Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Ôn hsg thí nghiệm thực hành môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 42 trang )

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THỰC HÀNH
HOÁ HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
HỌC KỲ I
Chương 1: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
Tên bài thực hành:
Bài học số: 15
Tiết số: 24
Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học.
---10NC--Sự biến đổi tính chất trong chu kì và nhóm
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
1. Một số thao tcác thực hành thí nghiệm hoá học.
a) Lấy hoá chất.
(1)
- Không nên làm:
Chất rắn
(2)
* Không lấy tay bốc lấy hoá chất.
* Không để úp nắp hoá đậy hoá chất
xuống bàn ( làm mất độ tinh khiết của hoá
chất).
- Nên và phải làm:
* Lầy thìa để xúc lấy hoá chất.
Không nên làm
Nên và phải làm
* Để ngửa nắp hoá chất lên bàn.
Chất lỏng

Không


đổ
trực
tiếp

Đối với chất lỏng:
- Không nên làm:
* Không rót trực tiếp từ lọ này sang lọ
kia hoặc ống nghiệm này sang ống nghiệm kia.
- Nên và phải làm:
* Dùng phễu hoăïc ống

Phải
dùng
phễu
rót

nhỏ giọt .
- Không nên làm:
* Dùng tay cầm trực tiếp ống nghiệm
hoặc lọ hoá chất.
- Nên và phải làm: Phải dùng giá sắt hoặc cặp ống nghiệm khí rót hoá hoá chất.
* Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ hoá chất lỏng vào ống nghiệm.
b) Trộn hoặc hoà tan các hoá chất trong ống
nghiệm.
- Trộn các hoá chất trong cốc: Dùng đũa thuỷ
tinh khuấy trộn.
- Trộn các hoá chất trong ống nghiệm: Tay
1



phải, dùng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa cầm
ống nghiệm đập nhẹ vào ngón trỏ của bàn tay
trái hoặc đập nhẹ và lòng bàn tay trái.
- Không dùng ngón tay bòt miệng ống để lắc. Vì
hoá chất dính vào tay gây độc hại.
c) Đun nóng hoá chất.
- Đun hoá chất rắn trong ống nghiệm, cặp ống
nghiệm miệng ống hơi chút xuống tránh khi
đun có hơi nước đông tụ chảy xuống đáy ống
nghiệm gặp nóng dễ bò nứt ống.
- Khi đun hoá chất lỏng trong cốc phải dùng
lưới sắt ( hoặc màng amiăng), không đun trực
tiếp cốc với đèn cồn dễ làm với cốc.

Khi đun hoá
chất rắn

( Hình vẽ và nội dung lí thuyết kết hợp
thêm SGK)
- Không cúi mắt sát cốc đang đun nóng.
- Cặp ống nghiệm theo đúng qui cách như hình vẽ.
2. Thực hành về sự biến đỏi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm.
a) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
Mẩu kali
Mẩu natri
trong nhóm.
Cốc 1
- Lấy 2 mẩu kali và natri cùng bằng hạt đậu cho
Cốc 2
vào 2 cốc nước pha sẵn dung dòch

60 ml nước đều có
phenolphtalein. Quan sát, giải thích, viết
chứa vài giọt phenolphtalein
phương trình hoá học.
2 mẩu magie
b) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
Mẩu natri
trong chu kì.
- Chuẩn bò 3 cốc đều chứa 60ml nước và vài
giọt phenolphtalein, cốc (3) có đun nóng.
Cốc 1
Cốc 2
Cốc 3
- Chuẩn bò 3 mẩu Na, Mg ( 1 của Na, 2 của Mg)
3 mẩu đều có kích thước giống nhau. Cho Na
60 ml nước
60 ml nước
60 ml nước
vào cốc (1) và 2 mẩu Mg vào cốc (2) và (3).
có đun nóng
Quan sát, nhận xét, rút ra kết luận về sự biến
( Mỗi cốc đều chứa sẵn vài giọt
phenolphtalein đã khuấy đều)
đổi tính chất các nguyên tố trong chu kì.
Chương 4: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
Bài học số: 28
---10NC--HÌNH VẼ

Tên bài thực hành:

Tiết số: 46
PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
CÁCH TIẾN HÀNH
a) Cách tiến hành:
2


Viên kẽm
nhỏ

2 ml dd
H2 SO2
loãng

Cho vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ chứa sẵn
2ml dd H2SO4  15%.
b) Quan sát hiện tượng , giải thích, viết PTHH.
(…)
0

+1

+2

0

Zn + H 2 SO4  Zn SO4 + H2

2.Phản ứng giữa kim loại và dung dòch muối
a) Cách tiến hành:

Cho đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm
chứa sẵn 2 ml dd CuSO4.
b) Đợi 10 phút sau quan sát hiện tượng , giải
thích, viết PTHH. (…)
Fe + CuSO4  Cu + FeSO4
2 ml dd
Đinh sắt
Vai trò các chất tham gia phản ứng:…
CuSO4
sạch
loãng

3. Phản ứng oxi hoá -khử giữa Mg và CO2.
- Chuẩn bò bình khí CO2, cho vào dáy bình lớp cát
mỏng bảo vệ.
Dây thép
- Dây thép nhỏ xoắn lò xo có gắn băng Mg.
xoắn
- Đốt băng Mg trên đền cồn đến khi cháy rồi đưa
Đưa nhanh
Đốt đến

o
bình
CO
2
nhanh vào bình khí CO2. Quan sát hiện tượng xảy
Mg cháy
cuốn
trong kk

ra ( chú ý bột trắng của MgO và muội đen của
Băng
C)
Mg

Lớp cát mỏng

Bình khí CO2

Viết PTHH, xác đònh số oxi hoá các chất, vai trò các chất trong phản ứng. Cho biết có thể dập
ngọn lửa Mg đang cháy bằng CO2 được không?
4.Phản ứng oxi hoá khử trong môi trường axit
a) Cách tiến hành:
Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4 thêm
dd
vào đó 1ml dd H2SO4 loãng, nhỏ tiếp từng giọt dd
KMnO4
KMnO4 lắc nhẹ sau mỗi lần nhỏ giọt.
b) Quan sát hiện tượng , giải thích, viết PTHH.
(…)
10FeSO4+2KMnO4 +8H2SO4  5Fe2(SO4)3 +
1 ml dd
H2SO4 loãng
K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
2 ml dd
FeSO4

lắc
nhẹ


dd KMnO4

HỌC KỲ II
Chương 5: Nhóm Halogen
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3

3


Tiết số: 46
Tên bài thực hành:
TÍNH CHẤT CÁC HP CHẤT CỦA
HALOGEN
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH

Bài học số: 38
---10NC---

Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm.
- Lắp dụng cụ và dùng hoá chất như hình vẽ.
- Bóp nhẹ cao su của ống nhỏ giọt để dung dòch HCl
dd HCl
chảy xuống ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Giấy màu ẩm
Gợi ý:
Phản ứng:
KClO3 + HCl  KCl + HClO3
HClO3 có tính oxi hoá mạnh và dễ bò
KClO3


phân huỷ trong môi trương axit: 2HClO3 + 10HCl 6Cl2 + 6H2O
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot.

Lần 1:
Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa
riêng biệt các dung dòch: NaCl, NaBr và NaI (
Có thể đều là muối Kali). Nhỏ vào mỗi ống vài
giọt nước clo. Quan sát hiện tượng và giải
thích, viết PTHH.

Lần 1
Nước clo

(2)

(1)

(3)

lắc nhẹ

lắc nhẹ

dd NaCl

lắc nhẹ

Lần 2:
Làm tương tự như trên:

Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa
riêng biệt các dung dòch: NaCl, NaBr và NaI (
Có thể đều là muối Kali). Nhỏ vào mỗi ống vài
giọt nước brom. Quan sát hiện tượng và giải
thích, viết PTHH.

dd NaI

dd NaBr

Lần 2
Nước brom

(2)

(1)

lắc nhẹ

dd NaCl

(3)

lắc nhẹ

dd NaBr

lắc nhẹ

dd NaI


4


Lần 3:
Làm tương tự như trên:
Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa
riêng biệt các dung dòch: NaCl, NaBr và NaI (
Có thể đều là muối Kali). Nhỏ vào mỗi ống vài
giọt nước iot. Quan sát hiện tượng và giải
thích, viết PTHH.

Lần 3
Nước iot

(2)

(1)

(3)

lắc nhẹ

dd NaCl

lắc nhẹ

lắc nhẹ

dd NaBr


dd NaI

Rút ra kết luận chung về tính oxi hoá của clo, brom và iot.
3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột.
- Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột, nhỏ
một giọt iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện
tượng và nêu nguyên nhân.

Chương 5: NHÓM HALOGEN
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
Bài học số: 39
Tiết số: 55
Tên bài thực hành:
---10NC--TÍNH CHẤT CÁC HP CHẤT CỦA
HALOGEN
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Tính axit của axit HCl
Cho vào
mỗi ống
một ít
dung dòch
HCl

(1)

dd HCl

(2)


(3)

(4)

lắc nhẹ

lắc nhẹ

lắc nhẹ

Cu(OH)2

CuO

- Lấy 4 ống nghiệm để trên giá gỗ, cho vào
mỗi ống các hoá chất như hình vẽ.
- Nhỏ lần lượt vào mỗi ống một ít dung dòch
HCl, lắc nhẹ từng ống.
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống
nghiệm
- Giải thích và viết PTHH xảy ra trong từng
ống nghiệm.

CaCO3

lắc nhẹ

Kẽm viên
(Zn)


5


Thí nghiệm 2: Tính tẩy màu của nước Ja – ven.
- Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml nước Ja –ven. Bỏ
tiếp và một miếng vải màu hoặc giấy màu. Để yên
một thời gian. Quan sát hiện tượng, nêu nguyên
Nước
Ja - ven
nhân.
1 ml nước
Ja - ven

Miếng
vải màu

Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dòch
- Mỗi bình mất nhãn chứa riêng biệt một
trong các dung dòch: NaBr, HCl, NaI và
(1)
(3)
(2)
(4)
NaCl.

- Tìm hoá chất, dụng và tiến trình thí nghiệm để biết được mỗi bình chứa dung dòch gì. Viết các
phản ứng ( nếu có).
Chương 6: NHÓM OXI
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5

Bài học số: 47
Tiết số: 68
Tên bài thực hành:
---10NC--Tính chất của oxi, lưu huỳnh
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1:Tính oxi hoá của các dơn chất oxi và lưu huỳnh
4
- Đốt nóng đỏ một đoạn dây thép xoắn
2
1
Đưa
3
có gắn cục thn là mồi trên ngọn lửa đèn
nhanh
Dây thép
cồn, khi cục than bén lửa đỏ thì đưa
xoắn
Thép xoắn sau
nhanh vào bình khí oxi.
khi cháy
Cục than
-Quan sát hiện tượng, viết PTHH và xác
làm mồi
làm mồi
đònh vai trò các chất tham gia phản ứng.
Đốt đến
Nước

Bình khí oxi


nóng đỏ

Sắt cháy trong oxi

- Cho một ít hỗn hợp bột sắt và lưu
huỳnh vào ống nghiệm. Đốt
Hỗn hợp
bột sắt và
bột lưu huỳnh

nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra.
- Quan sát hiện tượng, viết PTHH và xác đònh vai trò các chất tham gia phản ứng.
Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh

6


- Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi
đưa vào bình khí oxi.
- Quan sát hiện tượng, viết PTHH và xác
đònh vai trò các chất tham gia phản ứng.

Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
2

1

Hơi
lưu

huỳnh

Lưu
huỳnh

-

3

Đun nóng liên tục một ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh khi nghiệt độ tăng. Giải thích sự biến đỏi
trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
Chương 6: NHÓM OXI

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
Bài học số: 48
Tiết số: 76
Tên bài thực hành:
---10NC--Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính khử của hđrosunfua
- Lắp dụng cụ và sử dụng hoá chất như
hình vẽ.
- Đốt khí H2S thoát ra từ ống vuốt nhọn.
- Quan sát hiện tượng, viết PTHH, xác
đònh vai trò của các chất tham gia phản
ứng.
dd HCl
Bọt

khí H2S

FeS

Thí nghiệm 2: Điều chế và chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit

7


-

dd H2SO4
Khí

SO2

Na2SO3

dd KMnO4

Lắp dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và
dung dịch H2SO4 như hình vẽ.
Tính khử của SO2:
- Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4
loãng. Quan sát hiện tượng, viết PTHH,
xác đònh vai trò của các chất tham gia
phản ứng.

Tính oxi hoá của SO2:
- Dẫn khí H2S điều chế được ở thí nghiệm 1 vào

nước, được dung dòch axit
sunfuhiđric.

Bước 1)
tạo dd H2S
dd H2SO4
Khí

- Dẫn khí SO2 vào dung dòch H2S.
- Quan sát hiện tượng, viết PTHH, xác đònh vai
trò của các chất tham gia phản ứng.

SO2

Na2SO3

ddHH2S2S
dd

Bước 2)
Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá và tính háo nước của axit sufuric đậm đặc.
* Tính oxi hoá:
(1)
SO2
1ml dd
- Cho vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm ( hết
H2SO4
sức cẩn thận), cho tiếp vài mảnh nhỏ Cu vào
đậm đặc
(2 )

ống nghiệm, đun nóng nhẹ ống nghiệm trên
ngọn lửa đèn cồn.
Miếng đồng
Đun nóng
(Cu)

Mẩu q tím

nhẹ

Nước

- Quan sát hiện tượng, viết PTHH và xác đònh vai trò các chất tham gia phản ứng.
- Thử khí SO2 thoát ra băng q tím ở ống nghiêïm có nước (2).

8


* Tính háo nước.
- Cho một thìa nhỏ đường kính hoặc bột gạo vào
ống nghiệm. Nhỏ vài giọt axit H2SO4 đặc vào
ống nghiệm,đợi 3-4 phút.
- Quan sát hiệt tượng, viết PTHH và giải thích.

Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
BÀI THỰC HÀNH SỐ 7
Bài học số: 52
Tiết số: 85
Tên bài thực hành:
---10NC--TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG

HOÁ HỌC.
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
Hai viên kẽm có kích thước giống nhau
- Chuẩn bò 2 ống nghiệm để trên giá gỗ.
- Rót vào ống (1) 3 ml dung dòch HCl 18% , ống (2)
Ống 2
Ống 1
3ml dung dòch HCl 6%.
- Cùng cho vào 2 ống 2 viên kẽm có kích thước
giống nhau.
3 ml dd
3 ml dd
HCl 18%
HCl 6%
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm,
C1
C2
rút ra kết luận và giải thích. Viết PTHH cảu phản
C 1 > C2
ứng xảy ra.
Gợi ý: Hiện tượng:
Cả 2 ống đều có bọt khí bay lên nhưng bọt khí ở ống (1) bay lên nhiều hơn ở ống (2).
Giải thích: Do nồng độ dung dòch axit ở ống (1) lớn hơn ống (2), mật độ axit trên cùng một diện
tích bề mặt của viên kẽm trong ống (1) nhiều hơn của ống (2). Do đó tốc dộ phản ứng ở ống (1)
xảy ra nhanh và tạo ra nhiều bọt khí hơn ở ống (2).
- Phản ứng: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. C1 > C2  V1 > V2.
Thí nghiệm2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
- Chuẩn bò 2 ống nghiệm để trên giá gỗ.

- Rót vào mỗi ống 3 ml dung dòch H2SO4 15%. Đun
Viên
Viên
ống (2) đến gần sôi.
kẽm
kẽm
- Cùng cho vào 2 ống, mỗi ống 1 viên kẽm (có kích
ống 1
ống 2
t01
t02
thước giống nhau).
3 ml dd
3 ml dd
Quan sát hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm, rút ra
H2SO4
15%

Chỉ đun
đến gần
sôi

H2SO4
15%

Cũng hai viên kẽm có kích thước giống nhau
và nồng độ axit ở hai ống nghiệm như nhau
nhưng t01 < t02

- kết luận và giải thích. Viết PTHH phản ứng xảy ra.

Gợi ý:
9


Khi nồng độ 2 dung dòch axit ở 2 ống nghiệm như nhau, 2 viên kẽm có kích thước như nhau thì
diện tích bề mặt tiếp với dung dòch ở 2 viên kẽm là bằng nhau. Nhiệt độ càng cao, thì tốc độ
chuyển động của các phần tử trong dung dòch càng nhanh, sự tương tác càng lớn dẫn đến phản
ứng xảy ra càng nhanh, do vậy ống (2) có bọt khí tạo ra nhanh và nhiều hơn. ống (1). Zn +
2HCl  ZnCl2 + H2. T1 < T2  V1 < V2
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.
Nhiều
Một
- Chuẩn bò 2 ống nghiệm để trên giá gỗ.
S2
S1
viên
viên
- Rót vào mỗi ống 3 ml dung dòch H2SO4 15%.
kẽm
kẽm
Ống 2
nhỏ
Ống 1
lớn
- Cho vào ống (1) một viên kẽm, đồng thời cho vào
ống (2) vài viên kẽm nhỏ nhưng tổng khối lượng bằng
khối lượng ở viên kẽm đã cho vào ống (1).
3 ml dd
3 ml dd
H2SO4

H2SO4
Hiện tượng
15%

15%

Khối lượng hai phần kẽm bằng nhau
nhưng diện tích bề mặt S1 < S2

(Có thể để hai ống nghiệm này
trên giá gỗ như thí nghiệm 1 cũng
được)
- Ống (2) bọt khí tạo ra nhiều và nhanh hơn ống (1).
- Giải thích: Do lượng kẽm cho vào ống (2) có tổng diện tích bề mặt lớn viên kẽm ở ống
(1). Bề mặt tiếp xúc với dung dòch càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhiều và càng
nhanh: S1< S2  V1< V2
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học
- Chuẩn bò dụng cụ như hình vẽ. Nạp
(1)
(2)
Khoá
đầy khí NO2 vào cả hai ống nghiệm
cho đều. Đóng khoá K lại. Ngâm một
Khí NO2
ống vào nước đá ống kia vào cốc nước
nóng khoảng 80 -900C. Một lúc sau
Nước nóng
nhấc cả hai ống ra, so sánh màu của
80 - 900C

hai ống. Rút ra nhận xét và giải thích
dựa vào cân bằng sau:
Chậu nước đá

Dưới tác dụng của nhiệt độ đã có sự chuyển
dòch cân bằng tại ống nghiệm (1):
+ Tại 2 ống ban đầu:
2NO2 (k)

Vt
¾¾
¾¾
¾®
¬
¾
Vn

N2O4

- Khi t0 giảm NO2 phản ứng tạo N2O4 nhiều
hơn ( Vt >Vn), làm cho nồng độ NO2 giảm và
nồng độ N2O4 ( không màu) tăng, nên ống (1)
có màu nhạt hơn ống (2). Vậy ống (1) đã có sự
chuyển dòch cân bằng hoá học.

10

2NO2 (k)

Vt

¾¾
¾¾
¾®
¬
¾
Vn

Màu nâu đỏ

N2O4 (k),
không màu

H = -58KJ


HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THỰC HÀNH
HOÁ HỌC LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
HỌC KỲ I
Chương : SỰ ĐIỆN LI
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
Tên bài thực hành:
Bài học số: 8
Tiết số:
---11NC--TÍNH AXIT – BAZÔ.PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1:
1. Cách tiến hành:
+ Lấy ống nhỏ giọt hoặc đũa thuỷ tinh nhỏ một

giọt dd HCl 0,1M lên mảnh giấy quì đặt trước
trên tấm kính thuỷ tinh.
+ Làm các TN tiếp tương tự với các dd:

dd HCl
0,10 M

NH4Cl 0,1M;

b)

(1)
dd
NH4Cl
0,10 M

CH3COONa 0,1M;

(2)

NaOH 0,1M;
2. Quan sát từng trường hợp với màu chuẩn
của pH để xác định gần đúng giá trị pH dung
dịch.

CH3COONa
0,10M

(3)


dd
NaOH
0,10M

Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

11


1. Các thí nghiệm.
a) Nhỏ 2 ml dd Na2CO3 vào ống nghiệm đựng
sẵn 2ml dd CaCl2. Nhận xét hiện tượng xảy ra.

b) Hoà tan kết tủa trắng ở thí nghiệm a) bằng
dd HCl. Nhận xét các hiện tượng xảy ra.

c) Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH
loãng sau đó nhỏ vào vài gọt dung dịch
phenolphtalein lắc nhẹ và nhỏ từ từ từng giọt
dung dịch HCl vào cho đến khi dung dịch
chuyển hết màu hồng.

d) Điều chế Zn(OH)2 bằng các dung dịch
ZnSO4 và NaOH (vừa đủ). Lấy một ít kết tủa
bỏ vào ống nghiệm. Thêm từ từ dung dịch
NaOH vào cho đến dư. Quan sát các hiện
tượng xảy ra.

Nhỏ dd HCl vào cho đến mất màu hồng
d) Thực hiện phản ứng trong ống nghiệm:

ZnSO4 + 2NaOH vừa đủ  Zn(OH)2 + Na2SO4
Lọc lấy kết tủa Zn(OH)2 vào ống nghiệm
khác:

2. Quan sát, nhận xét, giải thích các hiện tượng và viết các phương trình phản ứng(phân tử, ion
thu gọn).
Chương 2: NHÓM NITÔ
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
Tên bài thực hành:
Bài học số: 18
Tiết số:
---11NC--Tính chất của một số hợp chất nitô, photpho.
Phân biệt một số loại phân bón hoá học
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Thử tính chất của dung dịch amoniac
- Lấy dung dịch amoniac vào hai ống nghiệm nhỏ.
12


Vài giọt
phenolphtalein

5-6 giọt dd
AlCl3
(2)

(1)

Cho vài giọt phenolphtalein vào ống thứ nhất và 5 –

6 giọt muối nhóm clorua vào ống thứ hai.
- Nhận xét sự xuất hiện màu ở ống nghiệm thứ nhất
và cho biết dung dịch amoniac có mơi

Ban đầu đều là dd
amoniac

trường gì? Ở ống nghiệm thứ hai có hiện tượng gì? Viết phương trìng hố học của phản ứng.
1.

Thí nghiệm 2: Tính oxi hố của axit nitric
* Cách tiến hành.
a. Ống 1 nghiệm chứa 0,5 ml dd HNO3 đặc + một
Bông tẩm
mảnh nhỏ Cu vào. Quan sát màu khí tạo ra.
(1)

dung dòch xút
0,5ml dd
HNO3
đậm đặc

Cu

2.
(2)

Cu

b. Ống 2 nghiệm chứa 0,5 ml dd HNO3 lỗng + một

mảnh nhỏ Cu vào, đun nhẹ. Nút các ống bằng bòng
tạm dd NaOH. Quan sát màu khí tạo ra. Viết phương
trình phản ứng hố học cho cả hai trường hợp.
Ống 1 : HNO3đ + Cu 
to
Ống 2 : HNO3 lỗng + Cu 


Bông tẩm
dung dòch xút
0,5ml dd
HNO3
loãng

Lưu ý: Học sinh cẩn thận khi làm việc với HNO3 đặc , HNO3 lỗng. Khí NO2, NO đều độc ,
nên các hố chất chỉ làm với lượng nhỏ để hạn chế khí độc thốt ra nhiều .
Thí nghiệm 3: Tính oxi hố của muối kali nitrat nóng chảy.
- Chuẩn bị trước một đoạn dây tháep nhỏ, cuốn lò
Dây thép
xo có gắn một cục than nhỏ ( bằng hạt bắp làm mồi).
nhỏ
Cho một ít tinh thể KNO3 vào ống nghiệm trên giá
sắt. Đốt nóng KNO3 đén khi nóng cháy và có hiện
Than nóng
tượng sủi
đỏ

KNO3

bọt.

- Đốt cục than ở lò xo thép đến khi bén lửa đỏ, rút ra và nhúng nhanh vào ống nghiệm có KNO3
đang nóng chảy và sủi bọt. Quan sát sự cháy tiếp tục của hòn than. Viết PTHH.
Thí nghiệm 4: Phân biệt một sò loại phân bón hố học
13


* Cách tiến hành và gợi ý.

Bằng hạt ngô
(NH4)2SO4
(1)

KCl
(2)

4-5
ml H2O

Ca(H2SO2)2
(3)
4-5
ml H2O

Lắc nhẹ cho các hoá chất tan hết
trong từng ống

San thành 3 ống khác mỗi ống 1 ml mỗi
dung dịch.
a) Phân đạm amonisunfat
Thêm vào 0,5 ml dd NaOH mỗi ống


(1')

(2')

(3')

1 ml dd
1 ml dd
1 ml dd
KCl
Ca(H2PO4)2
(NH4)2SO4
( Sau cùng đun nóng nhẹ 3 ống
và thử mỗi ống bằng quỳ tím ướt)

- Quan sát bề ngồi các phân bón.
- Thử tính tan của phân bón (NH4)2SO4, KCl,
Ca(H2PO4)2. Cho vào 3 lọ 4 -5 ml nước, cho vào mỗi
ống bằng hạt ngơ mỗi loại phân bón, lắc quan sát.
Sau đó san thành 3 ống nhỏ, mỗi ống 1 ml mỗi loại
để làm các TN sau:
a) Phân đạm amonisunfat
Cho vào mỗi ống 0,5 ml dd NaOH đun lên cả 3 ống
và thử bằng giấy quỳ ướt, nếu quỳ chuyển màu xanh
là (NH4)2SO4
ng 3 : có mùi khai , quỳ tím chuyển sang màu
xanh  Chứng tỏ có NH4+
to
NH4+ + OH- 

 NH3 + H2O

b) Phân kali clorua và supephotphat kép.

Còn lại là KCl và Ca(H2PO4)2. thử 2 dd của hai loại
phân bón

b) Phân kali clorua và supephotphat kép.
Thêm vào vài giọt dung dòch
AgNO3
(1)
(2)

1 ml
dd Ca(H2PO4)2

1ml
dd KCl

này với dd AgNO3
Ống 1 : Ca(H2PO4)2 + 6AgNO3  2Ag3PO4 + Ca(NO3)2 + 4HNO3
Ố ng 2 : KCl + AgNO3 
Chương 5 : HIĐROCACBON
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
Bài học số: 38
---11NC---

Tên bài thực hành:
Tiết số:
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH.

ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH

Thí nghiệm 1: Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ
Cách tiến hành:
Tìm C và H
Trộn đều 0,2 – 0,3 g saccarozơ với 1,0 g CuO sau
đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khơ, cho tiếp 1
g CuO phủ hết bề mặt hỗn hợp trong ống
14


Hỗn hợp
0,2g C12H22O11
và 1-2 g CuO

Bông tẩm bột
CuSO4 khan

nghiệm, lấy cục bòng tạm bột CuSO4 khan trắng
để sát miệng ống

Ban đầu là
nước vôi
trong
Xác đònh đònh tính C, H trong saccarozơ

nghiệm. Đậy ống bằng nút cao su có gắn ống dẫn khí thốt ra vào nước vơi trong, tiến hành lắp
dụng cụ như hình vẽ: Đun nóng mạnh ống nghiệm có chứa hỗn hợp rắn. Chú để ống hơi nghiêng.

Quan sát cục bòng và nước vòi trong.
Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ
- Lấy đoạn dây đồng nhỏ dài 20 cm, đường
kính khoảng 0,5mm , cuốn hình lò xo dài 5cm và
có đoạn dài để tay cầm (1) . Đốt nóng phần lò xo
trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa khơng
còn nhuốm màu xanh lá mạ (2)ï.

- Nhúng nhanh phần lò xo vào ống nghiệm đựng chất hữu cơ (3), hoặc áp vào dép nhựa, lại đốt
phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát màu của ngọn lửa.
Thí nghiệm 3: Điều chế và thử một vài tính chất của metan
- Trộn và nghiền kĩ hỗn hợp gồm 1,0 g
CH3COONa và 2g hỗn hợp vơi tơi xút ( CaO +
Hỗn hợp nghiền kỹ của 1g
NaOH), sau đó cho vào ống nghiệm và lắp dụng
CH3COONa với 2 g vôi tôi
cụ như hình vẽ.
xút (CaO + NaOH)
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trước khi đun hỗn
hợp.
Đun nóng
- Thu lấy khí metan bằng cách đẩy nước ( nếu
mạnh
cần).

Điều chế và thu khí metan trong phòng thí nghiệm

a)

- Đồng thời thực hiện các thao tác:


a) Đưa đầu ống ống dẫn khí sục vào dung dịch
KMnO4 1%.

15


Hỗn hợp nghiền kó
1g CH3COONa+
2g (CaO + NaOH)
Đun
tư từ
sau đó
nóng
mạnh

CH4

b) Đưa đầu ống dẫn khí sục vào nước brom.

dd
KMnO4

1%

Điều chế và thử tính chất metan

b)
Hỗn hợp
CH3COONa

CaO, NaOH
CH4

c) Đưa que diêm đang cháy tới đầu ống dẫn khí.

dd Br2
Điều chế và thử tính chất metan

d) Đưa một mẩu sứ trắng hoặc một vật bằng sứ
trắng chạm vào ngọn lửa của metan.

Quan sát các hiện tượng đã xảy ra và giải
thích. Viết các phương trình hố học của phản
ứng.
c)
Hỗn hợp
CH3COONa
CaO, NaOH

Điều chế và thử tính chất metan

d)

16


Hỗn hợp
CH3COONa
CaO, NaOH


Đồø sứ

Điều chế và thử tính chất metan
Chương 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
Tên bài thực hành:
Bài học số: 45
Tiết số:
---11NC--TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON KHƠNG NO
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1:

Hỗn hợp
2ml C2H5OH +
4 ml dd H 2SO4 đặc

Cách tiến hành: Lắp dụng cụ như hình vẽ:
Hố chất:
2ml C2H5OH + 4ml H2SO4 đặc lắc đều + vài
viên đá bọt, lắc cho đèu. Sau đó đun từ từ
đến khi hỗn hợp chuyển màu đen đó là dấu
hiệu sắp có khí etilen thốt ra. Bòng tạm
NaOH đặc để hấp th khí CO2, SO2 do phản
ứng phụ giứa H2SO4 với C2H5OH tạo ra.

C2H4
Bông tẩm
NaOH đặc


- Đốt khí thốt ra ở đầu ống thơng vuốt nhọn.
Đá bọt

( CaCO3)

- Dẫn khí sinh ra vào dung dịch brom.

- Dẫn khí sinh ra vào dung dịch vào dung
dịch thuốc tím.
Quan sát sự thay đổi màu của các dung
dịch và viết phương trình hố học của các
hiện tượng đã xảy ra.

17


Bông tẩm
NaOH đặc

Hỗn hợp
2ml C2H5OH +
4 ml dd H 2SO4 đặc

C2H4

Đá bọt

( CaCO3)

dd

KMnO4

Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của axetilen.
a)

2 ml H2O
CaC2

2ml dd
AgNO3 / NH3

- Cho một vài mẩu đất đèn bằng hạt ngơ vào một
ống nghiệm chứa sẵn 2ml H2O. Đậy nhanh ống
bằng nút cao su có gắn ống thơng. Dẫn khí đi vào
dung dịch AgNO3 trong NH3.
- Quan sát.

Hoặc
C2H2
H2O

CaC2

Ag2C2

dd AgNO3 /NH3

b)
C2H2


dd
KMnO4
MnO2
a

b

Hoặc
- Dẫn khí đi vào dung dịch KMnO4.

18


dd KMnO4

Sau phản ứng

c)
(Cách 1)
Đồ sứ

- Cho vài mẩu đất đèn bằng hạt ngơ bằng hạt ngơ
vào ống nghiệm chứa sữn 2ml nước. Đậy nhanh
ống bằng nút cao su có gắng ống thơng vuốt nhọn.

- Đốt khí sinh ra. Đưa mảnh sứ hoặc đồ vật bằng
sứ trắng chạm vào ngọn lửa đang cháy.
- quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra và viết
phương trình hố học.
Hoặc

( Cách 2)

CaC2
+ H2O

a)

Thí nghiệm 3: Phản ứng của tecpen với nước brom
a) Cho vài giọt dầu thơng vào ống nghiệm chứa
2ml nước brom, lắc kĩ, để n, quan sát giải thích
hiện tượng.
Cho vài giọt
dầu thông

Dầu
thông
2 ml nước
brom

b)

Lắc kó

b) Nghiền nát quả cà chua chín đỏ, lọc lấy phần
nước trong. Nhỏ từ từ từng giọt nước brom vào
ống nghiệm chứa 2ml nước cà chua.
- Quan sát sự đổi màu và giải thích.

19



Chng 7:
HIẹROCACBON THM NGUN HIẹROCACBON THIấN NHIấN
BI THC HNH S 5
Tờn bi thc hnh:
Bi hc s: 50
Tit s:
---11NC--TNH CHT CA MT S HIẹROCACBON
THM
HèNH V
CCH TIN HNH
Thớ nghim 1: Tớnh cht ca benzen

5 gioùt
C6H 6

5 gioùt
dau
thoõng

5 gioùt
C6H14

- Ly 3 ng nghim nh nhau trờn giỏ g, mi
ng cho vo sn 2ml nc broaựoau ú cho vo
ng th nht 5 git benzen, ng th hai 5 git
du thụng, ng th ba 5 git hexan.
- Ly cp g cp tng ng v lc u, sau ú cựng
yờn trờn giỏ g.


(1)

(2)

(3)

C6H6

Dau
thoõng

C6H14

2ml nửụực brom

Lc u, yờn, quan sỏt.
- Quan sỏt tng ng, so sỏnh, gii thớch
Thớ nghim 2: Tớnh cht ca toluen

20

-

3 ng nghim sch u trốn giỏ g.

-

Cho vo ng (1) mu iot to bng ht tm,
ng (2) 2ml KMnO4, ng (3) 2ml dung
dch Br2.


-

Cho tip vo mi ng 0,5 ml toluen.

-

Lc k tng ng, yờn, quan sỏt.


Cho đều mỗi
ống 0,5ml
toluen

(1)

Mẩu iot
bằng hạt
tấm

-

Toluen
C6H5-C H3

(2)

(3)

2 ml dd

KMnO4

2 ml dd
Br2

Đun ống (2) trên ngọn lửat đèn cồn đến
sơi, quan sát màu của dung dịch.

Lắc kó từng ống, để yên, quan sát

Sau đó đun sơi ống (2), quan sát màu của
dung dịch.

Chương 8: DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL - PHENOL
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
Tên bài thực hành:
Bài học số: 57
Tiết số:
---11NC--TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI DẪN XUẤT
HALOGEN, ACOL VÀ PHENOL
HÌNH VẼ

CÁCH TIẾN HÀNH

Thí nghiệm 1: Thuỷ phân dẫn xuất halogen.

- Lấy một ống nghiệm chứa sẵn dẫn xuất halogen, rồi thực hiện tuần tự các bước như hình vẽ
21



trên. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 2: Tác dụng của glixerol với đồng (II) hiđroxit
- Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 3
giọt dung dịch CuSO4 5% và 2 ml
dung dịch NaOH 1)% lắc nhẹ.
5 giọt glixerol
5 giọt etanol
- Nhỏ tiếp vào ống thứ nhất 5 giọt
(2)
(1)
glixerol.
- Nhỏ vào ống thứ hai 5 giọt etanol
rồi cùng lắc nhẹ cả 2 ống.
- Quan sát sự biến đổi màu của các
2 ml giọt dd NaOH 10 %
Lắc nhẹ
lắc nhẹ
dung dịch.
3 giọt dd CuSO4 2 %

Lắc nhẹ

Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào cả 2 ống.

- Sau đó nhỏ từ từ dung dịch axit clo
hiđric vào cả hai ống nghiệm. Quan
sát hiện tượng xảy ra.

ddHCl


Nhỏ từ từ
(2)

(1)

Thí nghiệm 3: Tác dụng của phênol với brom
Nhỏ từ từ từng giọt nước brom vào
ống nghiệm chứa sẵn dung dịch
phenol.

Nhỏ từng
giọt
nước brom

- Quan sát hiện tượng xảy ra và viết
phương trình hố học của phản ứng.
Lắc nhẹ

0,5 ml dd
phenol

Thí nghiệm 4: Phân biệt etanol, glixerol và phenol.
(1)

(2)

(3)

- Hãy thảo luận, xác đinh thuốc thử
tién hành nhận biết từng hố chất

trong từng ống nghiệm.
Ba ống nghiệm không nhãn chứa ba chất
riêng biệt trong mỗi lọ là: etanol, phenol
và glixerol.

22


Chương 9 : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
BÀI THỰC HÀNH SỐ 7
Tên bài thực hành:
Bài học số: 63
Tiết số:
---11NC--TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC
HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc
- Lấy một ống nghiệm sạch, cho vào
ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3
1%. Các bước tiếp theo thực hiện tuần
tự như hinh vẽ.
- Quan sát lớp bạc kim loại tách ra và
bám vào thành ống nghiệm.

Chú ý: Phản ứng sẽ kém nhạy nếu bước (2) cho dư
dung dịch NH3
Thí nghiệm 2: Phản ứng đặc trưng của anđehit và axit cacboxylic
+ Có 3 lọ hố chất khơng nhãn chứa riêng
biệt các chất hữu cơ là: axit axetic,
anđehitfomic và etanol. Phân biệt từng chất

(1)
(2)
(3)
bằng phương pháp hố học.

3 lọ hoá chất không nhãn

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THỰC HÀNH
HOÁ HỌC LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Chương 2 : CACBOHIĐRAT
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
Tên bài thực hành:
Bài học số: 10
Điều chế este và tính chất của một số
SGK trang 54
cacbohiđrat
---12NC---

Tiết số:

Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat
A. CÁCH TIẾN HÀNH.
Cho vào ống nghiệm khô ( dài 14 -18 cm) 1 ml ancol etylic, 1ml axit axetic nguyên chất và 1
giọt axit sunfuric đặc. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 -6 phút trong nồi nước nóng 65 -700C
( hoặc đun nhẹ trên ngọn lửa dèn cồn, không đun đến sôi). Làm lạnh rồi rót thêm vào ống
23


nghiệm 2ml dung dòch NaCl bão hòa. Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa
học.

B. THIẾT KẾ HÌNH VẼ

Thí nghiệm 2: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2
B. THIẾT KẾ HÌNH VẼ

Thí nghiệm 3: Tính chất của saccarozơ
a)CÁCH TIẾN HÀNH
- Rót 1,5 ml dung dòch saccarozơ 1% vào ống nghiệm chứa Cu(OH) 2 điều chế như ở thí nghiệm
2, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra. Đun nóng dung dòch thu được. Quan sát hiện tượng và
rút ra kết luận.
- THIẾT KẾ HÌNH VẼ.

24


b) CÁCH TIẾN HÀNH
- Rót 1,5 ml dung dòch saccarozơ 1% vào ống nghiệm và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dòch
H2SO4. Đun nóng dung dòch trong 2 -3 phút. Để nguội, cho từ từ NaHCO3 (tinh thể) vào và
khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát ra khí CO 2. Rót dung dòch vào ống
nghiệm đựng Cu(OH)2, lắc đều cho Cu(OH)2 tan ra. Đun nóng. Nhận xét các hiện tượng xảy ra.
+ THIẾT KẾ HÌNH VẼ

Thí nghiệm 4: Phản ứng của hồ tinh bột với iot
Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dòch hồ
tinh bột 2% rồi thêm vài giọt dung dòch
iot 0,05%, lắc nhẹ. Đun nóng dung dòch
có màu ở trên rồi lại để nguội. Quan sát
hiện tượng, giải thích.

Chương 3: AMIN- AMINO AXIT – PROTEIN

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
Tên bài thực hành:
Bài học số: 15
Tiết số:
Một số tính chất của amin, amino axit và protein
SGK trang 82
---12NC--HÌNH VẼ
CÁCH TIẾN HÀNH
25


×