Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 19: Tranh dân gian Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.94 KB, 3 trang )

Ngày soạn 9/1/08 Tuần 19 Tiết 19
Ngày dạy 11/1/08 Bài 19 : thờng thức mĩ thuật
Tranh dân gian việt nam
A > Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu rõ những đặc đIểm cơ bản của tranh dân gian Việt Nam, hiểu rõ.
2. Kỹ năng : Nhớ đợc hình dáng, đặc điểm ý nghĩa của tranh dân gian, hiểu đợc cái hay, cái
đẹp của tranh dân gian.
3. Thái độ : Hứng thú học tập, ham mê tìm hiểu, khám phá, yêu thích tranh dân gian, có ý
thức bảo vệ, gìn giữ.
B> Chuẩn bị:
1. GV : Giáo án, tranh minh hoạ, tài liệu tham khảo,
2. HS : Vở ghi, su tầm tranh ảnh liên quan.
3. Ph ơng pháp dạy học : Quan sát, nhận xét, vấn đáp gợi mở, thuyết trình.
C>Tiến trình dạy học:
1.Ôn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: nêu các bớc trang trí hình vuông.
3. Bài mới:

Nội dung
hd
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1 Vài nét về
tranh dân
gian
- Cho HS quan sát nhanh 1 số tranh
khác nhau trong đố có tranh dân
gian.
? Các em hãy chỉ ra các tranh dân
gian?
- Dán một số tranh lên bảng, yêu
cầu HS quan sát.


? Tranh dân gian là gì? Xuất hiện
nhiều vào dịp nào trong năm?
? Có những địa danh nào nổi tiếng
về về sáng tác tranh dân gian?

- Tranh dân gian có những thể loại
- HS quan sát, thảo luận trả lời chỉ
ra các tranh dân gian.
- GV kết luận, giới thiệu bàI học.
* HS quan sát, thảo luận trả lời:
- Tranh dân gian là do nhân dân
sáng tạo, thờng xuất hiện vào gần
dịp gần tết và tết (nên gọi là tranh
tết).
- Có nhiều nơi sản xuất nhng nổi
tiếng nhất là làng Đông Hồ ( Thuận
Thành - Bắc Ninh) và phố hàng
Trống(Hà Nội), Kim Hoàng, Hà
Tây , ngoài ra còn có làng tranh
kim hoàn ở Hà Tây , làng Sình ở
Huế.
- Có nhiều thể loại: tranh thờ, chúc
Lê Đức Hanh GV Trờng THCS Võ Thị Sáu TX Nghĩa Lộ
HĐ2
Hai dòng
trnah
Đông Hồ
và hàng
trống
nào ?

- Cho VD những bức tranh nổi
tiếng?
- Gọi HS trả lời.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
1 : Tranh Đông Hồ .
? Hãy cho biết về tranh Đông Hồ
đợc sản xuất ở đâu, ai sáng tác?
- Tranh Đông Hồ đợc sản xuất nh
thế nào?
- Mầu vẽ trong tranh Đông Hồ đợc
chế ra nh thế nào?
- Gọi HS trả lời
HS khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận, chỉ ra các mầu
trên tranh
- Đờng nét, màu sắc và bố cục
trong tranh Đông Hồ nh thế nào?
2 Tranh Hàng trống
- Tại sao lại gọi là tranh hàng
Trống?
- Cho HS quan sát một số tranh
hàng Trống .
- Đối tợng phục vụ tranh hàng
Trống là ai?
- Đờng nét, mầu sắc tranh hàng
Trống nh thế nào?
tụng, lao động sản xuất, vui cới,
phong cảnh thiên nhiên,đả kíc, phê
bình, lịch sử
- VD: gà trống, gà mái, lợn náI,

ngũ quả, vinh hoa phú quí, tấn tài
tấn lộc, bà triệu, bịt mắt bắt dê,
ddánh ghen, ngũ hổ, bà chúa thơng
ngàn, ông Hoàng cầm quân
- HS: tranh Đông Hồ hay gọi là
tranh làng Hồ ( Thuận Thành- Bắc
Ninh)
- Tác giả là những nghệ sĩ nông
dân nên rất hiểu tâm t tình cảm của
ngời lao động.
- Tranh đợc sản xuất hàng loạt
bằng khuôn ván gỗ khắc và in trên
giấy gió, quyết mầu đIệp.
- Mầu in tranh đợc chế ra từ hoa cỏ
thiên nhiên dễ tìm: mầu đen từ than
là tre, rơm;mầu đỏ chế từ chế từ
gạch son,sỏi đỏ tàu mịn; màu vàng
lấy từ gỗ bảng,hoa hào; mầu xanh
chế từ lá làm
- HS: đờng nét khoẻ mạnh, mầu sắc
đậm đà, bố cục chặt chẽ.
- HS: vì dòng tranh này đợc bày
bán nhiều tại phố hàng trống và các
khu phố lân cận.Nơi đây có xởng in
và buôn bán tranh sầm uất.
Học sinh quan sát tranh .
- HS: đối tợng phục vụ là tầng lớp
trung lu và thị dân .
- Đờng nét mảnh mai, chau chuốt,
màu sắc hài hoà.

- HS: chỉ cần 1 bản in khắc màu .
Lê Đức Hanh GV Trờng THCS Võ Thị Sáu TX Nghĩa Lộ
HĐ3
HĐ4
Giá trị
nghệ thật
của tranh
dân gian
Đánh giá
kết quả
- Cách sản xuất tranh hàng Trống
nh thế nào?
- Nêu gia trị nghệ thuật của tranh
dân gian Đông Hồ, Hàng Trống?
- Tranh dân gian ngoài hình ra còn
có phần minh hoạ gì?
- GV phân tích một số tranh cho
HS nắm đợc.
Gv đặt câu hỏi để kiểm tra kiến
thức của học sinh .
- Nêu xuất sứ của trnah dân gian ?
- Kĩ thuật làm tranh ?
- Đề tài trong tranh ?
- Giá trị nghệ thuật của tranh ?
Gv kết luận
- Tranh Đông Hồ, Hàng Trống rất
trú trọng đế bố cục, đờng nét, mầu
sắc.
- Ngoài ra còn có thơ, chữ minh
hoạ làm cho nội dung rõ nghĩa,

phong phú, bố cục chặt chẽ.
- Đợc bố cục ớc lệ, vừa h vừa thực,
có nội dung sâu sắc và khái quát
cao, càng nhìn càng thấy đẹp mà
không chán.
Học sinh trả lời câu hỏi ..
4Củng cố : nhắc lại nội dung chính của bài .
5Dặn dò : Về nhà đọc lại bài , và chuẩn bị mẫu vật cho bài sau .
D > Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.......................................................................................................
Lê Đức Hanh GV Trờng THCS Võ Thị Sáu TX Nghĩa Lộ

×