Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài 35: Hooc môn thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 41 trang )



Người ta đã tạo ra
các loại quả (nho,
cam, dưa hấu, ổi,
chanh,…) không
hạt bằng cách nào?

Bài 35: HORMONE THỰC VẬT
Nhóm 2 ^^!
Lớp 11A10
Trường THPT Võ Thị Sáu

MỤC LỤC
I. KHÁI NIỆM
II. HORMONE KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG
1. Auxin
2. Gibberellin
3. Cytokinin
III. HORMONE ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG
1. Ethylene
2. Abscisic acid
IV. TƯƠNG QUAN GiỮA HORMONE THỰC VẬT

I. KHÁI NIỆM
+ Là chất __________________________
+ Điều tiết hoạt động các phần của cây
+ Được chia ra làm hai nhóm
- Nhóm ________________
- Nhóm ______________
+ Đặc điểm chung


- Do cây tiết ra, chuyên hóa thấp
- Nồng độ thấp  ______________________
- Vận chuyển theo _________________
-Tạo ra ở một nơi _______________________________
hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra
hormone kích thích
hormone ức chế
biến đổi mạnh trong cơ thể
mạch gỗ và mạch rây
nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác

II. HOOC MÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG
+ Gồm có:
- Auxin
- Gibberellin
- Cytokinin
+ Tác dụng kích thích sinh trưởng ở thực vật
(Một số hooc môn nhân tạo cũng có tác dụng tương
tự)

Auxin có nhiều trong:
- Chồi
- Hạt đang nảy mầm
- Lá đang sinh trưởng
- Tầng phân sinh bên
đang hoạt động
- Nhị hoa

Quả được tạo ra do
thụ tinh bình thường

Quả bị loại bỏ hạt và
không xử lí AIA
Quả bị loại bỏ hạt và
xử lí AIA
Quả bế
Hạt là nguồn
cung cấp AIA
cho quả phát
triển: Nếu hạt
(quả bế) của dâu
tây bị loại bỏ sau
khi thụ tinh, có
thể thay thế nó
bằng cách xử lí
AIA ngoại sinh

Sự sắp xếp của các phân tử đường đa
Sự tăng dài dưới
ảnh hưởng của
auxin
AIA kích thích quá trình dãn dài ở tế bào

AIA có tham gia vào địa hướng động

Frits Warmolt Went
(1903 - 1990)
là nhà thực vật học
người Hà Lan.
Thí nghiệm của Went
AIA có vai trò trung gian trong quang hướng động




. Wild type plant (left)
. Auxin signal-transduction
mutant (''axr2'', right)

Auxin Không có auxin
AIA kích thích ra rễ phụ

Gibberellin
Gibberellin lần đầu tiên được nhà
khoa học người Nhật Bản là Eiichi
Kurosawa ghi nhận vào năm 1926,
khi ông nghiên cứu bệnh bakanae
ở lúa. Gibberella fugikuroi
Chất này kích thích cây lúa phát
triển rất cao, các lóng dài ra, thân
cây nhỏ lại, màu xanh của cây ngả
dần sang xanh vàng hoặc trắng.
Người Việt Nam gọi đây là bệnh
"lúa von".

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×