Giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng
Tuần : 1 Tiết : 4
Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
-
Là kiểu v/b thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung
cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của
các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức
trình bày, giới thiệu, giải thích.
-
Cung cấp những tri thức khách quan về những sự vật, hiện
tượng, vấn đề….được chọn làm đối tượng để thuyết minh.
- Định nghĩa, ví dụ, so sánh, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, …
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
Tuần : 1 Tiết : 4
Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
II. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật.
1. Bài tập: Hạ Long – đá và nước
2. Nhận xét
- Về sự kì lạ của Hạ Long
- Đối tượng t/m rất trừu tượng như: trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, đạo đức…
- Ngoài việc t/m về đối tượng t/g còn truyền tới người đọc cảm xúc và sự thích thú.
- Ngoài các phương pháp thuyết minh đã học t/g còn sử dụng nghệ thuật như: miêu
tả, so sánh…
- Ví dụ:
+ Miêu tả: “ Chính Nước làm cho Đá sống dậy….có tâm hồn”
+ Thuyết minh giải thích vai trò của nước: “ Nước tạo nên sự di chuyển và sự di
chuyển theo mọi cách”
+ Tiếp theo là phân tích những nghịch lí trong thiên nhiên: sự sống của đá và nước,
sự thông minh cuả thiên nhiên…
+ Cuối cùng là một triết lí: “ Trên thế gian này chẳng có gì là vô tri cả. Cho đến cả
đá.”
+ T/g có một trí tưởng tượng phong phú, nhờ đó mà văn bản có sức thuyết phục
cao
3. Ghi nhớ:
Tuần : 1
Tiết : 4 Bài 1
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Ôn tập văn bản thuyết minh
II. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật.
III. Luyện tập
V/b: Ngọc Hoàng sử tội Ruồi Xanh
V/b có tính chất t/m vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan
về loài ruồi.
Thể hiện:“ Con là Ruồi Xanh, ….Ruồi giấm…”
+ “ Bên ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩn….19 triệu tỉ con ruồi.”
+ …một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ, chân ruồi có thể tiết ra chất dính làm cho
nó đậu được trên mắt kính mà không bị trượt chân…”
- Những phương pháp t/m đã được sử dụng: giải thích, nêu số liệu, so sánh…
- Bài thuyết minh có một số nét đặc biệt::
+ Về hình thức : giống như văn bản tường thuật một phiên toà.
+ Về cấu trúc: giống như biên bản cuộc tranh luận về mặt pháp lí.
+ Về nội dung: giống như một câu chuyện kể về loài ruồi.
- Các biện pháp nghệ thuật đã làm cho văn bản trở nên sinh động hấp dẫn, gây
hứng thú cho người đọc.
- Các biện pháp nghệ thuật không gây ảnh hưởng gì đến việc tiếp nhận nội dung văn
bản thuyết minh.
.
Trắc nghiệm
1. Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?
A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.
B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối
tượng.
C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn.
D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện.
2. Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật là gì?
A. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
B. Kết hợp với các phương pháp thuyết minh
C. Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh
D. Làm đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng
C
C