Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiết 156: Văn học- Con chó Bấc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.34 KB, 9 trang )

Nguyễn Thị Hoài Thu
Tuần 32 Bài 31
Tiết 156 Văn học
CON CHÓ BẤC
(Trích tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã)
G.V. Lân-đơn
A. Kết quả cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được Lân- đơn đã có những nhận xét tinh tế kết
hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích
này.
2. Tích hợp: với các văn bản đã học viết về loài vật: Chó sói và cừu non
(lớp 9), Bài học đường đời đầu tiên (lớp 6), Nhớ rừng (lớp 8)… với phần
Tiếng Việt ở tiết Kiểm tra, với phần Tập làm văn ở bài Luyện viết Hợp đồng
và Chương trình địa phương.
3. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật- những
con chó, đặc biệt là con chó Bấc.
4. Thái độ, tình cảm:
Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thương loài vật.
B. Thiết kế bài dạy- học:
Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra bài cũ
1. Nhận xét khái quát về diễn biến tình cảm và tâm trạng của 3 nhân vật: Xi-
mông, Blăng- sốt, Phi- lip.
2. Minh họa theo trí tưởng tượng chân dung một trong ba nhân vật.
Hoạt động 2: Dẫn vào bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt
động của
trò
Nội dung cần đạt
<?> Các em hãy kể tên những văn bản


đã học trong chương trình Ngữ văn
THCS viết về loài vật.
- GV nhận xét, bổ sung và nói lời dẫn.
- Lời dẫn: Đề tài viết về động vật vốn đã xuất
hiện từ lâu trong văn học thế giới. Và đặc biệt là
loài chó. Điều này cũng dễ hiểu vì chó là một
trong những loài vật sớm được con người đồng
hóa. Từ Hôme, hình ảnh con chó trung thành đã
xuất hiện trong sử thi Ôđi xê. Con chó đó được
HS nêu
tên văn
bản và và
tác giả.
Văn – Địa K32
1
Nguyễn Thị Hoài Thu
Uylitxơ tự tay chăm sóc và nuôi nấng. Song từ
khi ông xa nhà để tham gia cuộc chiến tranh
thành Tơroa thì những người ở nhà đã quên đi
sự hiện diện của con chó. Con chó vẫn trung
thành với người chủ cũ, nó vẫn chờ đợi. Tới khi
đã già, hai mắt đã mù, con chó vẫn chờ cho tới
khi Uylitxơ trở về dưới dạng một người hành
khất, thì con chó lúc này đã mù những vẫn nhận
ra chủ. Nó chồm lên hôn vào đôi chân chủ rồi
lăn ra chết.
Có thể kể nhiều ví dụ về chó nữa, song có thể
nói chó là một loài vật đặc biệt sống rất có tình
cảm. Vì thế nó bước vào văn học như một nhân
vật đặc biệt. Con chó Bấc trong tiểu thuyết của

Giắc Lânđơn mà chúng ta sắp học thuộc loại
này.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn tìm hiểu tác giả- tác phẩm
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò
Kiến thức cần đạt
<?> Dựa vào phần chú thích
tong SGK, em hãy cô biết
đôi nét về tác giả Giăc
Lơnđơn?
- GV cho HS xem tranh và
bổ sung kiến thức:
Giăc Lơnđơn tên thật là
Giên Griphit Lơnđơn, sinh
ngày 12/1/1876 tại Xan
Phranxixcô. Ông có một tuổi
thơ đầy vất vả và phải làm
nhiều việc để kiếm sống nên
sớm có những nhận thức tiến
bộ và sớm nuôi dưỡng niềm
đam mê đối với văn chương.
<?> Em cho cô biết văn bản
“Con chó Bấc” được trích từ
tác phẩm nào? Và tóm tắt
HS đọc, trả
lời.
- HS trả lời.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:

- Giăc Lơnđơn (1876- 1916).
- Người Mĩ, trải qua cuộc đời
vất vả và sớm tiếp cận với tư
tưởng CNXH.
- Các tác phẩm tiêu biểu:
Tiếng gọi nơi hoang dã (1903),
tiểu thuyết tự thuật Mactin
Eđen (1909), Gấu biển (1904),
Nanh trắng (1906)…
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- “Con chó Bấc” trích từ tiểu
thuyết “Tiếng gọi nơi hoang
dã”.
Văn – Địa K32
2
Nguyễn Thị Hoài Thu
ngắn gọn nội dung tác phẩm
đó.
- GV hướng dẫn HS cách
đọc.
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Gọi 2 HS đọc tiếp.
- Gọi 1 HS kể tóm tắt.
- GV cho HS tự nhận xét và
GV nhận xét.
<?> Em hãy cho cô biết tác
phẩm thuộc thể loại gì và vị
trí của đoạn trích trong tác
phẩm?

<?> Theo em, đoạn trích
được chia làm mấy phần và
nêu nội dung chính từng
phần? Vì sao tác giả lại chia
đoạn như vậy?
- GV nói lời chuyển ý: Để
tìm hiểu rõ về tình cảm của
nhân vật đặc biệt này, chúng
ta sẽ cùng nhau phân tích
đoạn trích này theo hệ thống
bố cục vừa xác định
- HS lắng
nghe và
theo dõi.
- HS đọc.
- HS kể.
- HS nhận
xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
b. Đọc:
- Đọc- kể tóm tắt: thể hiện
giao lưu tình cảm giữa người
và chó, chó và người nồng
nàn, đầy yêu thương.
c. Chú thích:
d. Thể loại:
- Tiểu thuyết (7 chương).
- Đoạn trích thuộc chương 6
“Tình yêu thương đối với con

người”.
e. Bố cục: chia 3 phần
- Đoạn 1: mở đầu.
- Đoạn 2: tình cảm của Thooc-
tơn đối với Bấc.
- Đoạn 3, 4, 5: tình cảm của
Bấc đối với Thooc- tơn.
→ Nội dung chủ yếu của đoạn
trích, như đầu bài đã chỉ rõ là
muốn miêu tả tình cảm của
con chó Bấc đối với chủ.
Nhưng trước đó, sau đoạn mở
đầu, tác giả lại dùng một đoạn
nói về tình cảm của chủ với
Bấc. Đây là một dụng ý nghệ
thuật. Bởi đó chính là nguyên
nhân cơ bản dẫn đến tình cảm
đặc biệt của chó với người.
Văn – Địa K32
3
Nguyễn Thị Hoài Thu
Hoạt động 5:
Hướng dẫn phân tích chi tiết
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Kiến thức cần đạt
<?> Dựa vào phần mở đầu
đoạn trích các em cho cô biết
Thooc tơn có phải là ông chủ
đầu tiên của Bấc không?

<?> Và với Bấc, đó liệu có
phải là những người chủ lí
tưởng không?
- GV nói lời dẫn: Thooc tơn
không phải ông chủ đầu tiên
của Bấc. Trước anh, Bấc đã
qua tay nhiều người như ông
thẩm phán Milơ, Pêrôn,
Phơrăngxoa, anh chàng
người lai Êcôt… Nhưng phải
đến Thooc tơn, Bấc mới gặp
được ông chủ lí tưởng.
<?> Tại sao lại có thể khẳng
định như vậy? Tác giả đã
chứng minh anh là ông chủ lí
tưởng của Bấc như thế nào?
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS tìm, liệt
kê và khái
quát.
II. Tìm hiểu nội dung văn
bản:
1. Tình cảm của Thooc-
tơn với Bấc:
a. Ông chủ lí tưởng:
- Chỉ riêng Thooc tơn với
bản tính nhân hậu hiếm có,
chẳng những đã cứu sống
Bấc, mua lại Bấc, đối xửa

với Bấc thật tận tình, kảh ái
cho đến khi anh qua đời.
- Thooc tơn đối xử với
những con chó kéo xe của
anh, đặc biệt với Bấc “như
thể chúng là con cái của
anh vậy”.
→ Trong ý nghĩ, trong tình
cảm, dường như anh xem
xem chúng như người, như
Văn – Địa K32
4
Nguyễn Thị Hoài Thu
<?> Là một con chó thông
minh, Bấc nhận ra tình cảm
của Thooc tơn- ân nhân và
cũng là người chủ lí tưởng
của nó. Em hãy tìm những
chi tiết biểu hiện tình cảm
của Thooc tơn với con chó
Bấc?
<?> Tình cảm của Thooc tơn
càng biểu hiện rõ rệt hơn khi
anh kêu lên “Trời đất! Đằng
ấy hầu như biết nói đấy!” Em
có cảm nhận gì khi đọc đến
chi tiết này?
- HS tìm, liệt
kê và nhận xét.
- HS nêu cảm

nhận.
bạn bè, như người thân của
anh, cùng làm việc, cùng
chịu đựng gian khổ để đạt
mục đích cuối đời.
- So sánh với những ông
chủ khác trước đó:
+ Chăm sóc vì nghĩa vụ
(đã nuôi thì phải chăm sóc).
+ Chăm sóc vì mục đích
kinh doanh, lợi nhuận: đó
chính là một trong những
công cụ đắc lực để tìm
vàng nơi tuyết băng lạnh
giá (kéo xe trượt tuyết).
→ Thooc tơn không chỉ là
ân nhân cứu mạng mà còn
là ông chủ lí tưởng của
Bấc.
b. Các biểu hiện tình cảm
của Thooc tơn:
- Chào hỏi thân mật, nói lời
vui vui vẻ, trò chuyện tầm
phào với chó (như với con
cái, hay bạn bè mình): túm
chặt lấy đầu Bấc, rồi dựa
vào đầu mình, rồi đẩy tới
đẩy lui.
- Khe khẽ thốt lên tiếng rủa
rủ rỉ, âu yếm như cha mẹ

nựng con, chứ không phải
là những tiếng quát tức
giận.
- Tình cảm này biểu hiện
càng rõ khi anh thốt lên,
trân trọng: “Trời đất! Đằng
ấy hầu như biết nói!” thể
hiện tình cảm ngạc nhiên,
yêu thương vô hạn nồng
nàn của một ông chủ đối
với con chó của mình.
-Thương yêu, đối xử với
Văn – Địa K32
5

×