Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

CHỦ đề 1 các BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TU từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.75 KB, 25 trang )

GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
CHỦ ĐỀ 1 CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TU TỪ
Ngày soạn: 15/10/2016
Buổi 1: Từ láy, So sánh, Ẩn dụ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được khái niệm, đặc điểm, công dụng, phân loại của các biện pháp nghệ
thuật: Từ láy, So sánh, Ẩn dụ
- Phát hiện và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật Từ
láy, So sánh, Ẩn dụ trong ví dụ cụ thể.
- Biết tạo lập văn bản có sử dụng các biện pháp nghệ thuật Từ láy, So sánh, Ẩn
dụ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, Sách tham khảo...
- HS: SGV, soạn bài...
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Giới thiệu chương trình ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và Học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: TỪ LÁY
GV gợi dấn HS nhắc lại kiến thức I. Từ láy:
chung về Từ xét về đặc điểm cấu tạo. 1. Khái niệm:
- Từ láy là gì?
- Từ láy là từ gồm có hai tiếng trở lên có
- Lấy Ví dụ và đặt câu với các từ láy quan hệ láy âm giữa các tiếng.
tìm được?
- Ví dụ: Xinh xinh, thăm thẳm, Bấp bênh,
Lom khom dưới núi...
lom khom, rung rinh...
Lác đác bên sông...


2. Phân loại:
- Từ láy hoàn toàn: Đo đỏ, xinh xinh, thăm
thăm
- Láy bộ phận:
+ Láy phụ âm: Bấp bênh, rung rinh...
+ Láy vần: Lom khom, lác đác...
- Giải thích nghĩa và đặt câu với các 3. Nghĩa của từ láy:
từ láy sau
a. Ví dụ 1:
– Ha hả: mô phỏng tiếng cười to. - Oa oa, gâu gâu, ha hả, ầm ầm, rì rào, tích
– Oa oa: giống như tiếng khóc của tắc... => Từ láy mô phỏng âm thanh
em bé.
-> Từ tượng thanh
– Tích tắc: giống tiếng âm thanh từ - Thướt tha, Lốm đốm, lê thê, lom khom, lác
quả lắc đồng hồ.
đác...=> Từ láy mô tả hình ảnh, dáng điệu...
– Gâu gâu thì lại giống tiếng con chó -> Từ tượng hình.
sủa.
- Thướt tha: Tính từ có dáng cao rủ
dài xuống và chuyển động một cách
mềm mại, nhẹ nhàng, uyển chuyển
“váy áo thướt tha” "Dưới dòng nước
chảy trong veo, Bên cầu tơ liễu bóng
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

1

Trêng THCS B×nh An ThÞnh



GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
chiều thướt tha.
* Đặt câu với mỗi từ:
- Đỏ: Những bông hoa gạo màu đỏ
thật đẹp.
- Đo đỏ: Những bông hoa gạo đo đỏ
đằng xa trông như những đốm lửa
thật đẹp.
- Mềm: Tấm lụa này thật mềm.
- Mềm mại: Tấm lụa này thật mềm
mại.
- Sạch sành sanh: Tính từ (mất, hết)
sạch hoàn toàn, không còn sót lại tí
gì (cái mà trước đó vốn rất nhiều)
mất sạch sành sanh "Đồ tế
nhuyễn, của riêng tây, Sạch sành
sanh vét cho đầy túi tham." (TKiều)
-> So sánh sắc thái được biểu đạt ở
những câu trên dược giảm nhẹ hoặc
được nhấn mạnh hơn, sắc thái biểu
cảm giữa từ đơn hay là những tiếng
gốc và những từ láy được xuất phát
từ gốc ấy. Các từ láy mềm mại, đo đỏ
có sắc thái nghĩa giảm nhẹ, Sạch
sành sanh có sắc thái tăng nghĩa và
màu sắc biểu cảm rõ hơn so với
những từ đơn: đỏ, mềm, sát.
* Bài 1 (BT 2 SGK trg 122)
- Liệt kê những từ láy trong bài tập?


b. Ví dụ 2:
- Đo đỏ, tim tím, xa xa, trăng trắng, đèm
đẹp...=> Từ láy có nghĩa giảm nhẹ so với
nghĩa của từ gốc.
- Sạch sành sanh, sát sàn sạt, bực bội, mờ mờ
ảo ảo, tầng tầng lớp lớp......=> Từ láy có
nghĩa mạnh hơn so với nghĩa của từ gốc.

4. Bài tập:
* Bài 2
* Bài 1 (BT 2 SGK trg 122) phân biệt từ láy
và từ ghép
- Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh
* Trích đoạn “Cảnh ngày xuân”
* Bài 2: Phân tích hiệu quả tu từ của các từ
láy được Nguyễn Du sử dụng trong 6 câu
- Nêu tác dụng của việc sử dụng từ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và 8 câu
láy trong những câu thơ sau:
cuối trích đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”?
“Tà tà bóng ngả về tây...
* Trích đoạn “Cảnh ngày xuân”
...Nao nao dòng nước uốn quanh
- Các từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu.
ngang
- Tác dụng:
Sè sè nấm đát bên dường
+ Tà tà: gợi thời gian về chiều chậm trôi,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa
không gian thưa vắng dần..

xanh”
+ Thơ thẩn: chỉ tâm trạng bần thần, nuối tiếc
khi lễ hội đã tan.
+ Thanh thanh: gợi không gian trong trẻo,
vắng, êm dịu
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh
2
Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GIáO áN TĂNG CƯờNG NGữ VĂN 9
+ Cỏc t lỏy nao nao, ru ru thng
c dựng din t tõm trng ca con
ngi. Trong on th cỏc t ny ó biu t
c sc thỏi cnh vt v bc l rừ nột tõm
trng ca con ngi.
+ Nao nao gúp phn din t bc tranh
mựa xuõn thanh tao, trong tro, nh nhng
tnh lng vi dũng nc lng l trụi xuụi
trong búng chiu t.
Th hin tõm trng bõng khuõng,
luyn tic sao xuyn v mt bui du xuõn, s
linh cm v nhng iu sp xy ra: Kiu s
gp nm m m Tiờn v gp Kim Trng.
+ Ru ru gi s m m mu sc ỳa tn
ca c trờn nm m m Tiờn.
Th hin nột bun, s thng cm ca
Kiu khi ng trc nm m vụ ch.
+ Cỏc t: nho nh, số số gi t hỡnh nh
nm m l loi, cụ n lc lừng gia nhng

ngy l to m gi s thng cm.
+ Cỏc t lỏy T t, nao nao, số số, ru ru...
c o lờn u cõu th cú tỏc dng nhn
mnh tõm trng con ngi.
+ Cỏc t lỏy va chớnh xỏc tinh t, va gi
nhiu cm xỳc trong lũng ngi c
* Trớch on Kiu lu Ngng
Thy c s ti hoa tinh t ca thi ho
Bớch
Nguyn Du.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
* Trớch on Kiu lu Ngng Bớch
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa. - Cỏc t lỏy: xa xa, man mỏc, ru ru, xanh
Buồn trông ngọn nớc mới sa
xanh, m m
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
- Tỏc dng: Mi cnh vt trc lu Ngng
Buồn trong nội cỏ rầu rầu
Bớch gi cho Kiu mt ni bun khỏc nhau.
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
T cnh m Kiu ngh n thõn phn mỡnh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
m ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. + Ngm cỏnh bum thp thoỏng n hin
ngoi khi xa, Kiu t hi Thuyn ai thp
thoỏng cỏnh bum xa xa, ni bun tha
hng, nh quờ tro dõng, Kiu hiu ngy
tr v ca mỡnh l vụ vng.
+ Ngm dũng nc vi cỏnh hoa trụi,Kiu
cng t hi Hoa trụi man mỏc bit l v
õu?, bun cho thõn phn chỡm ni lờnh

ờnh ca mỡnh, khụng bit tng lai ri s ra
sao.
+ Ni c ru ru l cm nhn bng tõm
trng bun ru r ca con ngi. Sc c xanh
xanh dn tn ỳa cng l tõm trng bun bi
Nguyễn Thị Tuyết Trinh
3
Trờng THCS Bình An Thịnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
cuộc sống héo hắt bị giam lỏng ở lầu Ngưng
Bích của nàng.
+ Tiếng sóng biển từ xa vọng vào ầm ầm vây
quanh lầu Ngưng Bích là sự bàng hoàng, lo
sợ, dự cảm buồn về những bất trắc của cuộc
đời đang đến, vùi dập, xô đẩy cuộc đời Kiều.
- Điệp ngữ “buồn trông” đứng đầu 4 câu diễn
tả nỗi buồn dằng dặc, triền miên như những
lớp sóng trào đang dồn dập, tới tấp xô đến
cuộc đời Kiều. Cảnh lầu Ngưng Bích được
cảm nhận bằng tâm trạng Kiều nên người
buồn cảnh cũng buồn.
ð Đoạn thơ như một dự báo về chuỗi ngày
* Bài 3:
khủng khiếp, đau thương đang chờ đợi Kiều
Trình bày ý nghĩa biểu đạt của từ láy ở phía trước.
trong khổ thơ sau:
* Bài 3:
“Trăng cứ tròn vành vạnh

- Các từ láy:
Kể chi người vô tình
+ Vành vạnh: Chỉ hình khối tròn đầy, viên
Ánh trăng im phăng phắc
mãn của trăng, tròn trịa không mảy may sứt
Đủ cho ta giật mình”
mẻ... -> Sự chung thủy, vẹn tròn không đổi
(Ánh trăng - Nguyễn thay...
Duy)
+ Phăng phắc: chỉ trạng thái im lặng tuyệt
đối không tiếng động của ánh trăng...-> Gợi
ánh mắt nhìn nghiêm khắc nhưng đầy bao
dung độ lượng...
- Tác dụng:
+ Góp phần khắc chạm ý nghĩa của hình ảnh
ánh trăng trong không gian nghệ thuật của
bài thơ...
+ Sự tồn tại của thiên nhiên và của lẽ tự
nhiên là vĩnh cửu và thể hiện một giá trị
vững bền, bất chấp mọi biến cố đổi thay...
+ Nó như một lời nhắc nhở và cảnh tỉnh tất
cả chúng ta về đạo lý làm người trước mọi
biến cố của đời sống...
Hoạt động 2: SO SÁNH
II. So sánh
- Nhắc lại khái niệm so sánh là gì?
1. Khái niệm:
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với
sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để
nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho nội dung

diễn đạt.
Lấy ví dụ và phân tích ví dụ?
- Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

4

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
-> trẻ em được so sánh với búp trên cành
-> Trong thực tế mô hình cấu tạo đó
- Mô hình cấu tạo hoàn chỉnh:
có thể được thay đổi ít nhiều tùy theo A (như, là) B (A, B có nét giống nhau)
mục đích, nội dung diễn đạt. Cụ thể
Trong đó: A là tên sự vật sviệc được ss
là các từ ngữ chỉ phương diện so sánh
B là tên svật, sviệc được dùng để
và từ chỉ ý so sánh có thể được lược
ss với sv, sv được nêu ở vế A
bớt hoặc vế B được đảo lên trước vế
Như là từ so sánh (Có/Không)
A cùng với từ so sánh...
2. Các kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
GV cung cấp ví dụ, HS nhận xét:
- So sánh không ngang bằng.
- Đen như cột nhà cháy.

- Minh cao hơn Vũ
=> Chú ý phân biệt giữa so sánh lí
tính với so sánh tu từ.
3. Bài tập
* Bài 1
* Bài 1: Phân tích hiệu quả biểu đạt của phép
a. “Bóng Bác cao lồng lộng
so sánh trong những ví dụ sau:
Ấm hơn ngọn lửa hồng” (Minh Huệ) a. Bóng Bác được so sánh ấm hơn lửa hồng
b. “Như tre mọc thẳng, con người
-> Tấm lòng biết ơn, trân trọng...
không chịu khuất” . (Thép Mới)
b. Con người - Tre
c. “Trong như tiếng hạc bay qua
-> Nhấn mạnh sự kiên cường, bất khuất của
Đục như nước suối mới sa nửa vời con người VN, dân tộc VN
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài c. Các cung bậc cảm xúc trong tiếng đàn của
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa” Thúy Kiều được ss với các hình tượng thiên
(Nguyễn Du)
nhiên lúc cao vút trong trẻo như tiếng hạc,
d. “Bờ sông hoang dại như một bờ
lúc lại trầm đục, lắng sâu như tiếng suối mới
tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một
sa, lúc lại khoan thai chầm chậm du dương
nỗi niềm cổ tích...”
như tiếng gió thoảng nhưng cũng có lúc
(Nguyễn Tuân) nhanh gấp như trời nổi dông...
e. “Mặt trời xuống biển như hòn lửa -> Đặc tả tài năng của nàng Kiều và gợi tả
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
tâm trạng của nàng thông qua tiếng đàn và

(Huy Cận)
cảnh vật thiên nhiên...
d. Bờ sông - bờ tiền sử -> hoang dại, nguyên
sơ...
Bờ sông - nỗi niểm cổ tích -> hồn nhiên...
e. Mặt trời - hòn lửa
-> Biến cái kì vĩ thành cái gần gũi thân
* Bài 2
thuộc...
- GV chia lớp thành 3 nhóm làm 3 đề * Bài 2:
tài
Viết một đoạn văn khoảng 10 câu có sử
+ Nhóm 1: Cảnh một trận mưa to ở
dụng từ láy và phép tu từ so sánh giới thiệu
quê em
về : - Cảnh một trận mưa to ở quê em
+ Nhóm 2: Món ăn em yêu thích
- Món ăn em yêu thích
+ Nhóm 3: Con trâu
- Con trâu
- Các nhóm làm việc, thảo luận, trình
bày, nhận xét lẫn nhau
- GV bổ sung, chốt ý
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh
5
Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
Chuyển ý

GV cung cấp VD
“Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm” (Minh Huệ)
Phân tích cấu tạo của phép so sánh
trong ví dụ trên?
A. Bác Hồ (ẩn)
-> Giống nhau về
B. Người cha
phẩm chất
=> So sánh ngầm, ẩn vế A -> Ẩn dụ
- Ẩn dụ là gì?

III. Ẩn dụ
1. Khái niệm:
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng
tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng
với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
- Phân tích VD sau?
sự diễn đạt.
Mặt trời ở câu thơ thứ 2 là h/a ẩn dụ - Ví dụ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
chỉ Bác Hồ => tấm lòng biết ơn sâu
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
sắc trước công lao trời biển cảu bác
đối với dân tộc VN.
2. Các kiểu Ẩn dụ: Có 4 kiểu ẩn dụ thường
- VD: Về thăm nhà Bác làng sen
gặp
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” a. Ẩn dụ hình thức (dựa trên sự tương đồng
- VD: (Râm bụt) thắp - lửa hồng -> với nhau về hình thức)
chỉ quá trình nở của hoa

b. Ẩn dụ cách thức ( dựa trên sự tương đồng
- VD: Người cha - Bác Hồ -> Bác lo với nhau về cách thức hành động)
lắng, chăm sóc, xem anh em binh lính c. Ẩn dụ phẩm chất: (dựa trên sự tương
như con, các anh cũng xem Bác như đồng với nhau về phẩm chất)
một người cha...
d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa trên sự
- VD: “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
tương đồng với nhau về cảm giác)
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi
nghiêng”
-> Chiếc lá đa rơi vốn được cảm
nhận bằng Thị giác ở đây được Trần
Đăng Khoa cảm nhận nó bằng Thính
giác (Nghe Tiếng rơi..) Tiếng lá rơi,
vốn là âm thanh, được thu nhận bằng
thính giác, không có hình dáng,
không cầm nắm được; ở đây, nhờ sự
chuyển đổi cảm giác, cái nhẹ của
tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở
nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn
là hình ảnh của xúc giác) và có dáng
vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của
thị giác).
* Bài 1 Kể 10 ẩn dụ thường dùng 3. Bài tập:
trong sinh hoạt hàng ngày:
* Bài 1: Kể 10 ẩn dụ thường dùng trong sinh
hoạt hàng ngày:
* Bài 2: Phân tích hiệu quả nghệ Cổ chai, cười nhạt, cắt cơm, ấm giọng, miệng
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh
6

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
thuật của phép tu từ ẩn dụ trong các chén, tai tre, chân bàn, đầu súng, đuôi dao,
ví dụ sau:
mắt bão, tay áo, ruột bút...
* Bài 2: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của
a. “Con ở miền Nam ra thăm lăng phép tu từ ẩn dụ trong các ví dụ sau:
Bác
a. Hàng tre xanh xanh VN - ẩn dụ chỉ con
Đã thấy trong sương hàng tre bát người VN, dân tộc VN kiên cường bất
ngát
khuất...
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
b. Vằng trăng, Trời xanh là hình ảnh ẩn dụ
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
Bác Hồ -> Bác sống mãi trường tồn cùng với
b. “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên thiên nhiên và trong tâm hồn mỗi người dân
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
VN.
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
c. Ướt (tiếng cười).
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
+ Tiếng cười là một loại âm thanh, ta nghe
được. Ở đây, người ta như còn nhìn thấy
c. Em thấy cả trời sao
tiếng cười và cảm nhận được tiếng cười qua
Xuyên qua từng kẽ lá
xúc giác: ướt tiếng cười. Sự chuyển đổi cảm

Em thấy cơn mưa rào
giác trong hình ảnh ẩn dụ này gợi tả được
Ướt tiếng cười của bố.
tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của
(Phan Thế Cải)
tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
d. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
d. (Ánh nắng) chảy;
Ánh nắng chảy đầy vai.
+ Ánh nắng, vốn đem đến cho cảm nhận của
(Hoàng Trung Thông)
=> Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi chúng ta qua màu sắc, cường độ ánh sáng
cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn (nắng vàng tươi, nắng vàng nhạt, nắng chói
dụ này, không những đối tượng được chang,...); ở đây, đã hiện ra như là một thứ
miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối “chất lỏng” để có thể “chảy đầy vai”; sự
với những đối tượng trừu tượng) mà chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình
còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là
trong sự cảm nhận của người viết, “ánh sáng” mà còn hiện ra như là một “thực
những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là thể” có thể cầm nắm, sờ thấy.
sản phẩm của những rung động sâu
e. Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi
sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.
vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa
e. “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm
lựu (B)
bông”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
4. Củng cố, Hướng dẫn tự học
- Học bài cũ, ôn tập các biện pháp tu từ Hoán dụ, Nhân hóa, Đảo ngữ.
- Làm bài tập trong sách “ Tài liệu ôn thi tuyển sinh...”

- Tìm các từ láy, các hình ảnh So sánh, ẩn dụ trong các văn bản đã học trong
chương trình Ngữ văn 9.
CHỦ ĐỀ 1 CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TU TỪ
Ngày soạn: 15/10/2016
Buổi 2: Hoán dụ, Nhân hóa, Đảo ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

7

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GIáO áN TĂNG CƯờNG NGữ VĂN 9
- Nm c khỏi nim, c im, cụng dng, phõn loi ca cỏc bin phỏp ngh
thut: Hoỏn d, Nhõn húa, o ng.
- Phỏt hin v phõn tớch hiu qu ngh thut ca cỏc bin phỏp ngh thut
Hoỏn d, Nhõn húa, o ng trong vớ d c th.
- Bit to lp vn bn cú s dng cỏc bin phỏp ngh thut Hoỏn d, Nhõn húa,
o ng.
B. Chun b:
- GV: Bi son, Sỏch tham kho...
- HS: SGV, son bi...
C. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh:
2. Gii thiu chng trỡnh ụn tp
3. Bi mi:
Hot ng ca GV v Hc sinh
Ni dung cn t
Hot ng 1: HON D

1. Khỏi nim:
- Trỡnh by khỏi nim Hoỏn d?
- Hoỏn d l gi tờn s vt hin tng,
khỏi nim bng tờn ca s vt, hin
tng, khỏi nim khỏc cú quan h gn gi
- Mụ hỡnh: A gn gi B
vi nú nhm tng sc gi hỡnh gi cm
cho s din t. Hoỏn d ly t ng ch
s vt B dựng ch s vt A, nhng
khụng phi vỡ B ging A m vỡ A gn gi
nhau, i ụi vi nhau trong thc t.
- Vớ d: o nõu lin vi ỏo xanh
Nụng thụn lin vi th thnh ng lờn.
2. Cỏc kiu hoỏn d: Cú 4 kiu Hoỏn d
thng gp
- Phõn tớch cỏc vớ d sau:
- Ly mt b phn gi ton th
a. Bn tay ta lm nờn tt c
Cú sc ngi si ỏ cng thnh cm
-> Bn tay: vn l mt b phn m
con ngi dựng nú lao ng, õy
dựng ch nhng ngi lao ng, sc - Ly vt cha ng ch vt b cha
ng.
lao ng;
VD: n ba bỏt, ung ba chộn...
b. o nõu lin vi ỏo xanh
Nụng thụn lin vi th thnh ng lờn.
o nõu: ch ngi Nụng dõn
- Ly du hiu ca s vt gi s vt.
o xanh: Ch ngi cụng nhõn

-> Ly du hiu ca s vt ch s vt.
- Nụng thụn: ch nhng ngi nụng
thụn; thnh th: ch nhng ngi sng
- Ly cỏi c th gi cỏi tru tng
thnh th -> Ly vt cha ng ch
vt b cha ng
c. Vỡ li ớch mi nm trng cõy, vỡ li
Nguyễn Thị Tuyết Trinh

8

Trờng THCS Bình An Thịnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
ích trăm năm trồng người
-> Dùng cái cụ thể là 10 năm, 100 năm
để gọi cái trừu tượng là một đời cây, một 3. Bài tập:
đời người.
Tìm và phân tích các hoán dụ trong các
ví dụ sau:
a. Cũng phường bán thịt, cũng tay buôn a. Tay -> kẻ buôn người, lấy bộ phận để
người.
chỉ toàn thể.
=> nhấn mạnh tính chất con buôn, vô
b. Lớp ta năm nay có nhiều khuôn mặt nhân đạo của MGS..
mới.
b. khuôn mặt - bạn mới
c. Lúc ấy, nội các chính phủ còn trống c. ghế bộ trưởng - vị trí, chức vụ bộ
một số ghế bộ trưởng.

trưởng...
d. Những bàn chân từ than bụi lầy bùn
d. bàn chân - người nông dân
Đã bước dưới mặt trời cách mạng
e. Một cây làm chẳng nên non.
e. - Một, ba: vốn là những từ biểu thị số
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao.
lượng cụ thể, ở đây được dùng để biểu thị
g. Áo chàm đưa buổi phân li
chung về số lượng ít (một), số lượng
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
nhiều (ba), không còn mang ý nghĩa số
h. Ngày Huế đổ máu
lượng cụ thể, xác định nữa;
Chú Hà Nội về
g. Áo chàm - người dân Việt Bắc...
Tình cờ chú cháu
h. - Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn
Gặp nhau Hàng Bè.
đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây
được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra
chiến sự, chiến tranh.
Hoạt động 2: NHÂN HÓA
1. Khái niệm:
- Thế nào là nhân hóa? Lấy ví dụ?
- Là cách gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây
cối... bằng những từ ngữ vốn được dùng
để gọi hoặc tả con người, nhằm làm cho
thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên
sinh động và gần gũi với con người đồng

thời biểu thị được những suy nghĩ, tình
cảm của con người.
- Ví dụ: “Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta...”
2. Các kiểu nhân hóa:
a. Sử dụng những từ ngữ vốn gọi người
a. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu để gọi vật
mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh
- Ví dụ: Tàu mẹ, tàu con
xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng
Xe anh xe em
ra. Tất cả đều bận rộn.
b. Sử dụng những từ vốn chỉ hoạt động,
tính chất của người để chỉ hoạt động,
tính chất của vật.
b. Cô gió chăn mây trên đồng
- VD: Cô gió chăn mây
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi.
Bác mặt trời đạp xe .
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

9

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà - Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà
tranh, giữ đồng lúa chín...
tranh, giữ đồng lúa chín...

c. Núi cao chi lắm núi ơi
c. Trò chuyện xưng hô đối với vật như đối
Núi che mặt trời chẳng thấy người
với người.
thương
- VD: núi ơi
3. Bài tập
* Bài 1: Nêu tác dụng của phép nhân hóa
trong các ví dụ sau:
a. Dọc sông những chòm cổ thụ dáng a. những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt
mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước
xuống nước (...) Nước bị cản văng bọt tứ (...) , thuyền vùng vằng, quay đầu chạy về
tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt (Võ Quảng)
xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước. b. Ông trời nổi lửa đằng đông
(Võ Quảng)
Bà sân quấn chiếc khăn hồng đẹp thay
b. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bố em xách điếu đi cày
Bà sân quấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau...
Bố em xách điếu đi cày
Cậu Mèo đã dậy từ lâu
Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau...
Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng
Cậu Mèo đã dậy từ lâu
nghiêng
Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác như điên
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Cu chuối đứng vỗ tay cười vui sao...
Cu chuối đứng vỗ tay cười vui sao...
c. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
c. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
d. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
d. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi.
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi.
* Bài 2:
Vận dụng phép nhân hóa, em hãy viết
- GV chia lớp thành 3 nhóm viết về 3 đề đoạn văn miêu tả khoảng 7 câu với nội
tài:
dung tự chọn
+ Nhóm 1: Cảnh mưa lũ ..
+ Nhóm 2: Cảnh cánh đồng lúa chín...
+ Nhóm 3: Cảnh bình minh trên biển ở
quê em
Hoạt động 3: ĐẢO NGỮ
1. Khái niệm:
- Nhận xét về cấu tạo ngữ pháp của hai
- Đảo ngữ là biện pháp tu từ thay đổi trật
câu thơ sau:
tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của
“Lom khom dưới núi: tiều vài chú
câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc

Lác đác bên sông: chợ mấy nhà”
điểm của đối tượng và làm câu thơ, câu
[Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa về
Quan]
âm thanh,…
=> Tô đậm cảm giác hoang vắng, cô - Ví dụ :
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

10

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
liêu...
Chất trong vị ngọt mùi hương
- Đảo ngữ là gì? Lấy Ví dụ?
Lặng thầm thay những con đường ong
bay...
(Nguyễn Đức Mậu)
(Dòng 2 đảo VN lên trước góp phần
nhấn mạnh được ý nghĩa đẹp đẽ : Sự lao
động thầm lặng, không mệt mỏi của bầy
ong thật đáng cảm phục).
2. Bài tập:
* Bài 1: Tìm những câu thơ, câu văn, * Bài 1: Tìm những câu thơ, câu văn,
có sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo có sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo
ngữ
ngữ
* Một số ví dụ tiêu biểu:

a) Trong xanh ánh mắt
Trong vắt nhãn lồng
Chim ăn nhãn ngọt
Bồi hồi nhớ ông
Trần Kim Dũng
b) Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi
Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa
vương
Tô Hùng
c) Đằng xa trong mưa mờ, đã hiện ra
bóng những nhịp cầu sắt uốn cong, vắt
qua dòng sông lạnh
d) Mọc giữa dòng sông xanh
* Bài 2: Thực hành làm một số bài tập
Một bông hoa tím biếc
* Dạng 1 : Tìm “tín hiệu” nghệ thuật
* Dạng 1 : Tìm “tín hiệu” nghệ thuật trong đoạn văn, khổ thơ và nêu ý nghĩa,
trong đoạn văn, khổ thơ và nêu ý nghĩa, tác dụng của “tín hiệu” ấy
tác dụng của “tín hiệu” ấy
- Bài tập ví dụ:
Hãy tìm những từ được dùng theo biện
pháp đảo ngữ trong đoạn thơ, câu văn
dưới đây và nêu tác dụng gợi tả, gợi cảm,
nhấn mạnh của chúng:
a. Dừng chân nghỉ lại Nha Trang
a - > Đảo vị tri của vị ngữ . Những từ :
Hiu hiu gió thổi, trời quang tuyệt vời.
- hiu hiu (gợi mức độ nhẹ nhàng của cơn
Xanh xanh mặt biển da trời
gió và cảm giác dễ chịu của tác giả);

Cảnh sao quyến rũ lòng người khó quên. - xanh xanh ( gợi màu sắc của biển và
Sóng Hồng cảm xúc lạ trước thiên nhiên tươi đẹp)
b) Chất trong vị ngọt mùi hương
b - > Đảo vị trí của vị ngữ góp phần
Lặng thầm thay những con đường ong nhấn mạnh được ý nghĩa đẹp đẽ : Sự lao
bay
(Nguyễn Đức Mậu)
động thầm lặng, không mệt mỏi của bầy
c) Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo ong thật đáng cảm phục).
quả gieo trên đất rừng, qua một năm bỏ c. - > Đảo vị trí của trạng ngữ góp phần
mặc, đã lớn cao tới bụng người; một năm nhấn mạnh sự phát triển rất nhanh của
sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thảo quả.
thêm hai nhánh mới. (Ma Văn Kháng)
* Dạng 2 : Đảo ngược vị trí hai bộ phận
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh
11
Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
* Dạng 2 :
chính (chủ ngữ, vị ngữ) của từng câu
dưới đây để nhấn mạnh ý cần miêu tả.
a) Một thế giới ban trắng trời, trắng núi.
a) - > Trắng trời, trắng núi một thế giới
ban
b) Dòng sông quê tôi đáng yêu biết bao.
b) - > Đáng yêu biết bao dòng sông quê
tôi
c) Những cánh cò trắng muốt tung tăng

c) - > Tung tăng trên đồng lúa những
trên đồng lúa
cánh cò trắng muốt
* Dạng 3 : Hãy sử dụng biện pháp đảo * Dạng 3 : Hãy sử dụng biện pháp đảo
ngữ để diễn đạt lại những câu văn dưới ngữ để diễn đạt lại những câu văn dưới
đây cho sinh động, gợi cảm.
đây cho sinh động, gợi cảm.
a) Nước sông Hương xanh biêng biếc, a) - > Xanh biêng biếc nước sông
màu hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ
Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa
b) Giữa trời khuya tĩnh mịch, một vầng phượng vĩ.
trăng vằng vặc trên sông, một giọng hò b) - > Giữa trời khuya tĩnh mịch, vằng
mái đẩy thiết tha dịu dàng
vặc trên không một vầng trăng, thiết tha
c) Một biển lúa vàng vây quanh em,
dịu dàng một giọng hò mái đẩy.
hương lúa chín thoang thoảng đâu đây.
c) - > Vây quanh em một biển lúa vàng,
d) Mấy chú chim đang trò chuyện ríu rít thoang thoảng đâu đây hương lúa chín
trên vòm cây
d) - > Mấy chú chim đang ríu rít trò
* Dạng 4: Tập viết câu văn có sử chuyện trên vòm cây.
dụng biện pháp đảo ngữ
* Dạng 4: Tập viết câu văn có sử
Những kiến thức thu được sau khi học dụng biện pháp đảo ngữ
cách sử dụng biện pháp tu từ này sẽ giúp a) Xa xa, nhấp nhô những ngọn núi, thấp
các em định hướng được cách viết của thoáng mấy ngôi nhà, lững thững vài
mình trong những bài tập làm văn ở lớp, cánh chim chiều bay về tổ.
ở nhà để tạo thành những câu văn mạnh b) Tấp nập trên đường những chuyến xe
mẽ, giàu sắc thái gợi cảm và gây sự chú ý qua.

của người đọc. Dưới đây là một số câu c) Ngoài vườn, rộn rã tiếng chim kêu
văn mà các em viết có tập sử dụng cách trong nắng sớm.
dùng đảo ngữ:
d) Sực nức mùi hương hoa lan toả trong
đêm vắng
4. Củng cố, Hướng dẫn tự học
- Học bài cũ, ôn tập các biện pháp tu từ Liệt kê, Điệp từ ngữ, Nói giảm, nói tránh,
Nói quá, Chơi chữ...
- Làm bài tập trong sách “ Tài liệu ôn thi tuyển sinh...”
- Tìm các biện pháp tu từ Hoán dụ, Nhân hóa, Đảo ngữ trong các văn bản đã học
trong chương trình Ngữ văn 9.
CHỦ ĐỀ 1 CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TU TỪ
Ngày soạn: 25/10/2016
Buổi 3: - Liệt kê, Điệp ngữ, Nói giảm, nói tránh, Nói quá, Chơi chữ...
- Luyện đề
A. Mục tiêu cần đạt:
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

12

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
- Nắm được khái niệm, đặc điểm, công dụng, phân loại của các biện pháp nghệ
thuật: Liệt kê, Điệp từ ngữ, Nói giảm, nói tránh, Nói quá, Chơi chữ...
- Phát hiện và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật Liệt kê,
Điệp từ ngữ, Nói giảm, nói tránh, Nói quá, Chơi chữ... trong ví dụ cụ thể.
- Biết tạo lập văn bản có sử dụng các biện pháp nghệ thuật Liệt kê, Điệp từ ngữ,
Nói giảm, nói tránh, Nói quá, Chơi chữ...

B. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, Sách tham khảo...
- HS: SGV, soạn bài...
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Giới thiệu chương trình ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và Học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: LIỆT KÊ
VD: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp 1. Khái niệm:
đường phèn, để trong khay khảm, khói bay - Trong quá trình nói và viết người
nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ta thường sắp xếp nối tiếp hàng loạt
ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, các từ hay cụm từ cùng loại để diễn
hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những
nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy khía cạnh khác nhau của đời sống
tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
thích mắt. [... ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm - VD: Sống, chiến đấu, lao động và
ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [... ] .
(Khẩu hiệu)
- Về cấu tạo: các bộ phận in đậm đều có kết
cấu tương tự.
- Về ý nghĩa, các bộ phận im đậm đều là
những đồ vật bày biện chung quanh viên
quan phủ.
- Tác dụng: Tác giả nêu ra hàng loạt đồ vật
lỉnh kỉnh tương tự, bằng những kết cấu tương
tự như vậy có tác dụng làm nổi bật sự xa hoa
của viên quan, đối với lập với tình cảnh lam

lũ của dân phu đang hộ đê ngoài mưa gió.
N1,2: 1/Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới
đây có gì khác?
a/Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để
giữ vững quyền tự do, độc lập.
b/Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí
Minh)
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

13

2. Các kiểu liệt kê:
a/...tinh thần, lực lượng, tính mạng,
của cải
àLiệt kê không theo từng cặp.
b/...tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải
àLiệt kê theo từng cặp

.

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
=> Xét về cấu tạo
N3,4: 2/Thử đảo thứ tự các bộ phận trong a/Tre, nứa, trúc, mai, vầu...à Liệt

những phép liệt kê rồi rút ra kết luận: Xét về kê không tăng tiến.
ý nghĩa, các phép lịêt kê ấy có gì khác nhau? b/...hình thành và trưởng thành...gia
a/Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác đình, họ hàng, làng xóm
nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc àLiệt kê tăng tiến.
thẳng. (Thép Mới)
=> Xét về ý nghĩa
3. Bài tập
b/Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình * Bài 1: Phân tích cấu tạo và ý nghĩa
thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của phép liệt kê trong các ví dụ sau:
của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia a. => Cấu tạo: Sắp xếp nối tiếp hành
đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là động tra tấn dã man của bọn giặc đối
dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
với chị Lí. -> Liệt kê hông theo cặp .
=> Ý nghĩa: Thể hiện sự tàn bạo
của quân thù và sự kiên cường của
* Bài 1:
chị Lí.-> Liệt kê tăng tiến .
b. => Liệt kê tăng tiến: Miêu tả sức
a. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
mạnh tinh thần yêu nước của nhân
Em đã sống lại rồi , em đã sống!
ta. c. => Kiểu liệt kê không tăng
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
tiến: Lòng tự hào về những trang sử
Không giết được em, người con gái anh vẻ vang qua những tấm gương anh
hùng! (Tố Hữu)
hùng dân tộc .
b- Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm d => Liệt kê theo cặp: Sự đồng tâm
lăng , thì tinh thần ấy sôi nổi , nó kết thành nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn , nó Việt Nam đứng lên đánh Pháp .

lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó * Bài 2:
nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước
... Giữa sân trường các bạn
c- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ nam đang chơi kéo co, tiếng la hét,
đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta . tiếng vỗ tay, tiếng xuýt xoa trộn vào
Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch nhau thành một mớ âm thanh hỗn
sử vẻ vang thời đại Bà Trưng , Bà Triệu , độn vang vọng khắp sân trường....
Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung …
d- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng
với tổ tiên ta ngày trước từ các cụ già tóc bạc
đến các nhóm nhi đồng trẻ thơ …yêu nước .
* Bài 2:
Viết một đoạn văn tả một số hoạt động trên
sân trường em trong giờ ra chơi ?

NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

14 liệt kê
Các kiểu

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
Các kiểu liệt kê
Xét về cấu tạo

LK theo từng cặp

LK không theo

từng cặp

Xét về ý nghĩa

LK tăng tiến

LK không tăng tiến

Hoạt động 2: ĐIỆP NGỮ
Nhận xét VD sau:
1. Khái niệm:
- VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng
Thành công, thành công, đại thành công. biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để
(Hồ Chí Minh) nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Điệp ngữ là gì?
Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp
- Có những loại điệp ngữ nào? Ví dụ?
ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
2. Các loại điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng:
VD: Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây già
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn
hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội
Ta bước chân lên dõng dạc đường
- GV cung cấp bài tập
hoàng.
- HS làm việc theo nhóm. trình bày
- Điệp ngữ nối tiếp:

a. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch, người Cô gái Thạch Kim. Thạch Nhọn
anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều.
non sông đất nước ta” (Lê Duẫn)
- Điệp ngữ chuyển tiếp:
b. “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
đã gan góc đứng về phía đồng minhchống Ngàn dâu xanh ngắt một màu
phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai”.
được tự do! Dân tộc đó phải được độc 3. Bài tập:
lập” (HCM)
Hãy trình bày hiệu quả của phép điệp
c. Buồn trông cửa bể chiều hôm
ngữ trong những ví dụ sau:
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
a. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông
Buồn trông ngọn nước mới sa
đất nước ta”
Hoa trôi man mác biết là về đâu
=> Nhấn mạnh vai trò của Chủ tịch Hồ
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chí Minh đối với dân tộc ta, đồng thời
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
với Bác.
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

15


Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
b. Một dân tộc...; dân tộc đó phải
d. Mùa xuân người cầm súng
được...
Lộc giắt đầy quanh lưng
=> Khẳng định ý chí quyết tâm giải
Mùa xuân người ra đồng
phóng dân tộc cảu dân tộc ta.
Lộc trải dài nương mạ”
c. Buồn trông..
=> Tả cảnh ngụ tình...nhấn mạnh tâm
trạng buồn thương, tủi thân, vô định,
tuyệt vọng ...của Kiều khi bị giam lỏng
tại lầu Ngưng Bích.

d. Lặp từ, lặp ngữ, lặp cấu trúc câu: Mùa
xuân người..., Lộc...
=> Mùa xuân của đất nước gắn với hai
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc ...
Hoạt động 3: NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
- Thế nào là nói giảm. nói tránh?
- Ví dụ?

a. Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác nhậm ngùi lòng ta

b. Ruộng thương cỏ nội hoa hèn
Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau”
c. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”

NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

1. Khái niệm:
- Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu
từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn,
ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch
sự.
-VD: “Vì vậy, tôi để sẵn mấy dòng này,
phòng khi tôi sẽ đi gặp các cụ Các Mác,
cụ Lê Nin, và các vị cách mạng đàn anh
khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí
trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều
cảm thấy đột ngột” (Di chúc của C.t
HCM)2. 2. Bài tập
* Bài 1: Hãy kể tên 5 VD nói giảm, nói
tránh trong cuộc sống
- Phẫu thuật - mổ xẻ
- Tử thi - xác chết
- Tiểu - Đái
- Trung tiện, đánh rắm...
* Bài 2: Nêu tác dụng diễn đạt của biện
pháp nói giảm, nói tránh trong các ví dụ
sau:
a. Thôi đã thôi rồi -> Đã chết..

=> Giảm cảm giác đau buồn...
b. Chút thân bèo bọt...-> thân phận
Thúy Kiều...
c. giấc ngủ bình yên -> Giảm mức độ
16

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
đau thương, khẳng định sự ra đi thanh
thả, bình yên của Bác...

Hoạt động 4: NÓI QUÁ
- Nói quá là gì?
1. Khái niệm
-VD?
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại
mức độ, quy mô, tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả đẻ nhằm nhấm
Căn cứ vào mức độ phóng đại (đã đến mạnh, gây ấn tượng hoặc để tăng cường
mức phi lí hay chưa đến mức phi lí) sức biểu cảm.
người ta có thể chia nói quá thành 2 dạng: - VD: Gươm mài đá, đá núi phải mòn
- Nói quá ở mức độ thấp
Voi uống nước, nước sông phải cạn
- Nói quá ở mức độ cao
2. Các dạng nói quá
- Nói quá ở mức độ thấp, chỉ mới là
cách nói nhấn mạnh, nói quá đi so với
cái có thật trong thực tế, mà chưa đến

mức độ phi lí, vẫn chấp nhận được.
Ví dụ: vô cùng vĩ đại, hết sức khó khăn,
bận trăm công nghìn việc...
=> Đây là dạng nói quá thường dùng
trong sinh hoạt hàng ngày ít có hoặc
không có giá trị tu từ
- Nói quá ở mức độ cao: là cách nói
- Trong văn chương trào phúng đã khai cường điệu đến mức phi lí không thể tin
được
thác triệt để biện pháo nghệ thuật này
Ví dụ: Chưa ăn đã hết, không cánh mà
bay, ngàn cân treo sợi tóc...
a. Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
=> Dạng nói quá này thường xuất hiện
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi.
nhiều trong ngôn ngữ nghệ thuật, sáng
b. Không chồng ăn bữa nồi năm
tạo nên những hình ảnh, biểu tượng đặc
Ăn đói ăn khát mà nuôi lấy chồng
sắc.
c. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho... 3. Bài tập:
Chỉ ra và phân tích cái hay trong cách
d. Mùa hạ đi rồi em ở đây
dùng từ nói quá trong các ví dụ sau:
Con ve kêu nát cả thân gầy
a. Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi.
Sông Hương như mới vừa say khướt
=> Đả kích nhẹ nhàng, sâu cay...
Tỉnh lại trôi về phía gió may..

b. => Lột tả chân tướng, phê phán
những người phụ nữ vụng...
c.=> Ca ngợi tình yêu ...
d. Con ve kêu nát cả thân gầy
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

17

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
=> Nói quá nhấn mạnh, làm rõ hơn và
gây ấn tượng với người đọc về âm thanh
tiếng ve kêu suốt mùa hè.
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận và
làm 3 ví dụ sau:
a.- nhóm 1
“Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước”
b..- nhóm 2
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương
nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa
xuân”

c..- nhóm 3
“Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
GV hướng dẫn HS làm

1. Bài 1: Xác định và phân tích hiệu
quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ
trong các ví dụ sau:
a. - Nhân hóa: Đất nước - vất vả gian lao
-> Đất nước được nhân hóa như con
người, vất vả gian lao như bà mẹ - Tổ
quốc, cho nên Đất nước vừa hiện lên cụ
thể vừa khái quát, bình dị mà sâu xa...
- So sánh; Đất nước - Vì sao
-> Đất nước mang vẻ đẹp lung linh,
tráng lệ, thể hiện niểm tin, hi vọng và
niềm tự hào của t.g đối với sự phát triển
của đất nước.
- Điệp ngữ: Đất nước được nhắc lại 2 lần
nhằm khẳng định hình hài dân tộc trong
những chặng đường lịch sử với tình cảm
yêu mên tự hào..
b. Ẩn dụ...
- Hoán dụ:...
- Điệp ngữ...
c. Ẩn dụ:...
- Hoán dụ:...
- Điệp ngữ:...

2. Bài 2:
Viết một đoạn văn ngắn với đề tài tự
chon có sử dụng ít nhất 3 biện pháp tu từ
đã học. Chỉ ra các bptt đã sử dụng...

4. Củng cố, Hướng dẫn tự học
- Học bài cũ, ôn tập các biện pháp tu từ Liệt kê, Điệp từ ngữ, Nói giảm, nói tránh,
Nói quá, Chơi chữ...
- Làm bài tập trong sách “ Tài liệu ôn thi tuyển sinh...”
- Chuẩn bị chủ đề 2: Văn học Trung đại VN - văn bản “Chuyện người con gái
Nam Xương”

NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

18

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
CHỦ ĐỀ 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Ngày soạn: 15/11/2016
Buổi 4: Củng cố kiến thức văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được đặc điểm, thi pháp.. của Văn học TĐVN
- Nắm được những đặc điểm cơ bản về tác giả
- Nắm được cốt truyện và cảm nhận được vẻ đẹp và số phận bất hạnh của Vũ
Nương.
- Hiểu giá trị Nhân đao, Hiện thực và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
B. Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn, Sách tham khảo...
- HS: SGV, soạn bài...
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Giới thiệu chương trình ôn tập
3. Bài mới:
Chuyện người con gái Nam Xương
(Trích "Truyền kỳ mạn lục" - Nguyễn Dữ)
A. Kiến thức cơ bản
I. Tác giả:

Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dương.

Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỷ XVI, là thời kỳ Triều đình nhà Lê đã bắt
đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền
lực, gây ra những cuộc nội chiến kéo dài.

Ông học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở
vùng núi Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đương
thời.
II. Tác phẩm:
1. Xuất xứ: "Chuyện người con gái Nam Xương" là truyện thứ 16 trong số 20 truyện
nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ "Truyền kỳ mạn lục". Truyện có
nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam "Vợ chàng
Trương".
2. Thể loại: Truyện truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn những truyện kỳ lạ vẫn
được lưu truyền). Viết bằng chữ Hán.
3. Chủ đề: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương,
"Chuyện người con gái Nam Xương" thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan
nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dưới chế

độ phong kiến.
4. Tóm tắt: Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) là người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh. Chồng
nàng là Trương Sinh phải đi lính sau khi cưới ít lâu. Nàng ở nhà, một mình vừa nuôi
con nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm rồi làm ma chu đáo khi bà mất. Trương Sinh
trở về, nghe lời con, nghi vợ thất tiết nên đánh đuổi đi. Vũ Nương uất ức gieo mình
xuống sông Hoàng Giang tự vẫn, được thần Rùa Linh Phi và các tiên nữ cứu. Sau đó
Trương Sinh mới biết vợ bị oan. ít lâu sau, Vũ Nương gặp Phan Lang, người cùng
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

19

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
làng chết đuối được Linh Phi cứu. Khi Lang trở về, Vũ Nương nhờ gửi chiếc hoa
vàng nhắn chàng Trương lập đàn giải oan cho nàng. Trương Sinh nghe theo, Vũ
Nương ẩn hiện giữa dòng, nói vọng vào bờ lời tạ từ rồi biến mất.
5. Bố cục: 3 đoạn

Đoạn 1:... của mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa
cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.

Đoạn 2: ... qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.

Đoạn 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nương và Phan Lang trong đội Linh
Phi. Vũ Nương được giải oan.
III. Giá trị nội dung của tác phẩm: (Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu
sắc)
1. Giá trị hiện thực:

- Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà
đạp số phận người phụ nữ (Đại diện là nhân vật Trương Sinh).
- Phản ánh số phận con người chủ yếu qua số phận phụ nữ: chịu nhiều oan khuất và
bế tắc.
- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa làm cho cuộc
sống của người dân càng rơi vào bế tắc.
2. Giá trị nhân đạo:
a. Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật
Vũ Nương
Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ đời sống
và tính cách nhân vật.
Ngay từ đầu, nàng đã được giới thiệu là "tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt
đẹp". Chàng Trương cũng bởi mến cái dung hạnh ấy, nên mới xin với mẹ trăm lạng
vàng cưới về.
Cảnh 1: Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, nàng luôn giữ gìn khuôn phép nên
dù chồng nàng đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức nhưng gia đình chưa từng
phải bất hoà.
Cảnh 2: Khi tiễn chồng đi, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dò chồng những lời tình
nghĩa đằm thắm. Nàng "chẳng dám mong" vinh hiển mà chỉ cầu cho chồng "khi về
mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi". Vũ Nương cũng thông cảm cho
những nỗi gian lao, vất vả mà chồng sẽ phải chịu đựng. Và xúc động nhất là những
lời tâm tình về nỗi nhớ nhung, trông chờ khắc khoải của mình khi xa chồng. Những
lời văn từng nhịp, từng nhịp biền ngẫu như nhịp đập trái tim nàng - trái tim của người
vợ trẻ khát khao yêu thương đang thổn thức lo âu cho chồng. Những lời đso thấm vào
lòng người, khiến ai ai cũng xúc động ứa hai hàng lệ.
Cảnh 3: Rồi đến khi xa chồng, nàng càng chứng tỏ và bộc lộ nhiều phẩm chất đáng
quý. Trước hết, nàng là người vợ hết mực chung thuỷ với chồng. Nỗi buồn nhớ
chồng vò võ, kéo dài qua năm tháng. Mỗi khi thấy "bướm lượn đầy vườn" - cảnh vui
mùa xuân hay "mây che kín núi" - cảnh buồn mùa đông, nàng lại chặn "nỗi buồn góc
bể chân trời nhớ người đi xa. Đồng thời, nàng là người mẹ hiền, hết lòng nuôi dạy,

chăm sóc, bù đắp cho đứa con trai nhỏ sự thiếu vắng tình cha. Bằng chứng chính là
chiếc bóng ở phần sau câu chuyện mà nàng vẫn bảo đó là cha Đản. Cuối cùng, Vũ
Nương còn bộc lộ đức tính hiếu thảo của người con dâu, tận tình chăm sóc mẹ chồng
già yếu, ốm đau. Nàng lo chạy chữa thuốc thang cho mẹ qua khỏi, thành tâm lễ bái
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh
20
Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
thần phật, bởi yếu tố tâm linh đối với người xưa là rất quan trọng. Nàng lúc nào cũng
dịu dàng, "lấy lời ngọt ngào khôn khéo, khuyên lơn". Lời trăng trối cuối cùng của bà
mẹ chồng đã đánh giá cao công lao của Vũ Nương đối với gia đình: "Xanh kia quyết
chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ". Thông thường, nhất là trong xã hội
cũ, mối quan hệ mẹ chồng - con dâu là mối quan hệ căng thẳng, phức tạp. Nhưng
trước người con dâu hết mực hiền thảo như Vũ Nương thì bà mẹ Trương Sinh không
thể không yêu mến. Khi bà mất, Vũ Nương đã "hết lời thương xót, phàm việc ma
chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình". Có thể nói, cuộc đời Vũ Nương tuy
ngắn ngủi nhưng nàng đã làm tròn bổn phận của người phụ nữ: một người vợ thuỷ
chung, một người mẹ thương con, một người dâu hiếu thảo. ở bất kỳ một cương vị
nào, nàng cũng làm rất hoàn hảo.
Cảnh 4: Khi bị chồng nghi oan, nàng đã tìm mọi cách để xoá bỏ ngờ vực trong lòng
Trương Sinh.
- Ở lời nói đầu tiên, nàng nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định
tấm lòng chung thuỷ trong trắng của mình. Cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa là
nàng đã cố gắng hàn gắn, cứu vãn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.
- Ở lời nói thứ hai trong tâm trạng "bất đắc dĩ", Vũ Nương bày tỏ nỗi thất vọng khi
không hiểu vì sao bị đối xử tàn nhẫn, bất công, không có quyền tự bảo vệ mình, thậm
chí không có quyền được bảo vệ bởi những lời biện bạch, thanh minh của hàng xóm
láng giềng. Người phụ nữ của gia đình đã mất đi hạnh phúc gia đình, "thú vui nghi

gia nghi thất". Tình cảm đơn chiếc thuỷ chung nàng dành cho chồng đã bị phủ nhận
không thương tiếc. Giờ đây "bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao,
liễu tàn trước gió, khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước
thẳm buồn xa", cả nỗi nhớ chờ chồng mà hoá đá trước đây cũng không còn. Vậy thì
cuộc đời còn gì ý nghĩa nữa đối với người vợ trẻ khao khát yêu thương ấy?
- Chẳng còn gì cả, chỉ có nỗi thất vọng tột cùng, đau đớn ê chề bởi cuộc hôn nhân đã
không còn cách nào hàn gắn nổi, mà nàng thì phải chịu oan khuất tày trời. Bị dồn đến
bước đường cùng, sau mọi cố gắng không thành, Vũ Nương chỉ còn biết mượn dòng
nước Hoàng Giang để rửa nỗi oan nhục. Nàng đã tắm gội chay sạch mong dòng nước
mát làm dịu đi tức giận trong lòng, khiến nàng suy nghĩ tỉnh táo hơn để không hành
động bồng bột. Nhưng nàng vẫn không thay đổi quyết định ban đầu, bởi chẳng còn
con đường nào khác cho người phụ nữ bất hạnh này. Lời than của nàng trước trời cao
sông thẳm là lời nguyện xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất cũng như đức
hạnh của nàng. Hành động trẫm mình là hành động quyết liệt cuối cùng, chất chứa
nỗi tuyệt vọng đắng cay nhưng cũng đi theo sự chỉ đạo của lý trí.
Cảnh 5: Khi ở dưới thủy cung:
Được các tiên nữ cứu, nàng sống dưới thuỷ cung và được đối xử tình nghĩa.
Nàng hết sức cảm kích ơn cứu mạng của Linh Phi và các tiên nữ cung nước.
Nhưng nàng vẫn không nguôi nỗi nhớ cuộc sống trần thế - cuộc sống nghiệt ngã đã
đẩy nàng đến cái chết. Vũ Nương vẫn là người vợ yêu chồng, người mẹ thương
con, vẫn nặng lòng nhung nhớ quê hương, mộ phần cha mẹ, đồng thời vẫn khao
khát được trả lại danh dự. Bởi vậy mà nàng đã hiện về khi Trương Sinh lập đàn giải
oan. Thế nhưng "cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ", Vũ
Nương không quay trở về trần gian nữa.
Tóm lại: Vũ Nương là một người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục lại đảm đang,
tháo vát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng, hết
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh
21
Trêng THCS B×nh An ThÞnh



GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình. Nàng là người phụ nữ hoàn hảo, lý tưởng của
mọi gia đình, là khuôn vàng thước ngọc của mọi người phụ nữ. Người như nàng
xứng đáng được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết oan uổng, đau đớn.
b. Vì sao Vũ Nương phải chết oan khuất? Từ đó em cảm nhận được điều gì về
thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
Những duyên cớ khiến cho một người phụ nữ đức hạnh như Vũ Nương không thể
sống mà phải chết một cách oan uổng:
* Nguyên nhân trực tiếp: do lời nói ngây thơ của bé Đản. Đêm đêm, ngồi buồn
dưới ngọn đèn khuya, Vũ Nương thường "trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản". Vậy
nên Đản mới ngộ nhận đó là cha mình, khi người cha thật chở về thì không chịu nhận
và còn vô tình đưa ra những thông tin khiến mẹ bị oan.

Nguyên nhân gián tiếp:
- Do người chồng đa nghi, hay ghen.
Ngay từ đầu, Trương Sinh đã được giới thiệu là người "đa nghi, đối với vợ
phòng ngừa quá sức", lại thêm "không có học". Đó chính là mầm mống của bi kịch
sau này khi có biến cố xảy ra. Biến cố đó là việc Trương Sinh phải đi lính xa nhà, khi
về mẹ đã mất. Mang tâm trạng buồn khổ, chàng bế đứa con lên ba đi thăm mộ mẹ,
đứa trẻ lại quấy khóc không chịu nhận cha. Lời nói ngây thơ của đứa trẻ làm đau lòng
chàng:"Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi
trước kia, chỉ nín thin thít" Trương Sinh gạn hỏi đứa bé lại đưa thêm những thông tin
gay cấn, đáng nghi: "Có một người đàn ông đêm nào cũng đến" (hành động lén lút
che mắt thiên hạ), "mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đảng ngồi cũng ngồi" (hai người rất quấn
quýt nhau), "chẳng bao giờ bế Đản cả" (người này không muốn sự có mặt của đứa
bé). Những lời nói thật thà của con đã làm thổi bùng lên ngọn lửa ghen tuông trong
lòng Trương Sinh.
- Do cách cư xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trương Sinh.
Là kẻ không có học, lại bị ghen tuông làm cho mờ mắt, Trương Sinh không đủ bình

tĩnh, sáng suốt để phân tích những điều phi lý trong lời nói con trẻ. Con người độc
đoán ấy đã vội vàng kết luận, "đinh ninh là vợ hư". Chàng bỏ ngoài tai tất cả những
lời biện bạch, thanh minh, thậm chí là van xin của vợ. Khi Vũ Nương hỏi ai nói thì
lại giấu không kể lời con. Ngay cả những lời bênh vực của họ hàng, làng xóm cũng
không thể cời bỏ oan khuất cho Vũ Nương. Trương Sinh đã bỏ qua tất cả những cơ
hội để cứu vãn tấn thảm kịch, chỉ biết la lên cho hả giận. Trương Sinh lúc ấy không
còn nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng, cũng chẳng quan tâm đến công lao to lớn của Vũ
Nương đối với gia đình, nhất là gia đình nhà chồng. Từ đây có thể thấy Trương Sinh
là con đẻ của chế độ nam quyền bất công, thiếu lòng tin và thiếu tình thương, ngay cả
với người thân yêu nhất.
- Do cuộc hôn nhân không bình đẳng, Vũ Nương chỉ là "con nhà kẻ khó", còn
Trương Sinh là "con nhà hào phú". Thái độ tàn tệ, rẻ rúng của Trương Sinh đối với
Vũ Nương đã phần nào thể hiện quyền thế của người giàu đối với người nghèo trong
một xã hội mà đồng tiền đã bắt đầu làm đen bạc thói đời.
- Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ không có quyền được nói, không có quyền được tự bảo
vệ mình. Trong lễ giáo ấy, chữ trinh là chữ quan trọng hàng đầu; người phụ nữ khi đã
bị mang tiếng thất tiết với chồng thì sẽ bị cả xã hội hắt hủi, chỉ còn một con đường
chết để tự giải thoát.
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

22

Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9
- Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh ly và cũng góp phần dẫn đến cảnh
tử biệt. Nếu không có chiến tranh, Trương Sinh không phải đi lính thì Vũ Nương đã
không phải chịu nỗi oan tày trời dẫn đến cái chết thương tâm như vậy.
Tóm lại: Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền

uy của kẻ giàu có và của người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm
thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. Người phụ nữ đức
hạnh ở đây không những không được bênh vực, trở che mà lại còn bị đối xử một cách
bất công, vô lý; chỉ vì lời nói thơ ngây của đứa trẻ và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh
chồng hay ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình.
IV. Giá trị nghệ thuật:
1. Một số nét nghệ thuật đặc sắc của Chuyện người con gái Nam Xương
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, đặc biệt là chi tiết chiếc bóng. Đây là sự khái
quát hoá tấm lòng, sự ngộ nhận và sự hiểu lầm của từng nhân vật. Hình ảnh này hoàn
thiện thêm vẻ đẹp nhân cách của Vũ Nương, đồng thời cũng thể hiện rõ nét hơn số
phận bi kịch của Vũ Nương nói riêng và người phụ nữ Việt Nam nói chung.
- Nghệ thuật dựng truyện. Dẫn dắt tình huống truyện hợp lý. Chi tiết chiếc bóng là
đầu mối câu chuyện lại chỉ xuất hiện một lần duy nhất ở cuối truyện, tạo sự bất ngờ,
bàng hoàng cho người đọc và tăng tính bi kịch cho câu chuyện.
- Có nhiều sự sáng tạo so với cốt truyện cổ tích "Vợ chàng Trương" bằng cách sắp
xếp thêm bớt chi tiết một cách độc đáo.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật được xây dựng qua lời nói và hành động.
Các lời trần thuật và đối thoại của nhân vật sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ nhưng vẫn
khắc hoạ đậm nét và chân thật nội tâm nhân vật.
- Sử dụng yếu tố truyền kỳ (kỳ ảo) làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm. Yếu tố
kỳ ảo, hoang đường làm câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu vừa không có hậu,
làm hoàn chỉnh vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm (trữ tình) làm nên một áng văn
xuôi tự sự còn sống mãi với thời gian.
2. Ý nghĩa của chi tiết kỳ ảo
* Các chi tiết kỳ ảo trong câu chuyện:

Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.

Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp; gặp lại Vũ

Nương, được sứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.

Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh,
huyền ảo rồi lại biến đi mất.
* Cách đưa các chi tiết kỳ ảo:

Các yếu tố này được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực về địa danh, về
thời điểm lịch sử, những chi tiết thực về trang phục của các mỹ nhân, về tình
cảnh nhà Vũ Nương không người chăm sóc sau khi nàng mất... Cách thức này
làm cho thế giới kỳ ảo lung linh, mơ hồ trở nên gần với cuộc đời thực, làm tăng
độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng.
* Ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo:

Cách kết thúc này làm nên đặc trưng của thể loại truyện truyền kỳ.

Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa,
quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.

Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh
23
Trêng THCS B×nh An ThÞnh


GI¸O ¸N T¡NG C¦êNG NG÷ V¡N 9

Thể hiện về ước mơ, về lẽ công bằng ở cõi đời của nhân dân ta.

Chi tiết kỳ ảo đồng thời cũng không làm mất đi tính bi kịch của câu chuyện.
Vũ Nương trở về mà vẫn xa cách ở giữa dòng bởi nàng và chồng con vẫn âm

dương chia lìa đôi ngả, hạnh phúc đã vĩnh viễn rời xa. Tác giả đưa người đọc
vào giấc chiêm bao rồi lại kéo chúng ta sực tỉnh giấc mơ - giấc mơ về những
người phụ nữ đức hạnh vẹn toàn. Sương khói giải oan tan đi, chỉ còn một sự
thực cay đắng: nỗi oan của người phụ nữ không một đàn tràng nào giải nổi. Sự
ân hận muộn màng của người chồng, đàn cầu siêu của tôn giáo đều không cứu
vãn được người phụ nữ. Đây là giấc mơ mà cũng là lời cảnh tỉnh của tác giả. Nó
để lại dư vị ngậm ngùi trong lòng người đọc và là bài học thấm thía về giữ gìn
hạnh phúc gia đình.
- > Yêu cầu trả lời ngắn gọn, giải thích rõ yêu cầu của đề bài; các ý có sự liên kết
chặt chẽ; trình bày rõ ràng, mạch lạc.

NguyÔn ThÞ TuyÕt Trinh

24

Trêng THCS B×nh An ThÞnh



×