Nhµ thê NguyÔn du trong
khu lu niÖm ë Hµ TÜnh
Nhµ thê NguyÔn du trong
khu lu niÖm ë Hµ TÜnh
Qua hai câu thơ: Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
(Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ)
Anh (chị) Hãy gải thích ý nghĩa, giá trị của những từ láy trên?
*Thăm thẳm: vốn là từ chỉ độ sâu =>chuyển
nghĩa: chỉ độ cao gợi ra miền không gian vô
tận, bát ngát hơn, mênh mông không giới hạn.
*Đau đáu: Nỗi nhới không nguôi, day dứt, tha
thiết, miên nan, như đang tan chảy theo giọt
mưa, sương, và tiếng trùng ra rả.
THI T K GI O N I N TẾ Ế Á Á Đ Ệ Ử
t¸c phÈm v¨n ch¬ng
Ngữ văn 10
TUẦN : 25 -TIẾT: 73
Ngêi thùc hiÖn: Thầy giáo Trần Văn Phúc
TRUNG TÂM GDTX&HN NAM ĐÔNG, T.T-HUẾ
Cấu trúc bài
Phần tác giả
I. Cuộc đời
II. Sự nghiệp
1. Các sáng tác chính
2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Ngữ văn 10: Tiết 73
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
Truyện Kiều
Nguyễn Du
Phần I: Tác giả
I.Cuộc đời
Tố Như
Thanh Hiên
1765
Quý tộc phong kiến
+ quê cha: Hà Tĩnh
+ quê mẹ: Bắc Ninh
+ nơi sinh: Thăng Long
Cuối thế kỉ XVIII - đầu XIX
Xã hội phong kiến khủng hoảng trầm
trọng
+ Thời thơ ấu, niên thiếu sống tại
Thăng Long trong gia đình quý tộc.
+ Từ 1789 sống cuộc sống gian khổ
+ 1802 ra làm quan triều Nguyễn
+ 1813 đi sứ Trung Quốc
+ 1820 qua đời tại Huế
Tên chữ:
Tên hiệu:
Năm sinh:
Gia đình:
Quê hương:
Thời đại:
Bản thân:
Phần I: Tác giả
I.Cuộc đời
Những nhân tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sáng
tác thơ văn:
Những trải nghiệm trong môi trường quý tộc,
cuộc sống phong trần giúp Nguyễn Du có vốn
sống, vốn hiểu biết phong phú, hình thành tài
năng,bản lĩnh sáng tạo
- Quê hương - gia đình
Nguyễn Du được tiếp nhận truyền thống văn
hoá của nhiều vùng quê khác nhau.
- Thời đại xã hội
Nguyễn Du chứng kiến, trải qua và chịu sự
tác động trực tiếp của những biến động kinh
hoàng của lịch sử.
- Bản thân:
Nguyễn Du:
Thiên tài văn học
Danh nhân văn hoá thế giới.
Truyện Kiều
Nguyễn Du
Phần I: Tác giả
I. Cuộc đời
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a. Sáng tác bằng chữ Hán
Tác phẩm:
Thanh Hiên thi tập
Nam Trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
Truyện Kiều
Nguyễn Du