Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương chi tiết học phần Tổ chức hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường (đại học Vinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.6 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP TRONG NHÀ TRƯỜNG

1. Họ và tên giảng viên:
1.1. Chế Thị Hải Linh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Hướng nghiên cứu chính: Quản lý giáo dục
Địa chỉ: Khoa Giáo dục - Đại học Vinh
1.2. Nguyễn Thị Thu Hằng
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên
Hướng nghiên cứu chính: Quản lý giáo dục
Địa chỉ: Khoa Giáo dục - Đại học Vinh
2. Tên học phần: Tổ chức hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường
3. Mã học phần: GD20084
4. Số tín chỉ: 3
5. Loại học phần: tự chọn
6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Giảng lý thuyết: 30
- Thực hành, thực tập, thực tế: 15
- Tự học: 90
7. Mục tiêu học phần:
- Kiến thức: sinh viên nắm được một số thông tin cơ bản về công tác hướng nghiệp, những
chỉ dẫn cần thiết trong việc lựa chọn nghề nghiệp, giới thiệu khái quát các lĩnh vực ngành
nghề trong xã hội.
- Kỹ năng Biết vận dụng kiến thức đã học vào công tác tư vấn nghề và hướng dẫn kỹ thuật
thực hành một số nghề dành cho những người không có điều kiện học qua trường lớp nhưng
muốn tự tạo cho mình một công việc tùy theo sở thích, điều kiện sống cũng như khả năng tài
chính của mình.


- Thái độ: có thái độ đúng đắn với các loại hình lao động, các dạng ngành nghề, yêu lao


động.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
- Học phần bao gồm một số vấn đề lý luận về công tác hướng nghiệp, tổ chức hoạt
động hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông hiện nay.
- Thực hành hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường.
9. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Một số vấn đề về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường phổ thông
1.1.Giáo dục hướng nghiệp ở một số nước trên thế giới
1.1.1.Giáo dục hướng nghiệp ở Cộng hòa Pháp
1.1.2.Giáo dục hướng nghiệp ở Liên bang Nga
1.1.3. Giáo dục hướng nghiệp ở Trung Quốc
1.1.4. Giáo dục hướng nghiệp ở Hoa Kì
1.1.5. Giáo dục hướng nghiệp ở Australia
1.1.6. Giáo dục hướng nghiệp ở Nhật Bản
1.2.Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.Giáo dục lao động
1.2.2.Giáo dục kĩ thuật tổng hợp (KTTH)
1.2.3.Dạy nghề phổ thông
1.2.4.Giáo dục hướng nghiệp
1.2.5.Mối quan hệ giữa giáo dục lao động, kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề phổ
thông
1.3.Ý nghĩa của công tác hướng nghiệp
1.3.1.Ý nghĩa giáo dục của hướng nghiệp
1.3.2.Ý nghĩa kinh tế của hướng nghiệp
1.3.3.Ý nghĩa chính trị của hướng nghiệp
1.3.4.Ý nghĩa xã hội của hướng nghiệp
1.4.Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp
1.4.1.Nhiệm vụ trước mắt



1.4.2.Nhiệm vụ lâu dài
Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh ở trường phổ
thông nước ta hiện nay
2.1.Tổng quan về tổ chức hoạt động hướng nghiệp ở nước ta hiện nay
2.1.1.Các ưu điểm trong tổ chức hoạt động hướng nghiệp ở trường phổ thông hiện nay
2.1.2.Những hạn chế, bất cập trong tổ chức hoạt động hướng nghiệp ở trường phổ thông hiện
nay
2.2.Hướng nghiệp và sự phân luồng học sinh phổ thông
2.2.1.Tình hình phân luồng học sinh sau THCS và THPT
2.2.2.Một số yếu tố ảnh hưởng tới hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS và THPT
2.3.Một số giải pháp hướng nghiệp và phân luồng học sinh phổ thông
2.3.1.Nâng cao nhận thức xã hội
2.3.2.Đa dạng hóa các loại hình trường lớp để hướn3.Ý nghĩa của công tác giáo làm rõ các vấn đề sau:
dục hướng nghiệp

-Ý nghĩa giáo dục, chính trị, kinh tế và


xã hội của GDHN
1.4.Nhiệm vụ của công tác -Nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của công
hướng nghiệp

tác GDHN

Chương 2: Thực trạng tổ chức Nghiên cứu học liệu [1], tr.49 – tr.77
hoạt động giáo dục hướng làm rõ các vấn đề:
Tuần 4

Lý thuyết


nghiệp ở trường phổ thông -Các ưu điểm của công tác tổ chức
nước ta hiện nay

GDHN cho HS ở trường PT hiện nay

2.1.Tổng quan về giáo dục -Những tồn tại, hạn chế của công tác
hướng nghiệp ở VN

GDHN cho HS ở trường PT hiện nay

2.2.Hướng nghiệp và phân Nghiên cứu học liệu [1], Tr.113 – tr.120
luồng học sinh THCS và làm rõ các vấn đề sau:
THPT
Tuần 5

Lý thuyết

-Tình hình phân luồng HS THCS và
THPT
-Một số yếu tố ảnh hưởng đến HN và
phân luồng HS THCS và THPT

2.3 Một số giải pháp hướng Nghiên cứu học liệu [1], tr.120 – tr.123
Tuần 6

Lý thuyết

nghiệp và phân luồng HS phổ làm rõ các giải pháp nhằm nâng cao chất
thông


lượng công tác HN, góp phần phân
luồng học sinh PT hợp lí.

Chương 3: Tổ chức giáo dục Nghiên cứu học liệu [2], tr. 58 – tr.65
hướng nghiệp cho học sinh làm rõ 4 quan điểm đổi mới công tác tổ
phổ thông theo quan điểm chức hoạt động GDHN theo quan điểm
Tuần 7

Lý thuyết XHH

XHH hiện nay.

3.1.Những quan điểm đổi
mới tổ chức GDHN cho học
sinh phổ thông
Tuần 8

Lý thuyết 3.2.Một số nguyên tắc tổ chức Nghiên cứu học liệu [2], tr.127 – 129


hoạt động GDHN theo quan làm rõ 2 nguyên tắc cơ bản tổ chức hoạt
điểm XHH

động GDHN theo quan điểm XHH

3.3.Tổ chức giáo dục hướng Nghiên cứu học liệu [2], tr.69 – tr.75
nghiệp cho học sinh phổ làm rõ các vấn đề sau:
thông theo quan điểm XHH
Tuần 9


Lý thuyết

-Thiết kế cơ cấu tổ chức
-Các nguồn lực cần cho việc tổ chứ thực
hiện
-Các hình thức tổ chức GDHN theo quan
điểm XHH

3.4.Một số giải pháp tổ chức Nghiên cứu học liệu [2], tr.131 – tr.135
Tuần 10 Lý thuyết

hoạt động GDHN theo quan làm rõ vấn đề:
điểm XHH

-Tổ chức nhận thức
-Tổ chức nội dung

3.4.Một số giải pháp tổ chức Nghiên cứu học liệu [2], tr.135 – tr.141
hoạt động GDHN theo quan làm rõ vấn đề:
Tuần 11 Lý thuyết điểm XHH (tiếp theo)

-Cung ứng nhân lực
-Cung ứng vật lực, tài lực
-Tổ chức cơ chế phối hợp

Thực

Thực hành tổ chức hoạt động Nghiên cứu học liệu [3]

Tuần 12 hành, thảo GDHN với chủ đề “Thế giới

luận

nghề nghiệp quanh ta”

Thực

Thực hành tổ chức hoạt động Nghiên cứu học liệu [3]

Tuần 13 hành, thảo GDHN với chủ đề “Em thích
luận

nghề gì”

Thực

Thực hành tổ chức hoạt động Nghiên cứu học liệu [3]

Tuần 14 hành, thảo GDHN với chủ đề “Tìm hiểu
luận
Tuần 15 Thực

nghề dạy học”
Thực hành tổ chức hoạt động Nghiên cứu học liệu [3]


hành, thảo GDHN với chủ đề “Tư vấn
luận

chọn nghề”


12. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên:
- Thực hiện nghiêm túc yêu cầu tự học, nộp sản phẩm tự học trước khi học mối
chương. Chưa hoàn thành yêu cầu tự học sẽ không được tham gia giờ học trên lớp.
- Sẵn sàng trình bày kết quả tự học theo yêu cầu của giảng viên. Nếu chứng tỏ chưa
chuẩn bị tốt phần tự học sẽ bị trừ điểm chuyên cần thái độ.
13. Phương thức kiểm tra đánh giá kết quả môn học:
- Các phương thức kiểm tra đánh giá
Kiểm tra, đánh giá tính chuyên cần thái độ dựa trên cơ sở: số giờ lên lớp, sản phảm tự
học, tích cực thảo luận, tích cực tham gia hoạt động của lớp (tỷ trọng 10%)
Đánh giá giữa kỳ thông qua bài kiểm tra giữa kì và các bài tập thực hành, thu hoạch
(tỷ trọng 20%)
Kiểm tra kết thúc học phần: thi tự luận (tỷ trọng 70%)
- Thang điểm: 10
14. Ngày phê duyệt
15. Cấp phê duyệt



×