua
Vua
Bộ
lại
Bộ
lễ
Bộ
binh
Bộ
hộ
Bộ
hình
Bộ
công
Sáu bộ: lại,
hình, công,
hộ, binh,
lễ
Các viện
và cơ quan
chuyên
trách: Đô
sát viện,
Nội các…
+ Quan lại được tuyển chọn bằng khoa cử.
+ Ban hành Luật Gia Long với gần 400 điều….
+ Xây dựng quân đội mạnh với 4 binh chủng,
trang bị vũ khí đầy đủ…
+ Thần phục nhà Thanh, bắt Lào và Chân Lạp
thần phục, “đóng cửa” với phương Tây.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới trièu Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Đó là chính sách chuyên chế, bảo thủ, sai lầm,
không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế
- xã hội đất nước và xu thế thời đại .
Em có nhận xét gì về
những chính sách trên
của nhà Nguyễn?
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị