Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn NGỮ văn THI vào lớp 10 của TRƯỜNG CHUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.79 KB, 24 trang )

Trường THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh
-----------NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
NĂM HỌC 2015- 2016
-----o0o----A. NỘI DUNG
I.TIẾNG VIỆT
Yêu cầu chung
* Kiến thức cần đạt:
- Hệ thống hóa kiến thức về: Các phƣơng châm hội thoại, Từ vựng, Cách
dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, Các thành phần biệt lập, Liên kết câu
và liên kết đoạn văn, Nghĩa tƣờng minh và hàm ý.
* Kĩ năng cần đạt
- Chỉ ra và sữa lỗi trong hoạt động giao tiếp; xác định các loại từ, các
thành phần câu, các phƣơng tiện liên kết đoạn văn, các lớp nghĩa.
* Gồm các bài sau:
- Các phƣơng châm hội thoại
- Từ vựng (từ đơn, từ phức,từ đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa, trái nghĩa,từ
tƣợng thanh, tƣợng hình, các biện pháp tu từ)
- Lời dẫn trục tiếp và gián tiếp
- Các thành phần biệt lập
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Nghĩa tƣờng minh, nghĩa hàm ý.
1. Các phương châm hội thoại: xảy ra 2 tình huống: tuân thủ và không tuân thủ
PCHT
Các PCHT
Phương
châm về
lượng

Đặc điểm
Khi giao tiếp, cần nói đúng nội
dung; nội dung phải đáp ứng


yêu cầu giao tiếp, không thiếu
– không thừa

VD
Ngựa là loài thú có bốn chân
Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học
Bác có thấy con lợn cƣới của tôi chạy qua
đây không?
Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở
nƣớc ta
Anh ấy chụp ảnh cho tôi bằng máy ảnh
Khi giao tiếp, không nói những Quả bí khổng lồ; nói trạng, nói mò; nói dối
Phương
điều mà mình không tin là Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối
châm về
đúng hay không có bằng chứng - Nói dối, nói mò, hứa hƣơu hứa vƣợn
chất
xác thực
Khi giao tiếp, cần nói ngắn Nói ra đầu ra đũa; nửa úp nửa mở; dây cà ra
Phương
châm cách gọn, rành mạch; tránh nói mơ dây muống.
hồ
- Chiếc xe đạp rất nặng
thức
- Xe không đƣợc phép rẽ trái
- Nói con cà con kê, nói tràng giang đại hải
1


Khi giao tiếp, cần nói đúng đề Ông nói gà, bà nói vịt; nói một đằng làm một

Phương
nẻo
châm quan tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Nhân tiện đây xin hỏi, nhân tiện đây xin nói
hệ
thêm, nhân tiện đây xin báo cáo...
Khi giao tiếp, cần tế nhị, tôn Nói hớt, nói leo, nói băm nói bổ, xin lỗi...có
Phương
thể anh không hài lòng, tôi biết là anh không
châm lịch trọn ngƣời khác
- Phép tu từ từ vựng “nói giảm đƣợc vui..
sự
nói tránh” liên quan đến pc lịch
sự
* Những nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại:
- Ngƣời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
- Ngƣời nói ƣu tiên cho một phƣơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng
hơn
- Muốn gây sự chú ý, hoặc để ngƣời nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác
VD: - Cậu có biết Bác Hồ sinh năm nào không? - Có lẽ là cuối thế kỉ 19
=> Tuân thủ phƣơng châm về chất vì không biết đích xác cụ thể năm sinh của Bác,
nhƣng vi phạm phƣơng châm về lƣợng vì hỏi năm sinh mà lại trả lời là thế kỉ 19.
2. Thuật ngữ:
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thƣờng đƣợc
dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
- Đặc điểm : Thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngƣợc lại . Thuật ngữ không có tính
biểu cảm . VD: Ẩn dụ là gọi sự vật hiện tƣợng này bằng sự vật hiện tƣợng khác có nét
tƣơng đồng.-> Thuật ngữ ngành Văn học
3.Các biện pháp tu từ từ vựng: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, nói quá, nói giảm – nói
tránh, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá . HS tự cho VD

BPNT
Khái niệm
VD
Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ
NHÂN
ngữ vốn đƣợc dùng cho con ngƣời; làm cho thế giới
HÓA
loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con ngƣời, biểu
thị đƣợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngƣời.
Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác
SO SÁNH
có nét tƣơng đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Gọi tên sự vật, hiện tƣợng này bằng tên sự vật, hiện
ẨN DỤ
tƣợng khác có nét tƣơng đồng với nó, nhằm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện
NÓI QUÁ
tƣợng đƣợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tƣợng, tăng
sức biểu cảm.
Gọi tên sự vật, hiện tƣợng bằng tên của một sự vật,
HOÁN DỤ
hiện tƣợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó,
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
NÓI GIẢM Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm
NÓI
giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu
TRÁNH
lịch sự.
Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm

ĐIỆP NGỮ
xúc
2


CHƠI CHỮ

Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để
tạo sắc thái dí dỏm, hài hƣớc... làm câu văn hấp dẫn và
thú vị.

4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Từ có thể có một hoặc nhiều
nghĩa
- Hiện tƣợng chuyển nghĩa của từ: trong từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện
từ đầu là cơ sở để hính thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển đƣợc hình thành trên cơ sở
nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc
Bài tập Từ đầu trong các trƣờng hợp sau, từ nào đƣợc dùng theo nghĩa gốc, từ nào
đƣợc dùng theo nghĩa chuyển, từ nào đƣợc dùng theo nghĩa vựng, từ nào đƣợc dùng
theo nghĩa tu từ? vì sao?
- "Đầu súng trăng treo" (1)
( Đầu (2) được dùng theo
nghĩa gốc
- "Ngẩn đầu cầu nƣớc trong nhƣ ngọc" (2)
Đầu (4) dùng theo nghĩa
tu từ
- "Trên đầu những rác cùng rơm" (3)
Đầu (1), (3) dùng theo
nghĩa từ vựng
- "Đầu xanh có tội tình gì" (4)
Đầu (1), (3), (4) -> chuyển

nghĩa)
5. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ.
TL:
- Đặc điểm của khởi ngữ:
+ Là thành phần câu đứng trƣớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đƣợc nói đến trong câu.
+ Trƣớc khởi ngữ thƣờng có thêm các từ: về, đối với.
- Công dụng: Nêu lên đề tài đƣợc nói đến trong câu.
- Ví dụ: - Tôi thì tôi xin chịu.
- Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.
6. Thế nào là thành phần biệt lập ? Kể tên các thành phần biệt lập ? Cho ví dụ.
- Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của
câu.
1.Thành phần tình thái là thành phần đƣợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngƣời nói
đối với sự việc đƣợc nói đến trong câu.
VD: - Mời u xơi khoai đi ạ ! ( Ngô Tất Tố)
- Có lẽ văn nghệ rất kị “tri thức hóa” nữa. ( Nguyễn Đình Thi)
2.Thành phần cảm thán là thành phần đƣợc dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí
của ngƣời nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng những từ ngữ nhƣ: chao ôi, a ,
ơi, trời ơi…. Thành phần cảm thán có thể đƣợc tách thành một câu riêng theo kiểu câu
đặc biệt.
VD: + Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mƣa xa vẫn thẳng hàng (Viễn Phƣơng)
+ Trời ơi, sinh giặc làm chi
Để chồng tôi phải ra đi diệt thù (Ca dao)
3.Thành phần gọi - đáp là thành phần biệt lập đƣợc dùng để tạo lập hoặc duy trì quan
hệ giao tiếp; có sử dụng những từ dùng để gọi – đáp.
VD: + Vâng, mời bác và cô lên chơi (Nguyễn Thành Long)
3



+ Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn…mà ăn mừng đấy ! (Kim Lân)
4.Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập đƣợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho
nội dung chính của câu; thƣờng đƣợc đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai
dấu ngoặc đơn hoặc giữa hai dấu gạch ngang với dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ
chú cũng đƣợc đặt sau dấu ngoặc chấm.
VD: + Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm ( Nam Cao)
+ Lác đác hãy còn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản, mũi nhọn
nhƣ lƣới lê – con gái núi rừng có khác. (Trần Đăng)
7. Yêu cầu của việc liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu, đoạn văn
?
Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình
thức:
- Liên kết nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn
phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề); các đoạn văn, câu văn phải
đƣợc xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic).
- Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể đƣợc liên kết với nhau bằng một
số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tƣởng, phép thế,
phép nối.
- Các phép liên kết câu và đoạn văn ? Cho ví dụ ?
1. Phép lặp từ ngữ: là cách lặp lại ở câu đứng sau những từ đã có ở câu trƣớc.
VD: Tôi nghĩ đến những niềm hi vọng, bỗng nhiên hoảng sợ. Khi Nhuận Thổ xin
chiếc lƣ hƣơng và đôi đèn nến, tôi cƣời thầm, cho rằng anh ta lúc nào cũng không
quên sùng bái tƣợng gỗ. (Lỗ Tấn)
2. Phép tương đồng, tương phản và liên tưởng
- Câu sau đƣợc liên kết với câu trƣớc nhờ các từ đồng nghĩa.
VD: … Hàng năm Thủy Tinh làm mƣa làm gió, bão lụt dâng nƣớc đánh Sơn Tinh.
Nhƣng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi
Thần Núi để cƣớp Mị Nƣơng, đành rút quân về. (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
- Câu sau liên kết với câu trƣớc nhờ các từ trái nghĩa.
VD: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt

Dƣới sân ông cử ngỏng đầu rồng (Tú Xƣơng)
- Câu sau liên kết với câu trƣớc nhờ những từ ngữ cùng trƣờng liên tƣởng.
VD: Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. (Kim Lân)
3. Phép thế: là cách sử dụng ở câu sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở
câu trƣớc.
Các yếu tố thế:
- Dùng các chỉ từ hoặc đại từ nhƣ: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy…, nó, hắn, họ, chúng
nó…thay thế cho các yếu tố ở câu trƣớc, đoạn trƣớc.
- Dùng tổ hợp “danh từ + chỉ từ” nhƣ: cái này, việc ấy, điều đó,… để thay thế cho yếu
tố ở câu trƣớc, đoạn trƣớc.
Các yếu tố đƣợc thay thế có thể là từ, cụm từ, câu, đoạn.
VD: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn chúng ta. Ấy là điểm màu của nghệ
thuật. (Nguyễn Đình Thi) ( Chỉ từ thay thế cho câu)
4. Phép nối:
Các phƣơng tiện nối:
4


- Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhƣng, mà, còn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy,
để…
VD: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mƣợn ở thực tại.
Nhưng nghệ sĩ không ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới
mẻ. (Nguyễn Đình Thi)
- Sử dụng các từ chuyển tiếp: những quán ngữ nhƣ: một là, hai là, trƣớc hết, cuối
cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, hơn nữa, ngƣợc lại, vả lại …
VD: Cụ cứ tƣởng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay
giết thịt ! (Nam Cao)
- Sử dụng tổ hợp “quan hệ từ, đại từ, chỉ từ”: vì vậy, nếu thế, tuy thế . . . ; thế thì,
vậy nên . ..
VD: Nay ngƣời Thanh lại sang, mƣu đồ lấy nƣớc Nam ta đặt làm quận huyện, không

biết trông gƣơng mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xƣa. Vì vậy ta phải kéo quan ra
đánh đuổi chúng. (Ngô gia văn phái)
8.: Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví
dụ.
+ Nghĩa tƣờng minh là phần thông báo đƣợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
+ Hàm ý là phần thông báo tuy không đƣợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
nhƣng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
VD: a, - Ba con, sao con không nhận ?
- Không phải. - Đang nằm mà nó cũng phải giãy lên.
- Sao con biết là không phải ?[...]
- Ba không giống cái hình ba chụp với má. (Nguyễn Quang Sáng)
b, An: - Chiều mai cậu đi đá bóng với tớ đi .
Bình: - Chiều mai tớ đi học toán rồi. (Hàm ý: Tớ không đi đá bóng được)
An: - Thế à, buồn nhỉ.
+ Điều kiện sử dụng hàm ý: + Ngƣời nói (ngƣời viết) có ý đƣa hàm ý vào câu nói.
+ Ngƣời nghe (ngƣời đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
II. PHẦN VĂN:
Yêu cầu chung:
* Kiến thức cần đạt:
- Nhớ đƣợc tên tác giả, tác phẩm của các văn bản đã học trong chƣơng trình
Ngữ văn 9
- Sắp xếp các tác phẩm theo giai đoạn, thể loại, chủ đề.
- Nhận diện một biện pháp nghệ thuật (đối với thơ), hoặc nét đặc sắc của một
chi tiết nghệ thuật (đối với văn xuôi).
1.Văn học trung đại:
ST TÊN VB
TÁC GIẢ
T
1 Chuyện người Nguyễn Dữ
con gái Nam ( Thế kỷ 16)

Xương
( Truyền kỳ mạn
lục)

NỘI DUNG

NGHỆ THUẬT

- Khẳng định vẻ đẹp truyền
thống của ngƣời phụ nữ Việt
Nam. Cảm thƣơng trƣớc số
phận bi kịch của họ dƣới chế
độ Phong kiến
- Thái độ của tác giả

- Viết bằng chữ
Hán.
- Khai thác vốn văn
học dân gian
- Kết hợp giữa yếu
tố hiện thực và yếu

5


3

4

Hồi thứ 14:

Đánh Ngọc Hồi ,
quân Thanh bị
thua trận, bỏ
Thăng
Long,
Chiêu
Thống
trốn ra ngoài
( Hoàng Lê nhất
thống chí)
Truyện Kiều

Ngô Gia
Văn Phái
(Thế
kỷ
18)

- Hình ảnh ngƣời anh hùng
dân tộc Quang Trung –
Nguyễn Huệ
- Sự thất bại thảm hại của
quân Thanh và bè lũ bán
nƣớc.

Nguyễn
Du
(Nửa cuối
thế kỷ 18
đầu 19)


- Cuộc đời và sự nghiệp
- Vai trò, vị trí trong lịch sử
văn học dân tộc
- Tóm tắt truyện Kiều.
- Giá trị nội dung và giá trị
nghệ thuật trong truyện Kiều
- Ca ngợi vẻ đẹp chị em Thúy
Kiều
+ Thúy Vân: vẻ đẹp đoan
trang, phúc hậu, dự báo cuộc
đời êm đềm, trôi chảy
+ Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc sảo,
mặn mà, dự báo cuộc đời
lênh đênh, sóng gió

5

Chị em Thúy Nguyễn
Kiều
Du
( Truyện Kiều)

6

Cảnh ngày xuân
(Truyện Kiều)

7


Kiều

lầu Nguyễn
Ngưng Bích
Du
(Truyện Kiều)
(17651820)

8

Lục Vân Tiên Nguyễn
cứu Kiều Nguyệt Đình
Nga
Chiểu

Nguyễn
Du

tố truyền kì.
- Tiểu thuyết lịch
sử chƣơng hồi viết
bằng chữ Hán,
cách kể nhanh gọn,
khắc họa nhân vật
qua hành động

- Giới thiệu về tác
giả - Tác phẩm
truyện thơ Nôm lục
bát

- Tóm tắt nội dung,
cốt truyện
- Ƣớc lệ, tƣợng
trƣng, điển cố điển tích….
- Lấy thiên nhiên
làm chuẩn mực để
tả vẻ đẹp của con
ngƣời
- Giá trị nhân đạo
sâu sắc.
- Bức tranh thiên nhiên và - Nghệ thuật tả
quang cảnh lễ hội mùa xuân
cảnh đặc sắc, sử
- Cảnh chị em Thúy Kiều du dụng từ ngữ, hình
xuân trở về.
ảnh giàu nhạc điệu
- Tâm trạng nhân vật Thúy
Kiều:
- Tả cảnh ngụ tình
+ Đau đớn, xót xa nhớ về Kin đặc sắc
Trọng->Tấm lòng chung thủy
+ Day dứt, thƣơng nhớ gia - Ngôn ngữ độc
đình-> hiếu thảo với cha mẹ
thoại
- Hai bức tranh thiên nhiên
trƣớc lầu Ngƣng Bích:
+ Bức tranh thứ nhất phản - Giá trị nhân đạo
chiếu tâm trạng, suy nghĩ của sâu sắc
Kiều
+ Bức tranh thứ hai: phản

chiếu tâm trạng nhân vật với
thực tại phủ phàng
- Sơ giản về tác giả Nguyễn - Giới thiệu tác giả
Đình Chiểu
- tác phẩm, truyện
- Đạo lí nhân nghĩa thể hiện thơ Nôm
6


(Truyện Lục
Vân Tiên)

(18221888)

qua nhân vật Lục Vân - Miêu tả nhân vật
Tiên.và Kiều Nguyệt Nga
thông qua cử chỉ,
hành động, ngôn
ngữ, lời nói
- Ngôn ngữ mộc
mạc, giản dị mang
màu sắc Nam Bộ

2, Văn học hiện đại: (VH trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ, thời kì xây dựng
CNXH ở miền Bắc, hòa bình)
St TÁC PHẨM
T.. loại TÁC GIẢ
NỘI
DUNG NGHỆ THUẬT
t

CHÍNH
1
Hình ảnh, ngôn
Chính Hữu
Sáng tác về Ca ngợi tình đồng ngữ bình dị
Đồng chí – Thơ
tự
những ngƣời chí của những ngƣời Bút pháp tả thực
1948
( Đầu súng do
lính trong 2 lính cụ Hồ trong kết hợp với lãng
trăng treo)
cuộc kháng kháng chiến chống mạn
chiến
Pháp
2
Phạm Tiến Ca ngợi ngƣời chiến - Lựa chọn chi tiết
Thơ
sĩ lái xe Trƣờng Sơn độc đáo, hình ảnh
Duật
Là gƣơng mặt dũng cảm, hiên đậm chất hiện
Bài thơ về tiểu tự
tiêu biểu của ngang, tràn đầy niềm thực.
đội xe không do
thế hệ nhà tin chiến thắng trong - Sử dụng ngôn
kính
(Vầng trăng và
thơ trẻ thời thời kì chống giặc ngữ của đời sống,
những quầng
kháng chiến Mĩ xâm lƣợc.

giọng điệu ngang
lửa 1969)
chống Mĩ cứu
tàng, tinh nghịch.
nƣớc.
3
- Sử dụng bút
pháp lãng mạn với
Bài thơ thể hiện các BPNT đối, so
Đoàn thuyền
Huy Cận
Thơ 7 là nhà thơ nổi nguồn cảm lãng mạn sánh, nhân hóa,
đánh cá
1948
chữ
tiếng
rong ngợi ca biển cả lớn phóng đại
( Ngày mai trời
phong
trào lao, giàu đẹp, ngợi + Khắc họa những
lại sáng)
thơ Mới.
ca nhiệt tình lao hình ảnh đẹp về
động vì sự giàu đẹp mặt trời ngƣ dân
của đất nƣớc của và đoàn thuyền
những ngƣời lao + Miêu tả sự hài
động mới.
hòa giữa thiên
nhiên và con
ngƣời, ngôn ngữ

thơ giàu hình ảnh ,
nhạc điệu, gợi sự
liên tƣởng.
4
- Xây dựng hình
Từ những kỉ niệm ảnh thơ vừa cụ
Bằng Việt
là nhà thơ của tuổi thơ ấm áp thể, gần gũi,liên
7


Bếp lửa – 1963 Thơ
( Hƣơng cây chữ
bếp lửa)

8 trƣởng thành
trong thời kì
kháng chiến
chống Mĩ cứu
nƣớc

6

Ánh trăng –
1978 , thành Thơ
phố Hồ Chí chữ
Minh

Nguyễn Duy
là nhà thơ

trƣởng thành
trong kháng
5 chiến chống


tình bà cháu, nhà thơ
cho ta hiểu thêm về
những ngƣời bà,
những ngƣời mẹ, về
nhân dân nghĩa tình.

Bài thơ là một khía
cạnh trong vẻ đẹp
của ngƣời lính sâu
nặng, thủy chung sau
trƣớc. Ánh trăng là
hình ảnh thơ có
nhiều tầng nghĩa:
Trăng là vẻ đẹp của
thiên nhiên, tự nhiên,
là bạn gắn bó với
con ngƣời; là biểu
tƣợng cho quá khứ
nghĩa tình, cho vẻ
đẹp của đời sống tự
nhiên, vĩnh hằng..

7
Làng – Viết
đầu

kháng Truyện
chiến
chống ngắn
Pháp, in trên
Tạp chí văn
nghệ 1948

Kim Lân là
nhà
văn
chuyên viết
về
truyện
ngắn
Đề tài: cảnh
ngộ
của
ngƣời nông
dân và sinh
hoạt làng quê

8
Lặng lẽ Sa Pa
(Là kết quả của
chuyến đi Lào Truyện
Cai, rút trong ngắn
tập Giữa trong
xanh 1972)

Nguyễn

Thành Long
là cây bút
chuyên viết
truỵện ngắn
và ký.

8

Đoạn trích thể hiện
tình cảm yêu làng,
tinh thần yêu nƣớc
của ngƣời nông dân
trong thời kì kháng
chiến chống thực
dân Pháp.

Là câu chuyện gặp
gỡ với những con
ngƣời trong một
chuyến đi thực tế của
nhân vật ông họa sĩ.
Qua đó, tác giả thể
hiện niềm yêu mến
đối với những con
ngƣời có lẽ sống cao
đẹp đang lặng lẽ
quên mình cống hiến

tƣởng, mang ý
nghĩa biểu tƣợng.

- Thơ tám chữ
,giọng điệu cảm
xúc hồi tƣởng và
suy ngẫm
- Kết hợp miêu tả,
tự sự, nghị luận và
biểu cảm
- Kết cấu kết hợp
giữa tự sự và trữ
tình, tự sự làm cho
trữ tình trở nên tự
nhiên mà cũng rất
sâu nặng.
- Sáng tạo kết hợp
hình ảnh thơ có
nhiều tầng nghĩa

- Tạo tình huống
truyện gay cấn
tin :làng Chợ Dầu
theo giặc
- Miêu tả tâm lí
nhân vật
Thông qua suy
nghĩ, hành động,
lời nói ( đối thoại
và độc thoại)
Tình huống truyện
tự nhiên, tình cờ,
hấp dẫn

- Kết hợp giữa tự
sự, trữ tình với
nghị luận .
- Xây dựng đối
thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm
- Tạo tính trữ tình
trong tác phẩm


cho Tổ quốc.
9
Chiếc lược ngà Truyện
(Viết 1966 ở ngắn
chiến
trƣờng
Nam Bộ)

Bến quê

Truyện
ngắn

Nguyễn
Quang Sáng,
nhà văn Nam
Bộ
Đề tài chủ
yếu viết về
cuộc sống và

con
ngƣời
Nam
Bộ
trong
hai
cuộc kháng
chiến
cũng
nhƣ sau hoà
bình
Nguyễn
Minh Châu
- Sinh năm
1930mất
năm
1989,
quê ở huyện
Quỳnh Lƣu,
tỉnh
Nghệ
An.
- Ông là cây
bút xuất sắc
của văn học
hiện đại, là
hiện
tƣợng
nổi bật của
văn học Việt

Nam thời kì
đổi mới, ông
đƣợc
Nhà
nƣớc
truy
tặng
Giải
thƣởng
Hồ
Chí Minh về
VHNT
(2000)
- Truyện của
ông thƣờng
mang ý nghĩa
triết lí mang
9

Là câu chuyện cảm
động về tình cha con
sâu nặng, Chiếc lƣợc
ngà cho ta hiểu thêm
về những mất mát to
lớn của chiến tranh
mà nhân dân ta đã
trãi qua trong cuộc
kháng chiến chống
Mĩ cứu nƣớc.


Tác phẩm chứa đựng
những nhận thức sâu
sắc về cuộc đời,
cuộc sống và số
phận con ngƣời chứa
đầy những điều bất
thƣờng, những điều
nghịch lý, ngẫu
nhiên, vƣợt ra ngoài
những dự định và
ƣớc muốn, cả những
hiểu biết và toan tính
của ngƣời ta(vòng
vèo, chùng chình)
Những trải nghiệm
của đời ngƣời: bến
đậu bình yên nhất,
đẹp đẽ nhất, chỗ
dựavững chắc nhất
của đời ngƣời là gia
đình và quê hƣơng.
Qua cảm xúc và suy
ngẫm của nhân vật
Nhĩ vào lúc cuối đời
trên giƣờng bệnh
truyện thức tỉnh ở
mọi ngƣời sự trân
trọng những giá trị
và vẻ đẹp bình dị,


- Tạo tình huống
éo le
- Có cốt truyện
mang yếu tố bất
ngờ .
- Lựa chọn ngƣời
kể chuyện là bạn
của ông Sáu,
chứng kiến toàn
bộ câu chuyện,
thấu hiểu cảnh ngộ
và tâm trạng của
nhân vật trong
truyện.
- Miêu tả tâm lí,
tính cách nhân vật.
Tạo tình huống
nghịch lí; trần
thuật qua dòng nội
tâm nhân vật;
miêu tả tâm lí tinh
tế; hình ảnh giàu
tính biểu tƣợng;
ngôn ngữ và giọng
điệu giàu chất suy
tƣ.


đậm
tính gầngũi của cuộc

nhân sinh.
sống của quê hƣơng.
-Tác
phẩm
chính:Dấu
chân ngƣời
lính, Cỏ lau,
Mảnh trăng
cuối rừng…

3, Văn bản nhật dụng
ST TÊN VB
T
1 Phong cách Hồ Chí
Minh – Lê Anh Trà
( Trích trong Hồ Chí
Minh và văn hóa Việt
Nam)

Đấu tranh cho một
thế giới hòa bình Mackét sinh năm
1928 là nhà văn
CôLômbia.
- Trích trong “ Thanh
gƣơm Đa mô clét”
3 Tuyên bố thế giới về
sự sống còn, quyền
được bảo vệ và phát
triển ở trẻ em
- Trích của Hội nghị

cấp cao thế giới về
trẻ em, họp tại trụ sở
Liên hợp quốc ở
Niu-oóc,
ngày
30/9/1990.
4, Văn bản nước ngoài:
ST TÊN VB
T
1
Cố hương – Lỗ Tấn
2

NỘI DUNG

NGHỆ THUẬT

- Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ
xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho
thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh
trong nhận thức và trong hành động.
Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì
hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại, đồng thời phải giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

- Sử dụng ngôn ngữ
trang trọng
- Vận dụng kết hợp
các phƣơng thức biểu

đạt tự sự, biểu cảm và
lập luận

- Lập luận chặt chẽ,
- Văn bản thể hiện những suy nghĩ chứng cứ xác thực
nghiêm túc, đầy trách nhiệm của tác - Sử dụng gnhệ thuật
giả đối với hòa bình thế giới
so sánh sắc sảo, giàu
sức thuyết phục
- Văn bản nêu lên nhận thức đúng
đắn và hành động phải làm vì quyền
sống, quyền đƣợc bảo vệ và phát
triển của trẻ em

- Gồm 17 mục , đƣợc
chia thành 4 phần,
cách trình bày rõ
ràng, hợp lí. Mối liên
kết lôgíc giữa các
phần làm cho văn bản
có kết cấu chặt chẽ

NỘI DUNG

NGHỆ THUẬT

- Kết hợp sự, miêu
Cố hƣơng là nhận thức về thực tại và tả,biểu cảm và nghị
10



Nhà văn nổi tiếng là mong ƣớc đầy trách nhiệm của tác luận
Trung Quốc
giả về một đất nƣớc Trung Quốc đẹp Xây dựng hình ảnh
đẽ trong tƣơng lai
mang ý nghĩa biểu
tƣợng; kết hợp tả, biểu
cảm, lập luận
III. TẬP LÀM VĂN:
Yêu cầu chung
Kiến thức cần đạt:
Trình bày suy nghĩ về một sự việc, hiện tƣợng xã hội gần gũi với học sinh.
Làm rõ kiến thức trọng tâm của văn bản văn học.
Kĩ năng cần đạt
Học sinh xác định đƣợc yêu cầu của bài nghi luận xã hội, biết phối hợp các
kỹ năng đã học vào viết một bài văn ngắn về một hiện tƣợng đời sống, hoặc một tƣ
tƣởng đạo lý
Học sinh hiểu biết về tác giả, tác phẩm, học sinh, biết vận dụng thành thạo
những kỹ năng vào viết một bài văn nghị luận văn học
a. Nghị luận xã hội
Lời cảm ơn
Lòng khoan dung
Tình mẫu tử
Lí tƣởng sống của thanh niên
Không sợ thất bại
Lối sống giản dị
b. Nghị luận văn học
 Văn học Việt Nam trung đại
- Chuyện ngƣời con gái Nam Xƣơng
- Chị em Thúy Kiều

- Cảnh ngày xuân
- Kiều ở lầu Ngƣng Bích
 Văn học Việt Nam hiện đại:
+ Văn xuôi:
- Chiếc lƣợc ngà
- Làng
- Những ngôi sao xa xôi
- Lặng lẽ Sapa
- Bến quê
+ Thơ
- Nói với con
- Đồng chí
- Tiểu đội xe không kính
- Mùa xuân nho nhỏ
- Bếp lửa
- Sang thu
- Ánh trăng
- Viếng lăng Bác
11


- Con cò
IV. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐĂK NÔNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Khoá thi ngày 22 tháng 6 năm 2012

MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)

__________________________________

Câu 1: (2 điểm)
Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng:
a/ “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”.
(“Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận)
b/ “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
(“Bài ca vỡ đất” - Hoàng Trung Thông)
Câu 2: (2 điểm)
Hãy chép chính xác hai câu cuối trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của
Phạm Tiến Duật. Hai câu thơ ấy cho em biết phẩm chất gì của ngƣời lính lái xe trên
tuyến đƣờng Trƣờng Sơn?
Câu 3: (6 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong
“Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐĂK NÔNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Khóa ngày 27 tháng 6 năm 2013
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)


Câu 1 ( 2 điểm):
Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong các câu sau:
a. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
( Viếng lăng Bác – Viễn Phƣơng)
b. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
( Quê hương – Giang Nam)
12


Câu 2 (2 điểm):
Chép chính xác khổ thơ đầu trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Chỉ ra
ít nhất hai hình ảnh thể hiện sức sống mùa xuân trong khổ thơ đó.
Câu 3 ( 6 điểm):
Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
----------------------------

13


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
A. ĐỌC – HIỂU
1. Ôn tập theo hệ thống câu hỏi và bài tập SGK các bài:
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
2. Vận dụng kiến thức của các bài trên để làm phần đọc – hiểu

B. LÀM VĂN
Bài 1. Ca dao yêu thương, tình nghĩa
Vấn đề 1: Phân tích, cảm nhận về một bài cao dao cụ thể.
Ví dụ: Nỗi nhớ thương da diết, quay quắt của cô gái đối với người yêu
đã biểu hiện một cách cụ thể, sinh động trong bài “Khăn thương”.
Anh (chị) hãy phân tích để làm rõ nội dung của bài ca dao.
1. Giới thiệu ca dao. Giới thiệu về bài ca dao khăn thƣơng
2. Phân tích
- Nỗi niềm của cô gái đối với ngƣời yêu đọng lại trong các hình ảnh biểu
tƣợng: khăn, mắt, đèn - nỗi niềm cô gái đối với ngƣời yêu.
- Hai câu cuối có sự thay đổi thể thơ, giọng điêu- Tâm trạng ngổn ngang,
trăm mối tơ vò. Nỗi nhớ ấy dẫn đến cảnh khóc thầm. Cô gái đang trằn trọc thâu
đêm trong nỗi nhớ thƣơng đằng đẳng với thời gian. Nhớ thƣơng ngừơi yêu nhƣng
vẫn lo lắng cho số phận của mình, duyên phận đôi lứa “Không yên 1 bề”.
3. Kết luận:
- Hình ảnh biểu tƣợng, Cách so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát
- Hạnh phúc lứa đôi của ngƣời phụ nữ trong xã hội phong kiến thƣờng bấp
bênh vì tình yêu tha thiết đâu đã dẫn đến hôn nhân cụ thể nơm nớp một nỗi lo sợ.
- Thân phận tình yêu lien hệ trong cuộc sống của ngƣời phụ nữ xƣa và hệ
thống của những bài ca dao than thân về hôn nhân gia đình
Vấn đề 2: Đề tổng hợp:
Vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam qua những bài ca dao yêu thương tình
nghĩa?
1. Khái quát về ca dao.
2. Phân tích dẫn chững để chứng minh những biểu hiện sau đây về vẻ đẹp
tâm hồn con ngƣời Việt Nam qua những bài ca dao yêu thƣơng tình nghĩa
- Tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc
- Tình cảm gia đình
- Tình yêu đôi lứa, khát vọng hạnh phúc
- Tình làng, nghĩa xóm, tình bằng hữu…

(Liên hệ với những tác phẩm văn học viết có cùng chủ đề để bài viết thêm
phong phú, sinh động..)
14


3. Kết luận:
- Ca dao là sản phẩm của ngƣời bình dân, giản dị, mộc mạc…
- Ca dao mang giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc...
Bài 2. Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão
Vấn đề trọng tâm: Vẻ đẹp của con người và thời đại nhà Trần- hào khí Đông
A.
1. Hình ảnh vị tướng anh hùng
- Tƣ thế: “ hoành sóc” - Cầm ngang ngọn giáo hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi,
Cây giáo nhƣ đo cả chiều dài đất nƣớc. Con ngƣời xuất hiện trong tƣ thế vũ trụ kì
vĩ.
- Thời gian: mấy thu, thời gian trải dài theo tháng năm.
→ Hình ảnh trang nam nhi với tƣ thế sẵn sàng, hiên ngang, lẫm liệt với quyết
tâm bền bỉ, sắt đá trƣờng tồn với thời gian → vẻ đẹp của con ngƣời đời Trần→ hào
khí Đông A
2. Khí thế quân đội anh hùng
- “Ba quân nhƣ hổ báo khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu” : tác giả sử dụng biện
pháp so sánh (quân đội nhà Trần nhƣ hổ báo) và nghệ thuật phóng đại cƣờng điệu
(nuốt trôi trâu) à khí thế dũng mãnh của quân đội.
→ Phản ánh sức mạnh quân đội với hùng khí bừng bừng là sức mạnh tinh thần,
là lòng yêu nƣớc cháy bỏng, là tinh thần căm thù giặc sâu sắc, là quyết tâm nghìn
ngƣời nhƣ một tiêu diệt giặc bảo vệ đất nƣớc → lời thơ ƣớc lệ hào hùng làm toát
lên hào khí Đông A.
3. Khát vọng hoài bão cao đẹp của Phạm Ngũ Lão
- Nhà thơ ý thức mình đang còn “vƣơng nợ” với non sông. Ý thức này cho thấy
chí khí của ngƣời anh hùng. Câu thơ nhƣ một lời nhắc nhở, thúc giục con ngƣời

phải suy tƣ, sống và hành động cho xứng đáng.
- Nhà thơ nghe chuyện ngƣời xƣa, thẹn vì bản thân không bằng họ và ý thức rõ
về trách nhiệm, bổn phận của mình đối với đất nƣớc. Câu thơ cuối đề cao cái đức,
cái tâm của một ngƣời dân yêu nƣớc. Cái thẹn của Phạm Ngũ Lão là cái thẹn của
một nhà nho có nhân cách lớn.
( Nỗi lòng của Phạm Ngũ Lão và ý nghĩa của nỗi “thẹn” trong bài thơ Thuật Hoài ?
- Nỗi lòng của tác giả trong bài thơ là niềm trăn trở khôn nguôi về trách nhiệm
của kẻ làm trai “Công danh nam tử còn vƣơng nợ “ câu thơ thể hiện ý chí, khát
vọng cao đẹp : Muốn cống hiến, đƣợc làm tròn phận sự của làm trai đối với đất
nƣớc .
- Nỗi thẹn : Nếu không thực hiện đƣợc hoài bão cứu nƣớc giúp đời, không lập
đƣợc công danh, kẻ làm trai thấy hổ thẹn khi nghe chuyện Vũ Hầu. Nỗi thẹn của
nhân cách lớn. Nỗi thẹn ấy giúp con ngƣời biết vƣơn tới lẽ sống cao cả)

15


Bài 3. Nỗi lòng - Đặng Dung – (Riêng lớp 10 văn)
Phân tích bài thơ để thấy được “bi kịch bi tráng” của người anh hùng thể
hiện qua tác phẩm?
1. Tác giả
Đặng Dung (? – 1414) ngƣời huyện Thiên Lộc (nay là huyện Can Lộc), tỉnh Hà
Tĩnh, con tƣớng quân Đặng Tất. Ông từng tham gia đánh quân Minh lớn nhỏ hơn
trăm trận chƣa từng nhụt khí. Năm 1414, Đặng Dung bị giặc Minh bắt đƣa sang
Trung Quốc, dọc đƣờng ông nhảy xuống sông tự tử.
Sáng tác của Đặng Dung chỉ còn lại bài thơ Nỗi lòng, bài thơ từng đƣợc Tử Tấn
(đời Lê) đánh giá : “phi kẻ sĩ hào kiệt thì không làm nổi”. Thơ ông toát lên vẻ đẹp
bi tráng của bậc anh hùng.
2. Tác phẩm
Bài thơ này đƣợc làm theo thể thất ngôn bát cú Đƣờng luật. Mỗi bài thất ngôn

bát cú gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ ; toàn bài chỉ gieo một vần và thƣờng là vần
bằng, gieo ở chữ cuối ; trừ hai câu đầu và hai câu cuối không nhất thiết đối nhau,
bốn câu giữa đối với nhau từng cặp ; toàn bài chia làm bốn liên, mỗi liên gồm hai
câu kề nhau, trong mỗi liên bằng trắc hai câu đối nhau, chữ thứ hai, bốn, sáu của
câu hai ở liên trên và chữ thứ hai, bốn, sáu của câu thứ nhất của liên dƣới bằng trắc
giống tức là niêm nhau
Cảm hoài là nhan đề thƣờng gặp trong thơ cổ dùng để biểu lộ cảm xúc, hoài bão.
Cảm hoài là có cảm xúc trong lòng, tức nỗi lòng. Trong Tây sƣơng kí có câu : "Tri
âm giả phƣơng tâm tự đổng, cảm hoài giả đoạn trƣờng bi thống", nghĩa là "Kẻ tri
âm lòng thơm tự hiểu, kẻ cảm hoài đứt ruột xót đau". Do vậy thi đề cảm hoài
thƣờng nói việc oán hận, bi thƣơng. Bài thơ này làm vào lúc Đặng Dung ra sức tận
tuỵ phù rập nhà Trần, đánh giặc cứu nƣớc, nhƣng vận nhà Trần đã tàn, cơ đồ đang
đổ, khó lòng xoay chuyển. Cảm hoài là một bài thơ giãi bày gan ruột.
3. Phân tích
Có thể dựa vào bố cục chung của bài thất ngôn bát cú nói trên để phân tích bài
thơ Nỗi lòng.
Bài thơ này đƣợc làm theo thể thất ngôn bát cú Đƣờng luật, gồm bốn phần : đề,
thực, luận, kết. Trong hai câu đề, câu thứ nhất là phá đề, mở ra ý của bài thơ ; câu
thứ hai là thừa đề, tiếp ý của phá đề để chuyển vào thân bài. Hai câu thực giải thích
ý của đề bài. Hai câu luận phát triển rộng ý của đề bài. Hai câu kết kết thúc ý của
toàn bài.
3.1. Ngay từ hai câu đầu bài thơ, một tình thế bi kịch đã được nêu lên :
Việc thế lôi thôi tuổi tác này,
Mênh mông trời đất hát và say.
Việc đời còn rối bời, mờ mịt mà ngƣời thì đã già, biết làm sao ! Mâu thuẫn
không thể giải quyết ấy là nguyên nhân dẫn đến tình thế bi kịch. Bi kịch lực bất
tòng tâm. Nỗi buồn vì tuổi tác này còn đƣợc nhắc lại trong câu 7 : Quốc thù chƣa
trả già sao vội, đủ thấy đây là nỗi ám ảnh của nhà thơ. Hơn nữa, vũ trụ đang say
sƣa, mê mải, đắm chìm (hàm ca là đắm đuối vào chuyện uống rƣợu và ca múa)
trong cuộc vần xoay muôn thuở của nó, nhƣ quay lƣng lại với thế sự và con ngƣời :

Mênh mông trời đất hát và say. Tình cảnh ấy khiến ngƣời anh hùng càng trở nên cô
16


độc.
3.2. Nỗi niềm thời thế với tâm trạng oán hận của tác giả :
Gặp thời đồ điếu thừa nên việc,
Lỡ vận anh hùng luống nuốt cay.
Nổi bật trong hai câu thơ này là sự đối lập giữa đồ điếu và anh hùng. Đồ điếu
nghĩa là mổ thịt, câu cá ; tác giả có ý ám chỉ Phàn Khoái bán thịt chó và Hàn Tín
câu cá sau giúp Hán Cao Tổ làm nên sự nghiệp lớn. Tác giả đối lập đồ điếu và anh
hùng không phải nhằm xem thƣờng, coi Phàn Khoái và Hàn Tín là bất tài mà chủ
yếu để bày tỏ cảm khái thời vận lỡ dở. Bi kịch của một vị tƣớng già trở nên sâu
sắc, thấm thía là bởi nó mang tính phổ quát nhân sinh.
3.3. Tình thế bất lực, cảm giác bi kịch được tiếp tục trong những hình ảnh
khoáng đạt, đượm màu bi tráng ở hai câu 5 – 6 :
Trí chủ hữu hoài phù địa trục,
(Giúp chúa những lăm giằng cốt đất)
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
(Rửa đòng không thể vén sông mây)
Về hai câu này, GS Trần Đình Sử cho rằng : “Trí chủ” là báo đáp ơn vua. “Phù
địa trục” là nâng đỡ trục đất, ý nói nâng đỡ giang sơn đang nghiêng đổ.
“Tẩy binh” có nghĩa là xuất binh gặp mƣa. Vũ Vƣơng xuất binh phạt Trụ gặp
mƣa, có ngƣời cho là không lợi, nhƣng Vũ Vƣơng nói Trời giúp rửa binh khí, có
thể xuất chinh. “Tẩy binh” cũng có nghĩa là rửa binh khí để cất đi, ý nói đình
chiến. Lúc này Đặng Dung đang đem quân đánh quân xâm lƣợc Minh tham tàn,
bạo ngƣợc, chƣa phải lúc đình chiến, cho nên chỉ hiểu theo nghĩa thứ nhất. Nhiều
sách giải thích câu thơ này là muốn đem lại hoà bình cho đất nƣớc mà không đƣợc,
e không hợp. Bởi vì tại câu kết bài thơ tác giả vẫn mài gƣơm dƣới trăng để đánh
giặc, chứ đâu phải để cất gƣơm vào kho ! Cho nên câu này nên hiểu : Không có

cách gì kéo sông Ngân hà xuống để rửa giáp binh mà làm cuộc xuất chinh.
Mặc dù hình ảnh “kéo sông thiên hà” là lấy từ bài Tẩy binh mã của Đỗ Phủ, nhằm
rửa binh khí để cất đi không dùng nữa, nhƣng ở đây Đặng Dung đã vận dụng sáng
tạo thể hiện ý rửa binh khí để ra trận.
Hai câu trong bài Tẩy binh mã của Đỗ Phủ :
An đắc tráng sĩ vãn thiên hà,
Tận tẩy giáp binh trƣờng bất dụng.
(Ƣớc gì có tráng sĩ kéo nƣớc sông Ngân xuống,
Rửa sạch khí giới, mãi mãi không dùng nữa)
3.4. Mặc dù trong tình thế bi kịch, thế sự bời bời, bản thân lại chưa tìm được
hướng đi, song đến cuối bài thơ, tác giả đã thể hiện chí khí quật cường và tinh
thần kiên trì chiến đấu
Quốc thù chƣa trả già sao vội,
Dƣới nguyệt mài gƣơm đã bấy chầy.
Hình ảnh vị tƣớng đầu bạc với mối thù nƣớc đau đáu trong lòng, nung nấu mài
kiếm dƣới trăng bao phen là hình ảnh mang vẻ đẹp bi hùng, giàu tính biểu tƣợng.
Vẫn không ra ngoài cảm giác bi kịch, trong khi mối thù nƣớc chƣa trả đang thôi
thúc thì tuổi đã cao, sức lực không còn sung mãn, tâm ấy với lực ấy trong một con
ngƣời sinh ra bi kịch, nhƣng cũng tâm ấy lực ấy mà toát lên vẻ đẹp của chí khí, sự
17


bền bỉ, nhiệt huyết anh hùng, vẻ sáng láng của kẻ lỡ vận, âm thầm mà tâm tráng.
4. Kết luận.
Anh hùng có làm nên sự nghiệp lớn hay không còn tuỳ thuộc vào thời vận. Đó là
quan niệm của ngƣời xƣa về thành bại của những kẻ có tài năng và chí khí hơn
ngƣời. anh hùng có thể xoay chuyển thời thế, nhƣng thời thế cũng tạo nên anh
hùng. Lỡ vận nên thất bại là mối hận của nhiều bậc anh hùng bao đời. Đặng Dung
viết “Vận khứ anh hùng ẩm hận đa” cũng là tỏ lòng mình, một bậc anh hùng lỡ vận
đành ôm hận trong lòng.

Với những hình ảnh có sức diễn tả mạnh mẽ tình cảm, khát vọng, bài thơ Nỗi lòng
thể hiện tấn kịch bi tráng của ngƣời anh hùng
Bài 4. Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – Bài số 43) - Nguyễn Trãi
Vấn đề trọng tâm: Phân tíchbức tranh ngày hè sinh động để thấy được vẻ đẹp
tâm hồn Nguyễn Trãi
1. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè:
+ Cây hòe màu xanh lục có tán lá giƣơng cao che rợp.
+ Cây thạch lựu bên hiên nhà đang tràn trề sắc đỏ.
+ Hoa sen màu hồng đang tỏa ngát hƣơng thơm.
→ Qua những chi tiết trên ta thấy cảnh vật tƣơi tắn, rực rỡ.
+ Vơi động từ : rợp, phun, tiễn ta thấy cảnh vật ngày hè sinh sôi nảy nở.
+ Cùng với từ lấy: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi đã tô thêm bức tranh ngày hè sôi
động náo nhiệt.
+ Tác giả đã sử dụng đảo ngữ: lao xao chợ cá, dắng dỏi cầm ve cho ta thấy cuộc
sống yên bình, hạnh phúc, ấm no.
+ Nhà thơ đã cảm nhận bức tranh ngày hè bằng thị giác nhìn thấy cây hòe màu
xanh lục, thạch lựu màu đỏ, hoa sen màu hồng, những chú ve, ngƣời dân làng chài
+ Ngoài ra nhà thơ đã nghe thấy âm thanh những ngƣời dân làng chài cƣời nói
và tiếng ve râm ran trong chiều ta nhƣ tiếng đàn dội lên.
+ Nhà thơ còn ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt của hoa sen
-> Sự kết hợp giữa màu sắc, âm thanh, mùi hƣơng con ngƣời và cảnh vật hết sức
sinh động: màu lục của lá hòe làm nổi bậctmàu đỏ của thạch lựu, hƣơng sen, tiếng
ve inh ỏi, tiếng lao xao chợ cá, thi nhân đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan: thị
giác, thính giác, khứu giác và sự liên tƣởng, tạo nên bức tranh mùa hè hài hòa, sinh
động, đặc trƣng, thể hiện sự giao cảm mạnh mẻ nhƣng tinh tế của nhà thơ đối với
cảnh vật.
2. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi
+ Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống
Thiên nhiên qua cảm xúc của nhà thơ trở nên sinh động đáng yêu và đầy sức
sống. Điều này bắt nguồn từ chính tấm lòng thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống của

tác giả. Cảnh vật thanh bình yên vui bởi sự thanh thản đang xâm chiếm con ngƣời.
Âm thanh rộn rã của cảnh vật, con ngƣời hay là chính sự vui mừng rộn rã trong
tâm hồn nhà thơ.
+ Tấm lòng ƣu ái với dân với nƣớc
18


Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên nhƣng trên hết là tấm lòng của ông đối với dân với
nƣớc. Nhìn cảnh cuộc sống của dân – ngƣời dân chài lam lũ - đƣợc sống no đủ,
Nguyễn Trãi ao ƣớc có đƣợc chiếc đàn của vua Thuấn để gảy khúc Nam phong ca
ngợi cảnh: Dân giàu đủ, khắp đòi phƣơng.
Câu thơ sáu chữ kết thức bài thơ nhƣ dồn nén cảm xúc của bài thơ. Điểm kết tụ
của hồn thơ Ức trai không phải ở thiên nhiên, ở tạo vật mà chính ở tâm hồn con
ngƣời, ở ngƣời dân. Nguyễn Trãi mong cho dân đƣợc ấm no hạnh phúc: “dân giàu
đủ” nhƣng đó là hạnh phúc cho tất cả mọi ngƣời, mọi nơi “khắp đòi phƣơng”.
Bài 5. Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phân tích bài thơ để thấy được quan niệm “nhàn” của tác giả?
1.Giới thiệu chung
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) ngƣời làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại,
Hải Dƣơng (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), từng thi đỗ trạng nguyên. Làm quan
đƣợc tám năm, ông dâng sớ xin chém mƣời tám kẻ lộng thần nhƣng không đƣợc
chấp nhận. Sau đó ông xin về trí sĩ ở quê nhà, tự đặt tên hiệu là Bạch Vân cƣ sĩ,
dựng am Bạch Vân, lập quán Trung Tân, mở trƣờng dạy học. Tác phẩm của
Nguyễn Bỉnh Khiêm gồm có tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập, tập thơ
Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi, tập sấm kí Trình Quốc công sấm kí,…
- Bao trùm trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ khi về trí sĩ ở quê nhà là cảm hứng
thanh nhàn, tự tại, gắn bó với tự nhiên, không tơ tƣởng bon chen phú quý. Cảm
hứng ấy đƣợc thể hiện bằng ngôn từ giản dị, tự nhiên mà cô đọng, giàu ý vị. Bài
thơ Nhàn trích ở tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi tập là một trƣờng hợp tiêu
biểu.

- Với lời thơ tự nhiên, giản dị mà giàu ý vị, bài thơ Nhàn thể hiện đƣợc một cách
sâu sắc cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựa chọn. Đó
là quan niệm sống nhàn là hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vƣợt lên
trên danh lợi.
2. Phân tích bài thơ:
- Âm hưởng hai câu thơ đầu đã gợi ra ngay cái vẻ thung dung
Nhịp thơ 2/2/3 cộng với việc dùng các số từ tính đếm (một…, một…, một…)
trƣớc các danh từ mai, cuốc, cần câu cho thấy cái chủ động, sẵn sàng của cụ Trạng
đối với cuộc sống điền dã, và còn nhƣ là chút ngông ngạo trƣớc thói đời.
- Sự đối lập giữa “Ta dại” và “Người khôn” trong câu 3 - 4 mang nhiều hàm
ý: vừa để khẳng định sự lựa chọn phƣơng châm sống, cách ứng xử của tác giả, vừa
thể hiện sắc thái trào lộng, thái độ mỉa mai đối với cách sống ham hố danh vọng,
phú quý. Theo đó, cái dại của “ta” là cái “ngu dại” của bậc đại trí, với trí tuệ lớn,
thấu triệt lẽ thịnh suy, vong tồn của cuộc đời, sống thanh thản, nhàn dật, thuận lẽ tự
nhiên. Cho nên, nơi “ta” chọn là “nơi vắng vẻ”, nghĩa là nơi có thể tĩnh tại, sống an
nhàn, không có tranh giành “tƣ lợi” theo sở thích của “ta”. Còn “ngƣời khôn” mà
chọn “Đến chốn lao xao”, nghĩa là nơi ồn ã, ở đó con ngƣời chen chúc, xô đẩy
nhau để giành giật lợi danh, thì lại hoá ra “dại” vậy. “khôn” - “dại”, “nơi vắng vẻ”
- “chốn lao xao” là những quan niệm sống, cách lựa chọn rất khác nhau.
Tác giả dung nghệ thuật đối, chơi cữ, ẩn dụ…một cách đầy trí tuệ.
19


- Ở hai câu 5, 6, tác giả nói đến chuyện “ăn” và “tắm” một cách đầy thích
thú
Theo vòng quay bốn mùa quanh năm, việc “ăn”, “tắm” của “ta” thuận theo tự
nhiên, hoà hợp với tự nhiên; đạm bạc, thanh bần nhƣng thú vị, thanh thản.
- Triết lí nhân sinh ở hai câu cuối
Hai câu thơ cuối bài thể hiện tập trung, sâu sắc quan niệm triết lí nhân sinh của
tác giả. Hai câu này lấy tích trong truyện đời Đƣờng. Chuyện kể về Thuần Vu Phần

là một viên tƣớng tài, tính tình phóng khoáng, do xúc phạm thống soái, bị quở
mắng nên từ chức về nhà, lấy uống rƣợu làm vui. Một hôm, Vu Phần say rƣợu ngủ
bên gốc cây hoè, mơ thấy mình đƣợc làm phò mã cho vua nƣớc Hoè, đƣợc hƣởng
giàu sang phú quý, tỉnh dậy mới biết đó chỉ là giấc mơ. Tác giả mƣợn điển tích này
để bộc lộ thái độ xem thƣờng phú quý, coi chốn quyền danh phú quý chỉ là giấc
chiêm bao, không có thực, qua đó khẳng định thêm một lần nữa sự lựa chọn
phƣơng châm sống, cách ứng xử của riêng mình.
Lánh đời ẩn dật, cách ứng xử đó của tác giả có vẻ tiêu cực. Nhƣng trong hoàn
cảnh nào đó, khi muốn giữ gìn nhân cách, sự thanh thản, tĩnh tại cho mình, đó lại là
cách ứng xử tích cực.
3. Kết luận
- Có thể thấy vẻ đẹp giản dị, tự nhiên của bài thơ ở việc lựa chọn từ ngữ,
giọng điệu:Các từ ngữ nôm na, dân dã đƣợc sử dụng kết hợp với cách cấu tạo câu
thơ nhƣ lời khẩu ngữ tự nhiên đã tạo ra nét nghệ thuật độc đáo cho bài thơ. Đúng
nhƣ nhận xét của Phan Huy Chú: “Văn chƣơng ông tự nhiên nói ra là thành, không
cần gọt giũa, giản dị mà linh hoạt, không màu mè mà có ý vị, đều có quan hệ đến
việc dạy đời”.
- Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải nhằm mục đích
trốn tránh vất vả, cực nhọc về thể chất, quay lƣng với xã hội, chỉ lo cho cuộc sống
nhàn tản của bản thân, ông cho rằng sống nhàn là xa lánh nơi quyền quý, danh lợi
mà ông gọi là chốn lao xao. Nhàn là sống hoà hợp với tự nhiên, về với tự nhiên để
tu tâm dƣỡng tính. Nguyễn Bĩnh Khiêm nhàn thân mà không nhàn tâm, lúc nào
cũng canh cánh nỗi niềm thƣơng nƣớc lo dân. Đặt trong hoàn cảnh xã hội phong
kiến đƣơng thời đã có những biểu hiện suy vi về đạo đức thì quan niệm sống nhàn
của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang nhiều yếu tố tích cực.
* Có thể tham khảo nhận định dưới đây để mở rộng tìm hiểu vẻ đẹp
thanh cao của triết lí nhàn dật trong lí tưởng sống của người xưa:
“Ông nhàn là ngƣời sống với tƣ cách là một cá nhân, chứ không phải với tƣ
cách thành viên của một cộng đồng nào đó, là một con ngƣời có lạc thú, chứ không
phải chỉ có chức năng, nghĩa vụ. Sống dƣới chế độ chuyên chế theo Nho giáo, con

ngƣời bị trói buộc bởi hai sợi dây: nghĩa và phận. Phận vạch ranh giới cho từng
ngƣời, quy định mức cho mỗi ngƣời đƣợc ngồi, đứng, nói năng, xƣng hô, ăn,
ở. Nghĩa nhắc nhở mọi ngƣời có trách nhiệm đối với ngƣời trên kẻ dƣới,… Trong
xã hội tổ chức nhƣ vậy, con ngƣời không đƣợc coi mình là cá nhân - độc lập, có cái
riêng của mình, không đƣợc nghĩ đến lạc thú. Do đó tìm nhàn dật là tìm cái vui cho
thân tâm, tránh cái lụy hình dịch, là tìm thoát khỏi sự ràng buộc chặt chẽ mà vô
hình của thể chế chuyên chế theo Nho giáo,… Ông nhàn tự coi mình là cá nhân
không bị ràng buộc. Nhƣng một mặt không thể coi cá nhân là cô độc, coi cái “tôi”
20


là trung tâm. Cho nên cố tránh ràng buộc bằng cách từ bỏ danh lợi, không đi con
đƣờng công danh, giành phận vị, coi thƣờng giàu nghèo, sang hèn, đứng ngoài sự
ràng buộc của phận. Để có chút thoải mái đó, ông nhàn phải chủ động tự hạn chế:
không cậy tài, yên phận, không tranh giành và không động lòng về lời khen, tiếng
chê.”
(Trần Đình Hƣợu)
Bài 6. Đọc "Tiểu Thanh kí"- Nguyễn Du:
Phân tích và làm rõ giá trị nhân đạo của tác giảqua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí
của Nguyễn Du.
* Giới thiệu chung
1. Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, nhà thơ hiện thực và nhân đạo lớn nhất
trong VH VN TK 18– nửa đầu TK 20 – không chỉ nổi tiếng với “Truyện Kiều” mà
ông còn là nhà thơ sáng tác bằng chữ Hán điêu luyện.
2. “Thanh Hiên thi tập” là sáng tác chữ Hán thể hiện tình cảm sâu sắc của
Nguyễn Du với thân phận con ngƣời – nạn nhân của chế độ phong kiến.
3. Trong đó, Đọc Tiểu Thanh ký là 1 trong n~ sáng tác đƣọc nhiều ngƣời biết
đến, thể hiện sâu sắc tƣ tƣởng Nguyễn Du và làm ngƣời đọc xúc động vì tình cảm
nhân đạo cao cả của nhà thơ.
* Định hƣớng phân tích:

1. Độc Tiểu Thanh ký có nghĩa là “đọc tập Tiểu Thanh ký” của nàng Tiểu
Thanh. Đó là ngƣời con gái có thật, sống cách Nguyễn Du 300 năm trƣớc ở đời
Minh (TQ). Nàng là ngƣời con gái tài sắc vẹn toàn nhƣng vì làm lẽ nên bị vợ cả
ghen, đày ra sống ở Cô Sơn cạnh Tây Hồ. Buồn rầu, nàng sinh bệnh chết và để lại
tập thơ. Nhƣng vợ cả vẫn ghen nên đốt tập thơ, chĩ còn lại 1 số bài thơ tập hợp
trong “phần dƣ”. Bản thân cuộc đời Tiểu Thanh cũng đã để lại niềm thuơng cảm
sâu sắc cho Nguyễn Du.
2. Cảm hứng xuyên suốt toàn bài đƣợc diễn tả trong khuôn khổ cô đúc của thể
thơ Đƣờng luật thất ngôn bát cú. Nguyễn Du khóc ngƣời cũng để tự thƣơng mình.
Dù là cảm xúc về 1 cuộc đời bất hạnh đã cách 300 năm, nhƣng thực chất cũng là
tâm sự của nhà thơ trƣớc thời cuộc.
2.1. 2 câu đề: 2 câu mở đầu của bài thơ giúp ngƣời đọc hình dung ra hình ảnh
của nhà thơ trong giờ phút gặp gỡ với tiếng lòng của Tiểu Thanh :
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khƣ
Độc điếu song tiền nhất chỉ thƣ
(Tây hồ cảnh đẹp hóa gò hoang
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)
a) 2 câu thơ dịch đã thoát ý nguyên tác nên làm giảm đi phần nào hàm ý súc tích
của câu thơ chữ Hán. Nguyễn Du không nhằm tả cảnh đẹp Tây Hồ mà chỉ mƣợn sự
thay đổi của không gian để nói lên một cảm nhận về biến đổi của cuộc sống. Cách
diễn đạt vừa tả thực vừa gợi ý nghĩa tƣọng trƣng. “Tây hồ hoa uyển” (vƣờn hoa
Tây Hồ) gợi lại cuộc sống lặng lẽ của nàng Tiểu Thanh ở vƣòn hoa cạnh Tây Hồ –
một cảnh đẹp nổi tiếng của TQ. Nhƣng hàm ý tƣợng trƣng đƣợc xác lập trong mối
quan hệ giữa “vƣờn hoa – gò hoang”. Dƣờng nhƣ trong cảm quan Nguyễn Du,
21


những biến thiên của trời đất đều dễ khiến ông xúc động. Đó là nỗi niềm “bãi bể
nƣơng dâu” ta đã từng biết ở TK. Nhìn hiện tại để nhớ về quá khứ, câu thơ trào
dâng một nỗi đau xót ngậm ngùi cho vẻ đẹp chỉ còn trong dĩ vãng.

b) Trong không gian điêu tàn ấy, con ngƣời xuất hiện với dáng vẻ cô đơn, nhƣ
thu mọi cảm xúc trong 2 từ “độc điếu”. 1 mình nhà thơ ngậm ngùi đọc 1 tập sách
(nhất chỉ thƣ). 1 mình đối diện với 1 tiếng lòng Tiểu Thanh 300 năm trƣớc, câu thơ
nhƣ thể hiện rõ cảm xúc trang trọng thành kính với di cảo của Tiểu Thanh. Đồng
thời cũng thể hiện sự lắng sâu trầm tƣ trong dáng vẻ cô đơn. Cách đọc ấy cũng nói
lên đƣợc sự đồng cảm của nhà thơ với Tiểu Thanh, “điếu” là bày tỏ sự xót thƣơng
với ngƣời xƣa. Không phải là tiếng “thổn thức” nhƣ lời thơ dịch, mà nƣớc mắt lặng
lẽ thấm vào trong hồn nhà thơ.
2.2. 2 câu thực:
2 câu thực đã làm sáng tỏ cho cảm giác buồn thuơng ngậm ngùi trong 2 câu đề :
Chi phấn hữu thần liên tử hậu
Văn chƣơng vô mệnh lụy phần dƣ
(Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chƣơng không mệnh đốt còn vƣơng)
a) Nhà thơ mƣợn 2 hình ảnh “son phấn” và “văn chƣơng” để diễn tả cho những
đau đớn dày vò về thể xác và tinh thần của Tiểu Thanh gửi gắm vào những dòng
thơ. Theo quan niệm xƣa, “son phấn” – vật trang điểm của phụ nữ có tinh anh
(thần) vì gắn với mục đích làm đẹp cho phụ nữ. Cả 2 câu thơ cùng nhằm nhắc lại bi
kịch trong cuộc đời Tiểu Thanh –1 cuộc đời chỉ còn biết làm bạn với son phấn và
văn chƣơng để nguôi ngoai bất hạnh.
b) Mƣợn vật thể để nói về ngƣời. Gắn với vật vô tri vô giác là từ ngữ chỉ cho
tính cách, số phận con ngƣời nhƣ “thần” và “mệnh”. Lối nhân cách hóa thể hiện rõ
cảm xúc xót xa của nhà thơ vềbất hạnh của kiếp ngƣời qua số phận của Tiểu
Thanh. Kết cục bi thảm của tiểu Thanh xuất phát từ sự ghen tuông, lòng đố kỵ tài
năng của ngƣời đời. Dù chỉ là đồ vật vô tri vô giác thì chúng cũng phải chịu số
phận đáng thƣơng nhƣ chủ nhân : son phấn bẽ bàng, văn chƣơng đốt dở. 2 câu thơ
đã gợi lên sự tàn nhẫn của bọn ngƣời vô nhân trƣớc con ngƣời tài hoa. Đồng thời,
cũng thể hiện nhận thức của Nguyễn Du vốn rất nhạy cảm trƣớc cuộc đời của
khách “hồng nhan bạc phận”, gắn với quan niệm “tài mệnh tƣơng đố” của Nho gia.
Vật còn nhƣ thế, huống chi ngƣòi! Vƣợt lên trên những ảnh hƣởng của thuyết thiên

mệnh là cả tấm lòng giàu cảm thƣơng của Nguyễn Du.
2.3. 2 câu luận:
Từ số phận của Tiểu Thanh, Nguyễn Du đã khái quát thành cái nhìn về con
ngƣời trong XH PK :
Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kỳ oan ngã tự cƣ
(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Cái án phong lƣu khách tự mang)
a) Nỗi oan của Tiểu Thanh không phải chỉ của riêng nàng mà còn là kết cục
chung của ngƣời có tài từ “cổ” chí “kim”. Nhà thơ gọi đó là “hận sự”, 1 mối hận
suốt đời nhắm mắt chƣa yên. Trong suy nghĩ ấy, có lẽ Nguyễn Du còn liên tƣởng
đến bao cuộc đời nhƣ Khuất Nguyên, Đỗ Phủ – những ngƣời có tài mà ông hằng
ngƣỡng mộ – và bao ngƣời tài hoa bạc mệnh khác nữa. Những oan khuất bế tắc
22


của nghìn đời “khó hỏi trời” (thiên nan vấn). Câu thơ đã giúp ta hình dung rõ cuộc
sống của những nạn nhân chế độ phong kiến, dồn nén thái độ bất bình uất ức của
nhà thơ với thời cuộc, đồng thời cũng thể hiện 1 sự bế tắc của Nguyễn Du.
b) Khóc ngƣời để thƣơng mình, cảm xúc đồng điệu đã làm thành câu thơ bất hủ
“phong vận kỳ oan ngã tự cƣ” (Ta tự cho mình cũng ở trong số những kẻ mắc nỗi
oan lạ lùng vì nết phong nhã). Ở đó là tình cảm chân thành đồng điệu của Nguyễn
Du, cũng thể hiện tầm vóc lớn lao của chủ nghĩa nhân đạo rất đẹp và rất sâu của
ông.
c) Không phải chỉ 1 lần nhà thơ nói lên điều này. Ông đã từng hóa thân vào nàng
Kiều để khóc thay nhân vật, ông đã từng khẳng định 1 cách đầy ý thức “thuở nhỏ,
ta tự cho là mình có tài”. Cách trông ngƣời mà ngẫm đến ta ấy, trong thi văn cổ
điển VN trƣớc ông có lẽ hiếm ai thể hiện sâu sắc nhƣ vậy. Tự đặt mình “đồng hội
đồng thuyền” với Tiểu Thanh, Nguyễn Du đã tự phơi bày lòng mình cùng nhân
thế. Tâm sự chung của ngƣòi mắc “kỳ oan” đã đƣọc bộc bạch trực tiếp mạnh mẽ

trong tiếng nói riêng tƣ khiến ngƣời đọc cũng không khỏi ngậm ngùi. Tâm sự ấy
không chỉ của riêng Nguyễn Du mà còn là nỗi niềm của các nhà thơ thời bấy giờ.
2.4. 2 câu kết:
Khép lại bài thơ là suy tƣ của Nguyễn Du về thời thế :
Bất tri tam bách dƣ niên hậu
Thiên hà hà nhân khấp Tố Nhƣ
(Chẳng biết 300 lẻ nữa
Ngƣòi đời ai khóc Tố Nhƣ chăng)
a) Khóc cho nàng Tiểu Thanh 300 năm trƣớc bằng giọt lệ chân thành của trái tim
đồng điệu, dòng suy tƣởng đã đƣa nhà thơ đến 300 năm sau cùng 1 mối hồ nghi
khó giải tỏa. Tiểu Thanh còn có tấm lòng tri kỷ của Nguyễn Du tìm đến để rửa oan
khiên bằng giọt nƣóc mắt đồng cảm. Còn nhà thơ tự cảm thấy sự cô độc lẻ loi
trong hiện tại. Câu hỏi ngƣời đời sau ẩn chứa 1 khát khao tìm gặp tấm lòng tri âm
tri kỷ giữa cuộc đời. (Đó cũng là tâm trạng của Khuất Nguyên – “ngƣời đời say cả
1 mình ta tỉnh”, cách Nguyễn Du 2 ngàn năm; của Đỗ Phủ, cách Nguyễn Du 1
ngàn năm : “Gian nan khổ hận phồn sƣơng mấn”)
b) Nhà thơ tự thể hiện mình bằng tên chữ “Tố Nhƣ” không phải mong “lƣu danh
thiên cổ” mà chỉ là tâm sự của 1 nỗi lòng tha thiết với cuộc đời. Câu thơ còn là tâm
trạng bi phẫn của nhà thơ trƣớc thời cuộc. Khóc ngƣòi xƣa, nhà thơ tự khóc cho
chính mình, giọt lệ chảy quanh kết lại 1 bóng hình Nguyễn Du, lặng lẽ cô đơn
khiến ngƣời đọc phải se lòng khi ngẫm đến nỗi đau thấm thía và dày vò tinh thần
của ngƣòi tài hoa phải sống trong bóng đêm của 1 xã hội rẻ rúng tài năng.
3. Qua phân tích bài thơ, làm rõ giá trị nhân đạo:
- Giải thích nhân đạo.
- Nguyễn Du đã vƣợt qua mọi khoảng cách thời gian và không gian để xót
thƣơng, đồng cảm với những đau khổ của Tiểu Thanh - ngƣời phụ nữ nhan sắc, tài
hoa mà bất hạnh; ngợi ca ; bênh vực bảo vệ và giàn tiếp tố cáo những thế lực xâu
trong xa hội.
- Từ thân phận của Tiểu Thanh, nhà thơ cảm nhận đƣợc sự tƣơng đồng với
những ngƣời tài hoa nghệ sĩ và đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn đời: số phận của

những kiếp tài hoa. Tác giả xót xa cho những giá trị tinh thần bị chà đạp, gián tiếp
nêu ra vấn đề cần thiết phải tôn vinh những ngƣời đã tạo ra giá trị tinh thần cho xã
23


hội.

24



×