Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.22 KB, 6 trang )





SINH SẢN VÔ TÍNH Ở
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở
ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT
BÀI 44
BÀI 44
T 3Ổ
T 3Ổ

SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm
I.Khái niệm
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần 1 cơ thể gốc.
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần 1 cơ thể gốc.
Cơ thể gốc tách thành 2 hoặc nhiều phần, mỗi phần sẽ cho
Cơ thể gốc tách thành 2 hoặc nhiều phần, mỗi phần sẽ cho
ra 1 cá thể mới.
ra 1 cá thể mới.
Hình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng biến hình
Hình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng biến hình
Hình 44.2. Sinh sản bằng cách n
Hình 44.2. Sinh sản bằng cách n
ảy chồi ở thủy tức
ảy chồi ở thủy tức

II.Các hình thức sinh sản vô tính


Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi, tái sinh được đuôi; tôm, cua,
chân và càng bị gãy tái sinh được chân và càng mới, có phải là
hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao?
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Các động vật
Sinh sản vô tính
Phân đôi Nảy chồi Phân nhánh Trinh sinh
Trùng roi
Thủy tức
Hải quỳ
Sán lông
Trai sông
Ong
Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi, tái sinh được đuôi; tôm, cua:
chân và càng bị gãy tái sinh được chân và càng không phải là
hình thức sinh sản vô tính vì nó chỉ tái sinh tạo thành một bộ
phận của cơ thể chứ không tái sinh hình thành một cơ thể mới.
Hình thức trinh sinh có gì giống và khác với hình thức sinh sản
phân đôi, nảy chồi, phân mảnh?
Hình thức sinh sản trinh sinh giống với hình thức sinh sản phân đôi, mọc chồi,
phân mảnh và sự tái sinh tạo cơ thể mới được hình thành không có sự kết hợp
của giao tử đực và cái, không có sự tổ hợp lại vật chất di truyền, mà chỉ qua quá
trình phân bào nguyên nhiễm từ một hoặc một số tế bào của cơ thể gốc ban đầu.
Cho biết những ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính?
Hình thức sinh sản trinh sinh khác với hình thức sinh sản phân đôi, mọc chồi, phân mảnh và sự tái
sinh tạo cơ thể mới đó là hình thành cơ thể mới không phải là từ 1 tế bào sinh dưỡng 2n mà từ 1
giao tử (1 tế bào trứng 1n), tế bào trứng đơn bội này không qua thụ tinh mà phát triển thành 1 cơ
thể. Như ở loài ong, ong đực là kết quả của trinh sinh đơn bội còn ong chúa và ong thợ là kết quả
của sinh sản qua thụ tinh tạo cơ thể lưỡng bội.
- Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể sinh ra con cháu vì vậy

có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Ưu điểm:
- Các cá thể mới giống hệt nhau.
- Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian
ngắn.
- Tạo ra các cá thể thích nghi với môi trường sống ổn định.
Nhược điểm:
Tạo ra các cá thể con cháu giống nhau hoàn toàn về mặt di
truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến
hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu
diệt.
Nhận xét: Ở động vật đa bào bậc thấp hiện tượng sinh sản vô
tính rất phổ biến, với nhiều hình thức khác nhau như: phân đôi,
nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh (sinh sản). Động vật bậc cao
cũng có hiện tượng sinh sản vô tính song rất ít.

III.Nuôi cấy mô và nhân bản vô
III.Nuôi cấy mô và nhân bản vô
tính ở động vật
tính ở động vật
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
1.Nuôi mô sống
2.Ghép mô tách rời vào cơ thể
Công nghệ ghép cấy mô
Công nghệ ghép cấy mô
Chỉnh sửa sắc đẹp
Chỉnh sửa sắc đẹp
bằng nuôi cấy mô
bằng nuôi cấy mô

Em bé ra đời bằng
Em bé ra đời bằng
nuôi cấy mô
nuôi cấy mô
Cho biết có những dạng cấy ghép mô nào?
Cho biết có những dạng cấy ghép mô nào?
Dạng nào có thể thực hiện được?
Dạng nào có thể thực hiện được?
Có 3 dạng cấy ghép mô: tự ghép, đồng ghép, dị
Có 3 dạng cấy ghép mô: tự ghép, đồng ghép, dị
ghép. Dạng di ghép không thể thực hiện được.
ghép. Dạng di ghép không thể thực hiện được.

Quan sát quy trình nhân bản cừu Đôly dưới đây, từ đó cho
biết thế nào là nhân bản vô tính?
3. Nhân bản vô tính
Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của 1 tế bào
xôma vào 1 tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát
triển thành 1 phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành 1 cơ thể
mới.
Ý nghĩa của nhân bản vô tính là gì? Nêu những hạn chế có thể
có ở động vật nhân bản vô tính?
Hiện nay, người ta đã tiến hành nhân bản vô tính ở nhiều loài
động vật khác ngoài cừu như: lợn, chó, bò, khỉ…, đảm bảo việc
tạo ra các dòng theo ý muốn của nhà nghiên cứu.
Việc nhân bản vô tính các tế bào đang mở ra một triển vọng
lớn đối với việc giải quyết các mô ghép khi cần. Ở Hàn Quốc đã
có một ngân hàng các tế bào gốc (lấy từ cuống rốn của nhau
thai) để tạo các mô gốc cho tự ghép đầy triển vọng.
Nhân bản vô tính ở người bị lên án vì chúng có thể được sử

dụng vào những mục đích xấu.

×