Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Hệ thống kiến thức môn sinh học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 112 trang )

" Người có học khơng phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

HỆ THỐNG KIẾN THỨC SINH HỌC PHỔ THƠNG

PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I- GEN, MÃ DI TRUYỀN, QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN VÀ ĐỘT BIẾN GEN:

Hình ảnh minh họa cấu trúc AND
1) Gen:
1.1) Khái niệm: Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa một phân tử ARN hay
một chuỗi pôlypeptit (prôtêin). Đơn phân của ADN là 1 nuclêôtit, cấu tạo gồm 3 thành phần:
đường pentôzơ (C5H10O4), nhóm photphat (H3PO4) và các bazơ nitơ (A, T, G, X).
1.2) Cấu trúc gen:
Vùng điều hòa
Vùng mã hóa
Vùøng kết thúc
Nằm ở giữa gen.
Vò trí
Nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc.
Nằm ở đầu 5’ của
mạch mã gốc.
Có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN Mang thông tin Mang tín hiệu kết
Chức
pôlymeraza có thể nhận biết và liên kết để mã hóa các axit thúc phiên mã.
năng
khởi động và điều hòa quá trình phiên mã.
amin.
1.3) So sánh gen phân mảnh và gen không phân mảnh:
Gen phân mảnh
Gen không phân


mảnh
Có vùng mã hóa liên tục.
Đặc điểm Có vùng mã hóa không liên tục. Gồm:
* Đoạn intron: không mã hóa axit amin.
* Đoạn êxôn: mã hóa axit amin.
Sinh vật nhân thực.
Sinh vật nhân sơ.
Phân bố
2) Mã di truyền:
2.1) Khái niệm:
 Mã di truyền (côđon) là mã bộ ba nuclêôtit mã hóa một axit amin, có tất cả 4 3= 64 bộ ba
nhưng chỉ có 61 bộ ba tham gia mã hóa axit amin (trừ 3 bộ ba: UAA, UAG, UGA là 3 bộ
ba kết thúc không mã hóa axit amin).
 Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên gen quy đònh trình tự sắp xếp các axit amin trên phân
tử prôtêin.
 Bộ ba AUG là mã mở đầu với chức năng khởi đầu dòch mã và mã hóa axit amin mêtiônin
(ở sinh vật nhân thực) hay mã hóa axit amin foocmin mêtiônin (ở sinh vật nhân sơ).
2.2) Tính chất:
 Mã di truyền được đọc từ một điểm xác đònh theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên
nhau.
 Mã di truyền có tính phổ biến: hầu hết tất cả các loài đều có chung một bộ ba di truyền.
 Mã di truyền có tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 axit amin.
 Mã di truyền có tính thoái hóa: nhiều bộ ba khác nhau cùng xác đònh 1 axit amin (trừ
AUG, AGG).
3) Quá trình nhân đôi ADN:

1
" Chưa thử sức thì khơng bao giờ biết hết năng lực của mình"



" Người có học khơng phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

3.1) Vò trí: Xảy ra thời kì nguyên phân và giảm phân trong nhân tế bào ở pha S trong giai
đoạn trung gian.
2.2) Thời điểm: Diễn ra ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào.
3.3) Cơ chế:
 Nhờ enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách
nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra 2 mạch
gkhuôn.
 Tổng hợp các mạch ADN mới theo nguyên tắc bổ sung
(A=T, G  X và T = A, X  G ) nhờ enzim ADN –
pôlymeraza.
 Enzim ADN – pôlymeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo
chiều 5’3’ nên trên mạch khuôn 3’5 ’ mạch bổ sung
được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5’3’
mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn
ngắn Okazaki, sau đó các đoạn này nối với nhau nhờ
enzim nối (ligaza).
3.4) Mục đích:
 Tạo ra 2 crômatit dính nhau trong NST đảm bảo NST tự
nhân đôi (phân chia tế bào).
 Đảm bảo giữ nguyên về cấu trúc và hàm lượng ADN qua
các thế hệ.
Hình ảnh minh họa qua trình nhân đôi AND
 Ổn đònh các đặc điểm của loài từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
3.5) Kết quả: 2n phân tử ADN con được tạo thành sau n lần nhân đôi.
4) Đột biến gen:
4.1) Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay 1
số cặp nuclêitit, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên gen (đột biến điểm).

4.2) Nguyên nhân:
 Môi trường: do các tác nhân vật lí trong ngoại cảnh như: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc
nhiệt hay các hóa chất.
 Trong cơ thể: rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa, trao đổi chất trong tế bào và cơ thể.
4.3) Cơ chế phát sinh:
 Làm rối loạn quá trình nhân đôi của ADN như: sao chép sai; đứt, gãy; nối đoạn bò đứt, gãy
vào vò trí mới.
 Phụ thuộc vào: loại tác nhân, cường độ, liều lượng, đặc điểm cấu trúc gen tạo ra những
gen bền vững ít bò đột biến hay dễ bò đột biến sinh ra nhiều alen mới.
Ví dụ:
 Bắt cặp không đúng trong nhân đôi làm cho G* dạng hiếm kết cặp với T  G-X 
A-T.
 Tia tử ngoại UV làm cho 2 bazơ timin trên 1 mạch liên kết với nhau mất 1 cặp A-T.
 Chất hóa học 5BU (5 - Brôm Uraxin)  A-T  A-5BU  G-5BU  G-X.
4.4) Các dạng:
 Mất 1 cặp nuclêôtit
 Thêm 1 cặp nuclêôtit
 Thay thế 1 cặp nuclêôtit
4.5) Biểu hiện:
2
" Chưa thử sức thì khơng bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học khơng phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

4.5.1) Đột biến sôma (đột biến sinh dưỡng):
 Xảy ra trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng rồi được nhân lên trong 1 mô. Nếu là đột
biến
trội nó sẽ biểu hiện ở một phần cơ thể tạo nên thể khảm.
 Đột biến sôma có thể nhân lên bằng sinh sản sinh dưỡng nhưng không thể di truyền qua

sinh sản
hữu tính.
4.5.2) Đột biến giao tử (đột biến sinh dục):
 Xảy ra trong giảm phân của tế bào sinh dục, qua thụ tinh đi vào hợp tử. Nếu đột biến trội
sẽ biểu
hiện ngay ở thế hệ sau, nếu đột biến lặn sẽ đi vào hợp tử trong cặp gen dò hợp và tồn tại trong
quần thể bò gen trội lấn át, qua giao phối đột biến lặn lan truyền trong quần thể và hình thành tổ
hợp đồng hợp lặn mới biểu hiện thành thể đột biến.
 Di truyền cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính.
4.5.3) Đột biến tiền phôi:
 Xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (trong giai đoạn 2 – 8 phôi bào). Nhờ
nguyên phân sẽ nhân lên và biểu hiện trong toàn bộ cơ thể.
 Di truyền cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính.
4.6) Hậu quả, vai trò và ý nghóa:
4.6.1) Hậu quả:
 Đa số đột biến gen là có hại vì thường gây rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin, tuy
nhiên vẫn có một số đột biến có lợi và trung tính.
 Tùy vào môi trường hay kiểu tổ hợp gen mà đột biến có hại, có lợi hay trung tính.
4.6.2) Vai trò, ý nghóa: Có vai trò quan trọng trong tiến hóa và chọn giống vì:
 Là nhân tố tiến hóa, làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
 Tạo ra nhiều alen mới cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
 Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống.
II- PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ, ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN:
1) Phiên mã:
1.1) Đònh nghóa: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử ARN.
1.2) Đặc điểm: Phiên mã xảy ra ở phân tử ADN, vào thời điểm enzim ARN-pôlymeraza bám
vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều 3’5’ nên mạch ARN được
tổng hợp theo chiều 5’3’.
1.3) So sánh cấu tạo, chức năng các loại ARN:
mARN (ARN thông tin)

tARN (ARN vận chuyển)
rARN (ARN
ribôxôm)
Cấu tạo * Là một mạch đơn thẳng, có * Là một mạch đơn tự xoắn, * Là một mạch đơn tự
600-1500 đơn phân gọi là có 80–100 đơn phân là
xoắn, gồm 2 tiểu đơn
ribônuclêôtit (rNu).
ribônuclêôtit (rNu).
vò tồn tại riêng rẽ
* Có 4 loại ribônuclêôtit: A, * Có 4 loại ribônuclêôtit: A, trong tế bào chất. Khi
U, G, X.
U, G, X. * Một đầu mút gắn tổng hợp, chúng liên
* Đầu 5’ có trình tự nuclêôtit với axit amin, đầu kia tự do. kết với nhau thành
đặc hiệu.
* Liên kết cộng hóa trò và
ribôxôm hoạt động
* Liên kết cộng hóa trò giữa liên kết hidro theo nguyên
chức năng.
các ribônuclêôtit, không có tắc bổ sung giữa các
*

70%
kiên kết hidro.
ribônuclêôtit. * Có 1 bộ ba
ribônuclêôtit có liên
đối mã đặc hiệu (anticôđon). kết hidro nguyên tắc
3
" Chưa thử sức thì khơng bao giờ biết hết năng lực của mình"



" Người có học khơng phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

bổ sung.

Chức
năng

* Là bản sao mã, mang thông
tin di truyền từ trong nhân ra
ngoài tế bào chất.
* Làm khuôn để dòch mã tổng
hợp nên chuỗi pôlypeptit.

* Mang axit amin tới
ribôxôm tham gia dòch mã
trên mARN thành trình tự
các axit amin trên chuỗi
pôlypeptit.
* tARN có thể sử dụng
nhiều lần, qua nhiều thế hệ
tế bào.

1.4) So sánh Gen và mARN:
Gen
Gồm 2 mạch đơn, đơn phân là nuclêôtit .

* Kết hợp với prôtêin
tạo nên ribôxôm – nơi
tổng
hợp

chuỗi
pôlypeptit.

mARN
Gồm 1 mạch đơn, đơn phân là
ribonuclêôtit.
Có 4 loại nuclêôtit : A, T, G, X.
Có 4 loại ribonuclêôtit : A, U, G, X.
Cấu trúc Mỗi đơn phân có đường C5H10O4.
Mỗi đơn phân có đường C5H10O5.
Có T không có U.
Có U không có T.
Có liên kết hidro và biểu hiện nguyên tắc Không có liên kết hidro, liên kết cộng
bổ sung.
hóa trò giữa các ribônuclêôtit.
Là bản mật mã có vai trò chủ đạo trong quá Là bản sao mã có vai trò chủ động
trình tổng hợp prôtêin qua cơ chế phiên mã. trong việc quy đònh trình tự các axit
amin trong phân tử qua cơ chế dòch
mã.
Chức
Có khả năng tự nhân đôi, phân li và tổ hợp Không có.
năng
trong quá trình di truyền.
Gen tự nhân đôi cần enzim ADN mARN giải mã cần ribôxôm tiếp xúc,
pôlymeraza và nguyên liệu là các nuclêôtit cần enzim ARN pôlymeraza, nguyên
tự do.
liệu là các axit amin và năng lượng
ATP.
2) Dòch mã:
2.1) Hoạt hóa axit amin: Trong tế bào chất, nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, mỗi axit

amin được hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin tARN (aa–tARN).
2.2) Tổng hợp chuỗi pôlypeptit:
2.2.1) Mở đầu:
 Tiểu đơn vò bé của ribôxôm gắn với mARN ở vò trí nhận biết đặc hiệu.
 Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu (aamở đầu – tARN) Met – tARN (UAX) bổ sung chính
xác với côđon mở đầu (AUG) trên mARN.
 Tiểu đơn vò lớn của ribôxôm tiến vào gắn với tiểu đơn vò bé tạo ribôxôm hoàn chỉnh, sẵn
sàng tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
2.2.2) Kéo dài chuỗi pôlypeptit:
 aa1 – tARN gắn bổ sung với côđon thứ 2 trên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A=U, GX
và U=A, XG).
 Liên kết peptit hình thành giữa aamở đầu và aa1.
4
" Chưa thử sức thì khơng bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học khơng phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

 Ribôxôm dòch chuyển đi một côđon trên mARN, aa2–tARN gắn bổ sung với côđon thứ 3
trên mARN, aa2 liên kết aa1 bằng liên kết peptit.
 Ribôxôm trượt một côđon trên mARN và cứ tiếp tục cho đến cuối mARN.
2.2.3) Kết thúc: Khi ribôxôm tiếp xúc với 1 trong 3 mã kết thúc trên mARN (UAA, UAG,
UGA) thì quá trình dòch mã hoàn tất.
*** Lưu ý: Trong quá trình dòch mã, mARN thường không gắn với từng ribôxôm riêng rẽ mà
đồng thời gắn với một nhóm ribôxôm gọi là pôliribôxôm (gọi tắt là pôlixôm) giúp tăng hiệu suất
tổng hợp prôtêin.
 Tóm lại, cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được thể hiện theo sơ đồ:
ADN  mARN  Prôtêin  Tính Trạng
3) Điều hòa hoạt động gen:
3.1) Khái niệm: Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm do gen tạo ra. Tế bào

chỉ tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc thích hợp với lượng cần thiết. Ở sinh vật nhân sơ: chủ yếu
điều hòa ở mức phiên mã (điều hòa lượng mARN tổng hợp trong tế bào).
3.2) Cấu trúc của Opêron Lac:

3.2.1) Cấu trúc Opêron Lac gồm 3 phần:
 Vùng khởi động (Promoter): nơi enzim ARN-pôlymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
 Vùng vận hành (Operator): trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi gắn của prôtêin ức chế để ngăn
cản phiên mã.
 Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ để cung cấp năng
lượng cho tế bào.
3.2.2) Chức năng của gen điều hòa R: Gen điều hòa R khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin
ức chế. Prôtêin này có khả năng liên kết với vùng vận hành (O) dẫn đến ngăn cản quá trình
phiên mã.
3.3) Điều hòa hoạt động của Opêron Lac:
3.3.1) Khi môi trường không có lactôzơ: Gen điều hòa quy đònh tổng hợp prôtêin ức chế.
Prôtêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cả n quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc
không hoạt động.
3.3.2) Khi môi trường có lactôzơ:
 Một số phần tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba
chiều của nó làm prôtêin ức chế không thể liên kết được với vùng vận hành nên ARN
pôlymeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.
 Sau đó, các phân tử của mARN của các gen cấu trúc Z, Y, A được dòch mã tạo ra các
enzim phân giải đường lactôzơ. Khi đường lactôzơ bò phân giải hết thì prôtêin ức chế lại
liên kết với vùng vận hành và quá trình phiên mã bò dừng lại.
III- NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ:

5
" Chưa thử sức thì khơng bao giờ biết hết năng lực của mình"



" Người có học khơng phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

Hình ảnh minh họa NST
1) Nhiễm sắc thể:
1.1) Hình thái NST:
1.1.1) Hình thái NST gồm 3 phần:
 Tâm động: là vò trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào
trong quá trình phân bào.
 Vùng đầu mút: có tác dụng bảo vệ các NST và làm cho các NST không dính vào nhau.
 Các trình tự khởi đầu nhân đôi: là những điểm mà ở đó, ADN bắt đầu nhân đôi.
1.1.2) Đặc điểm:
 NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài, nhìn rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân
khi chúng co xoắn cực đại.
 Ở sinh vật nhân thực: mỗi tế bào chứa từng phân tử ADN liên kết với các loại prôtêin
khác nhau (chủ yếu loại histôn).
 Ở sinh vật nhân sơ: mỗi tế bào chỉ chứa một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng và
chưa có cấu trúc NST.
1.2) Cấu trúc siêu hiển vi của NST:
3
 Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử prôtêin (chủ yếu dạng histôn) được quấn quanh 1 vòng
4
xoắn (khoảng 146 cặp nuclêôtit). Có 3 mức độ xoắn khác nhau:
 Mức xoắn 1: chuỗi nuclêôxôm (sợi cơ bản) có đường kính 11nm.
 Mức xoắn 2: sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30nm.
 Mức xoắn 3: siêu xoắn (vùng xếp cuộn) có đường kính 300nm tạo thành crômatit
có đường kính 700nm.
2) Đột biến NST:
2.1) Đột biến cấu trúc NST:
2.1.1) Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST.
2.1.2) Nguyên nhân:

 Môi trường: do các tác nhân vật lí trong ngoại cảnh như: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc
nhiệt hay các hóa chất.
 Trong cơ thể: rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa, trao đổi chất trong tế bào và cơ thể.
2.1.3) Cơ chế phát sinh:
 Các tác nhân gây đột biến trong ngoại cảnh hoặc trong tế bào làm cho NST bò đứt, gãy
ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi của NST, trao đổi chéo của các crômatit.
 Dạng đột biến này thực chất là sự sắp xếp các khối gen trên NST và giữa các NST. Do
vậy có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
2.1.4) Các dạng:
 Mất đoạn: mất đi 1 đoạn nào đó của NST, làm giảm số lượng gen.
6
" Chưa thử sức thì khơng bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học khơng phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

 Lặp đoạn: 1 đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen.
 Đảo đoạn: 1 đoạn nào đó của NST đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại.
 Chuyển đoạn: trao đổi đoạn nào đó trong một NST hay giữa các NST không tương đồng.
2.1.5) Hậu quả, vai trò và ý nghóa:
a) Mất đoạn:
 Hậu quả: mất cân bằng gen, gây chết hoặc giảm sức sống.
 Ứng dụng: đột biến mất đoạn nhỏ loại bỏ những gen không mong muốn ở giống cây
trồng.
b) Lặp đoạn:
 Hậu quả: mất cân bằng gen, tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
 Vai trò: tạo các gen mới trong quá trình tiến hóa.
c) Đảo đoạn:
 Hậu quả: thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST, giảm khả năng sinh sản.
 Vai trò: tạo ra loài mới, cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

d) Chuyển đoạn:
 Hậu quả: thay đổi nhóm gen liên kết, gây chết hoặc giảm khả năng sinh sản, hình
thành loài mới.
 Ứng dụng: chuyển gen mong muốn từ NST này sang NST khác.
2.2) Đột biến số lượng NST:
Đột biến lệch bội
Đột biến đa bội
Thể tự đa bội
Thể dò đa
bội
Thể đa bội chẵn
Thể đa bội lẻ
Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng của NST, xảy ra tại 1 hay 1 số
Khái
cặp NST (đột biến lệch bội) hay tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).
niệm
* Môi trường: do các tác nhân vật lí trong ngoại cảnh như: tia phóng xạ, tia tử ngoại,
Nguyên
sốc nhiệt hay các hóa chất.
nhân
* Trong cơ thể: rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa, trao đổi chất trong tế bào và cơ
thể.
phối
bình Giao
phối
Cơ chế Trong quá trình phát Gây rối loạn cơ Giao
phát sinh sinh giao tử, do rối loạn chế phân li NST thường giữa cá thể bình thường
phân bào nên 1 cặp NST trong nguyên phân: (cùng loài) 4n và 2n: giữa cá thể
nào đó không phân li tạo (2n  4n). Gây rối (4n x 2n  3n).
(khác loài)

2 loại giao tử bất thường loạn cơ chế phân li NST nhân đôi nhưng 4n và 2n sinh
trong giảm phân hay NST trong giảm không phân li ở kì ra thể tam
nguyên phân (ở tế bào phân: (2n x 2n  sau giảm phân tạo bội 3n. Các
sinh dưỡng hình thành 4n).
giao tử 2n. Qua thụ loài thực vật
thể khảm). Qua thụ tinh
tinh giao tử này kết có họ hàng
các giao tử này kết hợp
hợp với giao tử bình có thể giao
với nhau hay với giao tử
thường (n).
phấn
với
bình thường (n).
nhau cho ra
con lai có
sức
sống
nhưng
bất
thụ. Sau đó,
ở con lai xảy
ra đột biến
đa bội làm
7
" Chưa thử sức thì khơng bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học khơng phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "


tăng gấp đôi
số lượng cả 2
bộ NST của
2 loài khác
nhau.

Các
dạng

* Thể không (2n-2)
* Thể một (2n-1)
* Thể một kép (2n-1-1)
* Thể ba (2n+1)
* Thể ba kép (2n+1+1)
* Thể bốn (2n+2)
* Thể bốn kép (2n+2+2)

Tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội n
của loài và lớn hơn 2n. Ví dụ: 4n, 6n, 8n
(thể đa bội chẵn); 3n, 5n, 7n (thể đa bội
lẻ)…

Làm gia tăng
số bộ NST
đơn bội của
2 loài khác
nhau trong
một tế bào
(thể song nhò
bội).


Hậu quả,
vai trò

ý nghóa

- Hậu quả: cơ thể phát Có khả năng sinh Không có khả năng
triển không bình thường, giao tử bình sinh giao tử bình
không có khả năng sinh thường nên có thường nên không có
sản hữu tính (bất thụ).
khả năng sinh khả năng sinh sản hữu
- Vai trò: cung cấp sản hữu tính.
tính.
nguyên liệu cho quá Đột biến đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội nên quá
trình tiến hóa. - Ý nghóa: trình sinh tổng hợp chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ. Vì vậy,
ứng dụng để xác đònh vò tế bào tế bào sinh dưỡng to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát
trí của gen trên NST.
triển khỏe, chống chòu tốt, năng suất cao.
2.3) So sánh đột biến gen và đột biến NST:
Đột biến gen
Đột biến NST
Là những biến đổi về mặt cấu trúc gen.
Là những biến đổi về mặt cấu trúc hoặc
số lượng NST.
Không thể phát hiện bằng kính hiển vi.
Có thể phát hiện bằng kính hiển vi.
Phần lớn ở trạng thái lặn chưa biểu hiện ra kiểu hình. Khi xuất hiện thì thể hiện ngay trên
kiểu hình.
Xảy ra thường xuyên, là nguyên liệu chủ yếu của quá Ít phổ biến.
trình chọn giống và tiến hóa.

Làm thay đổi ở cấp độ phân tử (ADN).
Làm thay đổi ở cấp độ tế bào (NST).
BÀI 1: GEN- MÃ DI TRUYỀN-VÀ Q TRÌNH TỰ NHÂN ĐƠI ADN
DẠNG 1: TÍNH SỐ NU CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN )
1)Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng
nhau.
Mạch 1:
A1
T1
G1
X1
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2

Mạch 2:

T2
A2
X2
G2
2)Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch.

8
" Chưa thử sức thì khơng bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2


%A + %G = 50% = N/2

%A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T
2
2
%G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X
2
2
+Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có:
N = 20 x số chu kì xoắn
+Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có:
N = khối lượng phân tử AND
300
DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI
 Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A0 .
 1 micromet (µm) = 104 A0.
 1 micromet = 106nanomet (nm).
 1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 .

0

L = N x 3,4 A
2

DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1)Số liên kết Hidro:
 A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.
 G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro.
H = 2A + 3G
2)Số liên kết cộng hóa trị:

 Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2 nu sẽ có số
liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết.
Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2
 Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C 5H10O4.
Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là:
N – 2 + N = 2N – 2 .
DẠNG 4: TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG
1)Qua 1 đợt nhân đôi:
Atd = Ttd = A = T
Gtd = Xtd = G = X
2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
 Tổng số AND tạo thành:



AND tạo thành = 2x

 Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:



AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2

9
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

 Số nu tự do cần dùng:




Atd =





Ttd = A( 2x – 1 )

Gtd =



Xtd = G( 2x – 1 )



Ntd = N( 2x – 1 )

DẠNG 5: TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ
1)Qua 1 đợt tự nhân đôi:
Hphá vỡ = HADN

Hhình thành = 2 x HADN

HThình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H

2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:




Hbị phá vỡ = H( 2x – 1 )



HThình thành = ( N – 2 )( 2x – 1 )

DẠNG 6: TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO
TGtự sao = dt N
2

dt là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu .

TGtự sao =

N
Tốc độ tự sao

DẠNG 7: TÍNH SỐ CÁCH MÃ HÓA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A AMIN TRONG
CHUỖI POLIPEPTIT
Các loại a.amin và các bộ ba mã hoá: Có 20 loại a amin thường gặp trong các phân tử prôtêin như
sau :
1) Glixêrin : Gly
2) Alanin : Ala
3) Valin : Val
4 ) Lơxin : Leu
5) Izolơxin : Ile
6 ) Xerin : Ser

7 ) Treonin : Thr
8 ) Xistein : Cys
9) Metionin : Met
10) A. aspartic : Asp
11)Asparagin : Asn
12) A glutamic : Glu
13) Glutamin :Gln
14) Arginin : Arg
15) Lizin : Lys
16) Phenilalanin :Phe
17) Tirozin: Tyr
18) Histidin : His
19) Triptofan : Trp 20) Prôlin : pro
Bảng bộ ba mật mã
U
U

X

A

G

UUU
UUX
UUA
UUG
XUU
XUX
XUA

XUG

X
UXU
phe
UXX
U X A Ser
Leu
UXG
XXU
Leu X X X
Pro
XXA
XXG

AUA
AUX
He
AUA
A U G * Met
GUU
GUX
Val
GUA
G U G * Val

AXU
AXX
AXA
AXG

GXU
GXX
GXA
GXG

Thr

Ala

A
UAU
Tyr
UAX
U A A **
U A G **
XAU
His
XAX
XAA
XAG
Gln

G
UGU
UGX
Cys
U G A **
U G G Trp
XGU
XGX

XGA
Arg
XGG

AAU
AAX
AAA
AAG
GAU
GAX
GAA
GAG

AGU
AGX
AGA
AGG
GGU
GGX
GGA
GGG

Asn

Lys
Asp
Glu

Kí hiệu : * mã mở đầu
; ** mã kết thúc

+ Cách sắp xếp aa trong mạch Polipeptit
Pm (m1,m2….mk)= m!/m1!.m2!....mk!
m là số aa.
m1: số aa thuộc loại
10 1 mk
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"

Ser
Arg

Gli

U
X
A
G
U
X
A
G
U
X
A
G
U
X
A
G



" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

+ Cách mã hóa dãy aa:
A= A1m1.A2m2....Akmk!
m là số aa.
m1: số aa thuộc loại 1 có A1 bộ ba mã hóa
 mk
- Ví dụ: Có trình tự aa như sau: Alanin-lizin-Xistein-Lizin
* Số cách sắp xếp aa: P=4!/1!.2!.1!=12 cách
* Số cách mã hóa: Alanin có 4 bộ ba mã hóa, Lizin và Xistein mỗi loại có 2 bộ ba mã hóa
A=4.22.2=32 cách
DẠNG 8: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CỦA CÁC BỘ BA.
VD1 Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1
Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G :
A. 5,4%
B. 6,4%
C. 9,6%
D. 12,8%
Giải: A= 4/10; U = 3/10 ; G = 2/10; X = 1/10
Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G = 4/10.4/10.2/10.C13 = 9,6%
Vd2: Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?
A. 37

B. 38

C. 39

D. 40

số bộ mã không chứa A(gồm 3 loại còn lại) = 33

→số bộ mã chứa A = 43 – 33 = 37
VD2: .Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:X = 1:3:2:4.Tính theo lý thuyết
tỷ lệ bộ ba có chứa 2A là:
1
27
3
3
A.
B.
C.
D.
1000
1000
64
1000
Giải: TS A = 1/10 , U = 2/10 , G =3/10 , X = 4/10
- 1 bộ chứa 2A – 1U (hoặc G hoặc X)
+ Xét 2A – 1U có 3 cách sắp: AAU, AUA, UAA ---> TL: 3(1/10)2 x (2/10) = 3/500
+ Xét 2A – 1G ---> TL: 3(1/10)2 x (3/10) = 9/1000
+ Xét 2A – 1G ---> TL: 3(1/10)2 x (4/10) = 3/250
---> Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba chứa 2 A là: 3/500 + 9/1000 + 3/250 = 27/1000
* Bạn có thể giải tắt: 3(1/10)2 (2/10+3/10+4/10) = 27/1000
DẠNG 9: TÍNH SỐ ĐOẠN MỒI HOẶC SỐ ĐOẠN OKAZAKI.

Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2
VD1: Một phân tử ADN của sinh vật khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái
bản. Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn okazaki. Đơn vị tái bản 3
có 20 đoạn okazaki.Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là:
A.53
B.56

C.59
D.50
Giải: Với mỗi một đơn vị tái bản ta luôn có: Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2 (Cái này chứng
minh không khó).
Vậy, số đoạn mồi là: (15+2)+(18+2)+(20+2) = 59
DẠNG 10: TÍNH SỐ ĐOẠN INTRON VÀ EXON.

Số đoạn Exon = số Intron+1

11
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

VD1: Một gen có chứa 5 đoạn intron, trong các đoạn exon chỉ có 1 đoạn mang bộ ba AUG và 1 đoạn
mang bộ ba kết thúc. Sau quá trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua quá trình biến đổi,
cắt bỏ intron, nối các đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành. Biết rằng các đoạn exon được
lắp ráptục hay gián đoạn tạo thành nòi. Cá thể của các
nòi trong cùng một loài có thể giao phối với nhau.
6.5) Phương thức hình thành loài cùng khu:
Cách li tập tính
Cách li sinh thái
Lai xa và đa bội hóa
Tiêu chuẩn cách li sinh
sản

Nội dung

Trong cùng một khu vực

địa lí, các cá thể của một
quần thể do đột biến làm
thay đổi tập tính giao
phối nên có xu hướng
giao phối với nhau tạo
nên quần thể cách li với
quần thể gốc dẫn đến
cách li sinh sản và hình
thành loài mới.

* Trong cùng một khu vực địa
lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác
nhau, các quần thể trong một
loài được chọn lọc theo hướng
thích nghi với những điều kiện
sinh thái khác nhau, hình
thành nòi sinh thái rồi đến loài
mới.
* Xảy ra ở sinh vật thụ động, ít
di chuyển xa như thân mềm,
sâu bọ.

* Tạo ra cơ thể song nhị
bội mang bộ NST lưỡng
bội của hai loài bố mẹ khác
nhau (4n). Khi giao phối
trở lại với bố mẹ (2n) tạo ra
con lai bất thụ (3n) cách li
sinh sản với hai loài bố mẹ
hình thành loài mới.

* Xảy ra phổ biến ở thực
vật.

96
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

Ví dụ

Quần thể gồm 2 loài cá
rất giống nhau nhưng
khác màu không giao
phối với nhau. Khi có
nhân tố kích thích làm
cho chúng cùng màu thì
lại giao phối bình
thường, cách li tập tính
giao phối với quần thể
gốc dẫn đến cách li sinh
sản hình thành loài mới.

Một loài côn trùng sống trên Lúa mì trồng hiện nay (6n
loài cây A, một số khác phát = 42) là kết quả của cơ chế
tán sống trên loài cây B trong lai xa và đa bội hóa
cùng khu vực địa lí. Các cá thể
sống trên loài cây B sinh sản
hình thành quần thể mới, quần
thể này thường xuyên giao

phối với nhau hơn giao phối
với các cá thể trong quần thể
gốc (sống trên loài cây A), lâu
dần dẫn đến cách li sinh sản
hình thành loài mới.

7) Chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới:
 Gồm 3 chiều hướng:
+ Thích nghi ngày càng hợp lí (cơ bản nhất).
+ Ngày càng đa dạng, phong phú.
+ Tổ chức ngày càng cao.
 Động vật có xương sống tiến hóa theo hình thức tăng dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức
tạp.
 Sinh vật sống kí sinh tiến hóa theo hình thức đơn giản hóa tổ chức cơ thể.
 Nhóm sinh vật tiến hóa nhanh nhất là vi khuẩn. Vì vi khuẩn sinh sản nhanh, vòng đời ngắn, có
hệ gen đơn bội nên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp biến đổi kiểu gen.
 Nhóm sinh vật tiến hóa chậm nhất là động vật có vú.

CHƯƠNG II- SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Nguồn gốc sự sống
1. Tiến hóa hóa học
- Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng tự nhiên là
sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa. . .
- Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ: prôtêin, axit nuclêic,
+ Vật chất di truyền đầu tiên là ARN chứ không phải là ADN vì ARN có khả năng nhân đôi độc lập
mà không cần đến enzim.
+ Xuất hiện ơ chế nhân đôi, cơ chế dịch mã
2. Tiến hóa tiền sinh học
- Các đại phân tử hữu cơ xuất hiện trong nước và tập trung với nhau thì các phân tử lipit do đặc tính
kị nước sẽ lập tức hình thành nên lớp màng bao bọc lấy các đại phân tử hữu cơ -> giọt nhỏ liti khác

nhau ( Côaxecva), dưới tác động của CLTN tiến hoá dần tạo nên các tế bào sơ khai có các phân tử
hữu cơ giúp chúng có khả năng trao đổi chất và năng lượng ,có khả năng phân chia và duy trì thành
phần hoá học .
3. Tiến hóa sinh học: Từ các TB sơ khai , qúa trình tiến hoá sinh học đựơc tiếp diễn nhờ các
nhân tố tiến hoá tạo ra các loài sinh vật ngày nay

II. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất:
1. Hóa thạch.

- Hóa thạch là di tích của các sinh vật lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất.
- Di tích của sinh vật để lại dưới dạng: các bộ xương, những dấu vết của sinh vật để lại trên đá, xác
nguyên vẹn…..
thể như xương, vỏ đá vôi…
2. Vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
- Hóa thạch cung cấp những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
+ Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiên sau
và quan hệ họ hàng giữa các loài.

97
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

+ Phương pháp xác định tuổi các hóa thạch: Phân tích các đồng vị có trong hóa thạch hoặc đồng vị
phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hóa thạch. U238, C14
3. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất:
a. Hiện tượng trôi dạt lục địa:
- Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt
được gọi là các phiến kiến tạo.

- Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng bỏng chảy bên dưới chuyển động.
Hiện tượng di chuyển của các lục địa như vậy gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa.
- Trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của Trái Đất, dẫn đến những đợt đại
tuyệt củng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
b. Sinh vật trong các đại địa chất:
b1. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất:
- Những biến đổi lớn của lịch sử địa chất.
- Những thay đổi về thành phần giới hữu sinh (hóa thạch điển hình).
b2. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất:
( Bảng 33-SGK trang 142, 143. )

III. Sự phát sinh loài người
II.1. Quá trình phát sinh loài người hiện đại:.
1.Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
a) Sự giống nhau giữa người và động vật có vú (thú).
Giải phẫu so sánh. Người và thú giống nhau về thể thức cấu tạo:
- Bộ xương gồm các phần tương tự, nội quan ...có lông mao, răng phân hóa (cửa, nanh, hàm), đẻ con
và nuôi con bằng sữa.
- Cơ quan thoái hóa: ruột thừa, nếp thịt ở khóe mắt....
- Hiện tượng lại giống: người có đuôi, có lông rậm rạp...
- Bằng chứng di truyền học:
KL: chứng tỏ người và thú có chung 1 nguồn gốc.
b.Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:
- Vượn người ngày nay bao gồm: Vượn, đười ươi, khỉ gorila, tinh tinh.
- Vượn người có hình dạng và kích thước cơ thể gần giống với người (cao 1,7- 2m, nặng 70-200kg),
không có đuôi, có thể đứng bằng 2 chân sau, có 12-13 đôi x.sườn, 5-6 đốt cùng, bộ răng gồm 32
chiếc.
- Đều có 4 nhóm máu ( A,B,AB,O )
- Đặc tính sinh sản giống nhau: Kích thước,hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai, chu kì kinh 28-30
ngày, thời gian mang thai 270-275 ngày, mẹ cho con bú đến 1 năm.

- Biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữ.. biết dùng cành cây để lấy thức ăn.
- Bộ gen của người giống với tinh tinh 98%.
 chứng tỏ người có quan hệ họ hàng rất gần với vượn người và gần gũi nhất với tinh tinh. Mặt
khác người và vượn có nhiều điểm khác nhau tiến hóa theo 2 hướng khác nhau (vượn ngày nay
không phải là tổ tiên trực tiếp cuả loài người)
2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người.
- Người và vượn người ngày nay đã tách ra từ tổ tiên chung cách đây 5 – 7 triệu năm
- Homo. Habilis : người khéo léo
- Homo. Erectus: Người đứng thẳng
- H. Neandectan: Người cận đại
- H. Sapiens: người hiện đại
- Địa điểm phát sinh loài người: Châu phi
III.2. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa.
- Người hiện đại có những đặc điểm thích nghi nổi bật: + Bộ não lớn (TWTK của hệ thống tín hiệu
thứ 2)
+ Cấu trúc thanh quản phù hợp cho phép phát triển tiếng nói
+ Bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động...

98
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

 Có được khả năng tiến hóa văn hóa: Di truyền tín hiệu thứ 2( truyền đạt k/nghiệm...) XH ngày
càng phát triển (từ công cụ bằng đá sử dụng lửa tạo quần áo chăn nuôi, trồng trọt....KH,CN
- Nhờ có t.hóa văn hóa mà con người nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh
hưởng nhiều đến sự t,hóa của các loài khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính
mình.
PHẦN VI/ CHƯƠNG 1+2+3: TIẾN HOÁ; BÀI

32+33+34+35+36+37+38+39+40+41+42+43+44+45
BÀI 37+38: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ- CHỌN LỌC TỰ NHIÊN, ĐỘT BIẾN
* Áp lực của đột biến:
- Trường hợp xảy ra đột biến thuận A đột biến thành a với tần số là u thì tần số alen A sau n thế hệ sẽ
là:
Pn = [Po(1 – u)n] hoặc Pn= P0.e-un
Po là tần số đột biến ban đầu của alen A
- Trường hợp xảy ra cả đột biến thuận (u) và đột biến nghịch (v)
p= v/(u+v) q= u/(u+v)
A đột biến thành a với tần số u
a đột biến thành A với tần số v
Nếu u = v hoặc u = v = 0 thì trạng thái cân bằng của các alen không thay đổi.
Nếu v = 0 và u > 0 thì alen A có thể do áp lực đột biến mà cuối cùng bị loại thải khỏi quần thể.
Tần số Pn của gen A sau n đời so với tần số Po khởi đầu có thể tính theo công thức:
Pn = Po(1 – u)n
* Áp lực của chọn lọc:
Hệ số chọn lọc S nói lên cường độ chọn lọc, đa`o thải những kiểu gen không có lợi, kém thích nghi.
Nếu 1 gen nào đó chịu cường độ chọn lọc S thì giá trị thích ứng n của kiểu gen đó là:
W=1-S

PHẦN VII SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I : CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
A. Môi trường và các nhân tố sinh thái:
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
1.Khái niệm và phân loại môi trường
a. Khái niệm: Môi trường sống của sinh vật là bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, tất cả
các nhân tố vô sinh và hữu sinhcó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh
trưởng, phát triển và mọi hoạt động của sinh vật.
b. Phân loại : Môi trường nước, Môi trường đất, môi trường không khí, Môi trường sinh vật
2.Các nhân tố sinh thái

a.Nhân tố sinh thái vô sinh : nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
b.Nhân tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa SV với SV khác
xung quanh.
II. Giới hạn sinh thái.
1.Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó
sinh vật có thể tồn tại và phát triển.
- Khoảng thuận lợi: là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho sinh vật sinh thực
hiện các chức năng sống tốt nhất
- Khoảng chống chịu: khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
2.Ổ sinh thái: Là không gian sinh thái mà ở đó tất những điều kiện môi trường nằm trong giới
hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
- Sinh vật sống trong một ổ sinh thái nào đó thì thường phản ánh đặc tính của ổ sinh thái đó thông
qua những dấu hiệu về hình thái của chúng
- Nơi ở:là nơi cư trú của một loài
99
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

B. Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể sinh vật.
1. Quần thể sinh vật : Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng
không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra thế hệ mới
2.Quá trình hình thành quần thể sinh vật.
Các cá thể phát tán đến môi trường mớiCLTN tác độngcá thể thích nghiquần thể
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật.
1. Quan hệ hỗ trợ: quan hệ giữa các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống
- Ví dụ: hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thông
Chó rừng thường quần tụ từng đàn..

-Ý nghĩa: + đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định
+ khai thác tối ưu nguồn sống
+ tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể
2. Quan hệ cạnh tranh: quan hệ giữa các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau trong các hoạt động sống.
- Ví dụ: thực vật cạnh tranh ánh sáng,dinh dưỡng, động vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở, bạn tình.
- Ý nghĩa: + duy trì mật độ cá thể phù hợp trong quần thể
+ đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển

C. Các đặc trưng cơ bản của quần thể.
I. Tỉ lệ giới tính : số lượng các thể đực/ cái trong quần thể
- Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản,
sinh lý. . .
- T/lệ g/tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả s/sản của q/thể trong điều kiện môi trường
thay đổi.
II. Nhóm tuổi
- Cấu trúc tuổi chia làm 3 nhóm :+ tuổi trước sinh sản.
+ tuổi đang sinh sản
+ tuổi sau sinh sản.
- Tháp tuổi : có 3 loại : tháp phát triển, tháp ổn định, tháp suy thoái : cho biết tình trạng phát triển số
lượng của qthể
- Ngoài ra còn chia cấu trúc tuổi thành tuổi sinh lí( tuuoir có thể đạt toeis), tuổi sinh thái( tuổi thực
tế) , tuổi qthể( tuổi trung bình)
* Ý nghĩa : giúp ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả. VD : khai thác cá.
- Nếu mẻ cá toàn cá lớn: chưa khai thác hết tiềm năng.
- Nếu mẻ cá toàn cá con, ít cá lớn: khai thác quá mức, nếu tiếp tục khai thác dễ bị suy kiệt
III. Sự phân bố cá thể
Có 3 kiểu phân bố
+ Phân bố theo nhóm : cá thể hổ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.Gặp khi nguồn
sống của môi trường phân bố không đồng đều, khi sống bầy đàn, trú đông, ngủ đông.
+ Phân bố đồng đều : làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong qthể. Gặp khi nguồn sống

của môi trường phân bố đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
+ Phân bố ngẫu nhiên: SV tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Gặp khi nguồn
sống của môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần
thể.
IV. Mật độ cá thể : Mật độ các thể của quần thể là số lượng các thể trên một đơn vị hay thể tích của
quần thể.
Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản
và tử vong của cá thể.
V. Kích thước của quần thể sinh vật
1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
- Kích thước của QTSV là số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong
các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của QT
- Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con .
- Kích thước tối thiểu: là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển

100
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

- Kích thước tối đa: là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả
năng cung cấp nguồn sống của môi trường
2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật
a. Mức độ sinh sản của QTSV: Là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian
b.Mức tử vong của QTSV: Là số lượng cá thể của QT bị chết trong 1 đơn vị thời gian
c. Phát tán cá thể của QTSV
- Xuất cư
- Nhập cư
VI.Tăng trưởng của QTSV

- Điều kiện môi trường thuận lợi: Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng hình
chữ J)
- Điều kiện m/trường bị giớ hạn: Tăng trưởng QT giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S)

D. Biến Động Số Lượng Cá Thể Của Quần Thể
I. Biến động số lượng cá thể.
1.Khái niệm Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể
a. Biến động theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường
* ví dụ: theo chu kì nhiều năm
Theo chu kì mùa
Biến động số lượng nhỏ Thỏ, Mèo ở rừng Canada
- mùa xuân, hè: sâu phát triển nhiều
Biến động số lượng Cáo ở đồng rêu phương Bắc
- mùa mưa ếch nhái phát triển
Biến động số lượng cá Cơm ở biển Peru
b. Biến động số lượng không theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của môi
trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên
* Ví dụ ở Việt Nam
- Miền Bắc: số lượng bò sát và ếch, Nhái giảm vào những năm có giá rét ( nhiệt độ<8 0 c)
- Miền Bắc và Miền Trung: số lượng bò sát, chim, thỏ.. giảm mạnh sau những trận lũ lụt
II. Nguyên nhân gây ra biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
1.Nguyên nhân: + Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh ( khí hậu, thổ nhưỡng): nhân tố
không phụ thuộc mật độ qthể. Những yếu tố môi trường biến đổi theo chu kì
Biến động slượng
qthể theo chu kì.
+ Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh( cạnh tranh giữa các cá thể cùng
đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt): nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể
- Các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở.
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể, Trạng thái cân bằng của quần thể

- Điều kiện sống thuận lợi quần thể tăng mức sinh sản , giảm tử vong + nhiều cá thể nhập cư tới 
số lượng cá thể tăng nhanh  thức ăn nơi ở thiếu hụt cạnh tranh  sinh sản giảm, tử vong tăng
 số lượng cá thể giảm để duy trì ở mức cân bằng.
- Sự cạnh tranh có thể dẫn đến hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và hiện tượng ăn thịt đồng loại.

CHƯƠNG II. QUẦN XÃ SINH VẬT
I/. Khái niệm về quần xã sinh vật: là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau,
cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định.
- Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
II/. Một số số đặc trưng cơ bản của quần xã.
1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã.
- Độ đa dạng( số lượng loài, số cá thể của mỗi loài)
- Loài ưu thế là loài đóng vai trò qtrọng trong QX do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do
hoạt động của chúng mạnh
- Loài đặc trưng chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong
quần xã.(chỉ có ở qx này mà không có ở qx khác)
2/. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:
- Phân bố theo chiều thẳng đứng: VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới
- Phân bố theo chiều ngang
VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi  Sườn núi  chân núi

101
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

+ Từ đất ven bờ biển  vùng ngập nước ven bờ  vùng
khơi xa
III/. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.

1- Quan hệ hỗ trợ:- Cộng sinh: hợp tác bắt buộc giữa 2 hay nhiều loài, cả 2 bên đều có lợi.
VD: địa y, hải quỳ và cua, VK cộng sinh với nốt sần cây họ đậu
- hợp tác: hợp tác giữa 2 loài trong đó cả 2 bên đều có lợi, không nhất thiết xảy
ra.
VD: chim sáo và trâu rừng, lươn biển và cá nhỏ.
- hội sinh: hợp tác giữa 2 loài, 1 bên có lợi còn bên kia không lợi cũng không
hại
VD:phong lan bám trên cây gỗ, cá ép sống bám trên cá lớn.
2- Quan hệ đối kháng:- Cạnh tranh: các loài cạnh tranh nguồn thức ăn, ánh sáng. . .
- ký sinh: sống bám trên sinh vật khác gồm kí sinh hoàn toàn và nửa kí
sinh
- ức chế- cảm nhiễm: loài này tiết ra chất độc để ức chế sự phát triển
hoặc sinh sản của loài kia. VD: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá
- sinh vật này ăn sinh vật khác:loài này sử dụng loài kia làm thức ăn
3. Hiện tượng khống chế sinh học:là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở
một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã
* Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi qthể dao động trong thế cân bằng, từ đó tạo
nên trạng thái cân bằng sinh học trong qxã.
* Ứng dụng: dùng các loài thiên địch để diệt sâu hại trong sản xuất nông nghiệp
III. Diễn Thế Sinh Thái
1. Khái niệm về diễn thế sinh thái: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua
các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
2. Nguyên nhân:
- Bên trong: do cạnh tranh giữa các loài
sự thay thế của nhóm loài ưu thế này bằng nhóm
loài ưu thế khác
- Bên ngoài: tác động của ngoại cảnh lên qxã: mưa, bão lũ lụt. . . . + tác động của con người
3- Các loại diễn thế sinh thái:
Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế thứ sinh

-Môi trường chưa có sinh vật
các sv -Đã có qxã sinh sống, do môi trường
đầu tiên phát tán đến hình thành qxã tiên tác động hay do con người dẫn đến
phong
huỷ diệt
-các
qxã
biến
đổi
tuần
tự
thay
thế
lẫn
-các qxã biến đổi tuần tự thay thế lẫn
-Giai đoạn giữa
nhau
nhau
- Giai đoạn cuối - hình thành Qxã tương đối ổn định(QX - hình thành Qxã tương đối ổn định
đạt đỉnh cực)
hoặc suy thoái.
IV- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái:
Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã
sinh vật, dự đoán đ ược các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. từ đó có
thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên
nhiên. Đồng thời, có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi
trường, sinh vật và con người.
-khởi đầu

CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI

A. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã:
I. Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh
VD: Hệ sinh thái ao hồ,đồng ruộng, rừng……
Đặc điểm:
+ Có cấu trúc hoàn chỉnh và tương đối ổn định
+ Biểu hiện chức năng là một tổ chức sống do có sự trao đổi chất và năng lượng.
102
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

+ Kích thước của một Hệ sinh thái rất đa dạng
II. Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái
- Thành phần vô sinh ( môi trường vật lý ): Ánh sáng, khí hậu,đất, nước, xác sinh vật,
- Thành phần hữu sinh: Tùy theo hình thức dinh dưỡng của từng loài mà có thể chia thành 3 nhóm
sau:
+ Sinh vật sản xuất: Thực vật và một số VSV tự dưỡng
+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt
+ Sinh vật phân hủy: vi khuẩn và động vật không xương sống như giun đất,sâu bọ …
III. Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất
Gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
a. Hệ sinh thái trên cạn: rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ,…vv.
b/ Hệ sinh thái dưới nước:
- Hệ sinh thái nước mặn( gồm cả nước lợ): vùng ven biển và biển khơi
- Hệ sinh thái nước ngọt:
+ hệ sinh thái nước đứng: ao, hồ
+ hệ sinh thái nước chảy: sông suối
2. Hệ sinh thái nhân tạo: gồm HST nông nghiêp HST rừng trồng, HST đô thị. Đặc điểm: thường

xuyên được cải tạo.
III. Trao Đổi Vật Chất Trong Hệ Sinh Thái.
I- Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:
1. Chuỗi thức ăn: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là
một mắt xích của chuỗi.
- Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn
thức ăn của mắt xích phía sau.
- có hai loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp
nữa là động vật ăn động vật.
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh
vật phân giải và tiếp nữa là các động vật ăn động vật.
2. Lưới thức ăn:
- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
- Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
3. Bậc dinh dưỡng:
- Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.
- Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng:
+ Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất)
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1)
+ Bậc dinh dưỡng cấp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2)
…………………………………………………
II- Tháp sinh thái:
Khái niệm - Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có
chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
- Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các
tháp sinh thái
- Có ba loại tháp sinh thái:
Tháp số lượng, Tháp sinh khối, Tháp năng lượng (chính xác nhất)


B. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển.
I- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường vào
cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường
- Chu trình vật chất được thực hiện trên cơ sở tự điều hoà của qxã
103
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

- duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển
II- Một số chu trình sinh địa hoá
SGK
III- Sinh quyển
1. Khái niệm Sinh Quyển
Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của trái đất.
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rụng lá ôn đới,…
- khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng ( đầm, hồ, ao,..)và khu nước chảy ( sông suối).
- Khu sinh học biển:
+ theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy,..
+ theo chiều ngang: vùng ven bờ và vùng khơi

C. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
I.Dòng năng lượng trong hệ sinh thái là sự vận chuyển năng lượng qua các bậc dinh dưỡng của các
chuỗi thức ăn
-Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do năng lượng bị thất thoát dần qua
nhiều cácch (như hô hấp, chất thải, rụng lá, rụng lông. . . . )
-Trong hệ sinh thái năng lượng đợc truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi

trường(dạng nhiệt) còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng
II.Hiệu suất sinh thái
- Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
- Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng sau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề
CHƯƠNG 1+2+3: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG; QUẦN THỂ, QUẦN XÃ
A/ TỔNG NHIỆT HỮU HIỆU
Tổng nhiệt hữu hiệu (S)
+ Mỗi loài sinh vật có một yêu cầu nhất định về lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành một giai đoạn
phát triển hay một chu kì phát triển gọi là tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng.
+ Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phát triển của một động
vật biến nhiệt.
Tổng nhiệt hữu hiệu được tính bằng công thức:S = (T-C).D
T: nhiệt độ môi trường
D: thời gian phát triển
C: nhiệt độ ngưỡng phát triển
+ C không đổi trong cùng một loài nên tổng nhiệt hữu hiệu bằng nhau:
S = (T1 – C).D1 = (T2 – C).D2 = (T3 – C).D3...
B/ ĐỘ PHONG PHÚ
D=ni x 100/N (D: độ phong phú %, ni số cá thể của loài i, N: số lượng cá thể của tất cả các loài
C/ KÍCH THỨƠC QUẦN THỂ
Kích thước của quần thể trong một không gian và một thời gian nào đó được diễn tả theo công
thức tổng quát sau:
Nt = N0 + B - D + I - E
Trong đó:
Nt : Số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t
N0
B:
D:
I:


: Số lượng cá thể của quần thể ban đầu, t = 0
Số cá thể do quần thể sinh ra trong khoãng thời gian từ t 0 đến t
Số cá thể của quần thể bị chết trong khoãng thời gian từ t0 đến t
Số cá thể nhập cư vào quần thể trong khoãng thời gian từ t0 đến t
104
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

E: Số cá thể di cư khỏi quần thể trong khoãng thời gian từ t 0 đến t.
Trong công thức trên, bản thân mỗi một số hạng cũng mang những thuộc tính riêng, đặc trưng cho
loài và biến đổi một cách thích nghi với sự biến động của các yếu tố môi trường.
Ở một số quần thể sinh vật cố định như thực vật bậc cao, trong quá trình khảo sát kích thước quần thể
người ta thường bỏ qua hai thông số nhập cư và di cư.
D/ MẬT ĐỘ


Đối với quần thể vi sinh vật: đếm số lượng khuẩn lạc trong một thể tích môi trường nuôi cấy
xác định.



Thực vật nổi (phytoplankton), động vật nổi (zooplankton): đếm số lượng cá thể trong một thể
tích nước xác định.




Thực vật, động vật đáy (ít di chuyển): xác định số lượng trên ô tiêu chuẩn.

Cá trong vực nước: đánh dấu cá thể, bắt lại, từ đó tìm ra kích thước của quần thể, suy ra mật
độ. Công thức:
(Petersent, 1896)
hoặc
(Seber 1982).
Trong đó:
 N: Số lượng cá thể của quần thể tại thời điểm đánh dấu
 M: Số cá thể được đánh dấu của lần thu mẫu thứ nhất
 C: Số cá thể được đánh dấu của lần thu mẫu thứ hai
 R: Số cá thể được đánh dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ hai

Động vật lớn: Quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp: đếm tổ (chim), dấu chân (trên đường di kiếm
ăn), số con bị mắc bẫy...
E/ MỨC TỬ VONG
Mức tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nào đó. Nếu
số lượng ban đầu của quần thể là N0, sau khoảng thời gian Δt thì số lượng cá thể tử vong là ΔN. Tốc
độ tử vong trung bình của quần thể được tính là ΔN/ Δt. Nếu tốc độ tử vong được tính theo mỗi cá thể
trong quần thể thì tốc độ đó được gọi là “tốc độ tử vong riêng tức thời” ( ký hiệu là d) với công thức:
d = ΔN : N.Δt
Những nguyên nhân gây ra tử vong do:
- Chết vì già
- Chết vì bị vật dữ ăn, con người khai thác
- Chết vì bệnh tật (ký sinh)
- Chết vì những biến động thất thường của điều kiện môi trường vô sinh (bão, lụt, cháy, rét đậm, động
đất, núi lửa...) và môi trường hữu sinh (nguồn thức ăn bị cạn kiệt) vượt khỏi ngưỡng sinh thái của
loài.
105
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"



" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

F/ MỨC SINH SẢN CỦA QUẦN THỂ
KN: Mức sinh sản của quần thể là số lượng con được quần thể sinh ra trong một khoảng thời
gian xác định.
Quần thể có số lượng ban đầu là Nt 0, sau khoảng thời gian Δt (từ t0 đến t1) số lượng quần thể là Nt1,
 số lượng con mới sinh là ΔN = Nt1 - Nt0.
Tốc độ sinh sản của quần thể theo thời gian sẽ là ΔN/Δt. Nếu tốc độ đó tính trên mỗi cá thể
của quần thể ta có “tốc độ sinh sản riêng tức thời” (ký hiệu là b) và:
b = ΔN : N.Δt
Người ta cũng hay dùng khái niệm “tốc độ sinh sản nguyên” hay tốc độ tái sản xuất cơ bản” (ký hiệu
R0) để tính các cá thể được sinh ra theo một con cái trong một nhóm tuổi nào đó với:
R0 = Σlx. mx
lx: mức sống sót riêng, tức là số cá thể trong một tập hợp của một nhóm tuổi thuộc quần thể
sống sót đến cuối khoảng thời gian xác định; mx: sức sinh sản riêng của nhóm tuổi x.
Có ba đặc trưng cơ bản để xác định mức sinh của quần thể:
+ Số lượng trứng hoặc con non sau mỗi lần sinh.
+ Thời gian giữa hai lần sinh.
+ Tuổi bắt đầu tham gia sinh sản
G/ MỨC SỐNG SÓT
Ss= 1-D
1 là kích thước quần thể
D mức tử vong
H/ SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ
Sự tăng trưởng, trước hết phụ thuộc vào tỷ lệ sinh sản (b) và tỷ lệ tử vong (d) trong mối tương quan: r
=b-d
r là hệ số hay “mức độ tăng trưởng riêng tức thời” của quần thể, tức là số lượng gia tăng trên đơn vị
thời gian và trên một cá thể.
Nếu r > 0 (b > d) quần thể phát triển (tăng số lượng), r = 0 (b = d) quần thể ổn định, còn r < 0 (b < d)
quần thể suy giảm số lượng.

a/ môi trường lý tưởng: Từ các chỉ số này ta có thể viết:
ΔN/ Δt=(b-d).N hay ΔN/ Δt=r.N
ΔN (hay dN): mức tăng trưởng, Δt (hay dt)khoảng thời gian, N số lượng của QT, r hệ số hay tốc độ
tăng trưởng
r = dN/Ndt hay rN = dN/dt

(1)

Đây là phương trình vi phân thể hiện sự tăng trưởng số lượng số lượng của quần thể trong điều kiện
không có sự giới hạn của môi trường. Lấy tích phân đúng 2 vế của phương trình (1) ta có:
Nt= N0ert (2)
ở đây: Nt và N0 là số lượng của quần thể ở thời điểm tương ứng t và t 0, e - cơ số logarit tự nhiên, t
thời gian
Từ phương trình 2 lấy logarit của cả 2 vế ta có: r = (LnNt – LnN0)/(t – t0)
106
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

b/ Môi trường có giới hạn: được thể hiện dưới dạng một phương trình sau:
dN/dt = rN(K-N)/K = rN - r N2/ K = rN (1- N/K) hoặc: N = K/(1+e)α –rt hoặc N = Ner(1-N/K)t
r - tốc độ tăng trưởng riêng tức thời;
N - số lượng cá thể;
K - số lượng tối đa quần thể có thể đạt được hay là tiệm cận trên;
e - cơ số logarit tự nhiên
a - hằng số tích phân xác định vị trí bắt đầu của đường cong trên trục toạ độ; về mặt số lượng
a = (K -N)/ N khi t = 0. Giá trị 1 - N/K chỉ ra các khả năng đối kháng của môi trường lên sự tăng
trưởng số lượng của quần thể.
Ví dụ: về sự tăng trưởng quần thể trong điều kiện lý thuyết và điều kiện sức tải của môi trường.

Giả sử có một quần thể với 100 cá thể ban đầu, mỗi cá thể có khả năng bổ sung trung bình 0,5 cá thể
trong một khoảng thời gian t. Chúng ta xét sự tăng trưởng quần thể sau 1 khoảng thời gian
trong điều kiện lý thuyết và điều kiện sức tải môi trường là 1000 cá thể.

Nếu không có sự đối kháng của môi trường thì r => rmax tức là thế năng sinh học của loài. Những
loài có rmax lớn thường có số lượng đông, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh và chủ yếu chịu sự
tác động của môi trường vô sinh (rét đậm, lũ lụt, cháy...), còn những loài có rmax nhỏ (động vật
bậc cao chẳng hạn) thì có số lượng ít, tuổi thọ cao, sức sinh sản thấp, khả năng khôi phục số lượng
kém và chịu ảnh hưởng chủ yếu của các yếu tố môi trường hữu sinh (bệnh tật, bị ký sinh, bị săn bắt...)
I/ THÀNH PHẦN TUỔI TRONG QUẦN THỂ
Khi xếp các nhóm tuổi này kế tiếp lên nhau từ nhóm tuổi I đến nhóm tuổi III, cũng tương tự
như khi xếp các thế hệ ta có tháp tuổi, nhưng ở đây cho phép đánh giá xu thế phát triển số lượng của
quần thể cũng như một số các ý nghĩa khác.

CHƯƠNG 4. HỆ SINH THÁI VÀ SINH QUYỂN
A/ CHUỖI, LƯỚI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG
Chuỗi thức ăn tổng quát có dạng:
SVSX → SVTT bậc 1 → SVTT bậc 2 → SVTT bậc 3 → ... → SV phân huỷ

- Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn:
+ SV tự dưỡngĐV ăn SV tự dưỡng ĐV ăn thịt các cấp.
+ Mùn bã SV ĐV ăn mùn bã SV ĐV ăn thịt các cấp.
107
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

- Lưới thức ăn: Tổng hợp những chuỗi thức ăn có quan hệ với nhau trong hệ sinh thái. Mỗi loài
trong quần xã không chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn.

- Bậc dinh dưỡng: Bao gồm những mắt xích thức ăn trong cùng một nhóm sắp xếp theo các thành
phần của cùng một chuỗi thức ăn bao gồm SVSX, SVTT bậc 1, SVTT bậc 2, ...
B/ HÌNH THÁP SINH THÁI VÀ NĂNG SUẤT SINH HỌC

Năng suất
Các hệ sinh thái có 2 loại năng suất:

Năng suất sơ cấp: đó là năng suất của sinh vật sản xuất

Năng suất thứ cấp: đó là năng suất của sinh vật tiêu thụ

Năng suất được tính là: Gam chất khô/m²/ngày
+ Hiệu suất sinh thái
Eff (H) = Ci+1. 100%/Ci (eff: Hiệu suất sinh thái, Ci bậc dinh dưỡng thứ i, Ci+1 bậc dinh dưỡng thứ
i+1)
+ Sản lượng sinh vật sơ cấp
PN=PG-R
(PN: SL sơ cấp tinh, PG sản lượng sơ cấp thô, R phần hô hấp của TV)
SINH HỌC 10:
A/ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
- Nt=N0.2n (n số thế hệ, N0 số cá thể ban đầu, Nt số cá thể sau thời gian t)
- hằng số tốc độ sinh trưởng µ= 1h/g
- g (phút/thế hệ)=t/n (g thời gian thế hệ)
* n= (logN-logN0)log2 (t là thời gian tính bằng phút, n là thế hệ)
B/ ATP VÀ HIỆU SUẤT ATP

a) - Phương trình pha sáng:
12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pv + 60 lượng tử
+ 18H2O.
- Phương trình pha tối quang hợp:

6C02 + 12NADPH2 +18ATP + 12H2O

diệp lục

6O2 + 12NADPH2 + 18ATP

C6H12O6 +12NADP + 18ADP +18Pv
108

" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


" Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết rõ những gì mình phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết "

a) Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp mà nguyên liệu là glucozơ:
C6H12O6 + 6CO2 → 6CO2 + 6H2O
 Chỉ số hô hấp (RQ) = 6/6 = 1
b) Quá trình hô hấp được chia làm 3 giai đoạn:
+Đường phân: Tạo ra 2 ATP và 2 NADH
+Chu trình crep:Tạo ra 2 ATP và 8 NADH, 2FADH2
+ Chuỗi truyền electron hô hấp:
( 1NADH qua chuỗi truyền electron tạo 3 ATP
1FADH2 qua chuỗi truyền electron tạo 2 ATP)
=> Số phân tử ATP được tạo ra qua chuỗi truyền điện tử là: (2 x 3) + (8 x 3) + (2 x 2) = 34 ATP
- Như vậy, tổng số phân tử ATP mà tế bào thu được sau khi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucozơ là
38 ATP.
C/ DIỆN TÍCH BỀ MẶT VÀ THỂ TÍCH CỦA VI KHUẨN DẠNG CẦU
- Diện tích bề mặt: S=4.π .R2
- Thể tích V=4/3.π.R3
D/KHI BÌNH PHƯƠNG (χ2)

- Lịch sử: Do Karl Pearson đề xuất 1900
χ2= Σ(O-E)2/E (χ2: Khi bình phương; O Số liệu thực tế; E số liệu dự kiến theo lý thuyết H 0)
Khi tìm được χ2 người ta so sánh với 1 bảng phân phối χ2 từ đó rút ra kết luận. Ứng với mức tự
do n xác định theo độ chính xác α thì giả thuyết H0 là đúng. Nếu χ2 lớn hơn giá trị C (n,α ) trong
bảng phân phối Thì giá trị H0 không phù hợp
VD:
Kiểu hình F2
Trơn, vàng
Trơn, xanh
Nhăn, vàng
nhăn, xanh
Σ

O
571
157
164
68
960

(O-E)2
961
529
256
64

E
540
180
180

60
960

(O-E)2/E
1,7796
2,9389
1,4222
1,0667
7,2074

Như vây, đối chiếu với giá trị χ2 = 7,815, ta thấy giá trị χ2 = 7,2074 thu được trong thí nghiệm < 7,815
nên kết quả thu được trong thí nghiệm phù hợp với quy luật phân li độc lập. Sự sai khác giữa số liệu
lí thuyết và thực nghiệm là do sai sót ngẫu nhiên.
E/ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH X

X = x1+x2+x3+…….+xn/N

F/ PHƯƠNG SAI (S2) VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN

S2= ∑ (xn- X )2/(n-1)

Phương sai phản ánh giá trị lệch so với trị số trung bình
Độ lệch chuẩn
s= S 2 phản ánh số liệu cụ thể của xi lệch bao nhiêu so với trị số TB
G/ Sức hút nước của tế bào trước khi đặt vào dung dịch là:
S = P - T = 1,6 – 0,5 = 1,1 atm
Ta có: Ptb = RTC -> C = Ptb/RT
- Để cây hút được nước thì Ptb > Pdd đất -> Ptb > 2.5atm
- Mùa hè : C > 2.5/RT = 2.5/ (273 + 36).0,082
Mùa đông : C > 2.5/RT = 2.5/(273 + 13).0,082

H/ hệ số hô hấp của các axit
- Axit panmitic: C15H31COOH
- Axit stearic : C17H35COOH

X

109
" Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình"


×