Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Trao Đổi Một Số Nội Dung Về Đào Tạo Theo Học Chế Tín Chỉ Tại Bộ Môn Hoá Học - Trường ĐHHV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.72 KB, 14 trang )

TRAO ĐỔI MỘT SỐ NỘI DUNG
VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
TẠI BỘ MÔN HOÁ HỌC - TRƯỜNG ĐHHV
Triệu Quý Hùng
Bộ môn Hoá học


CƠ SỞ TRIẾT LÝ
1.

Tôn trọng người học, xem người học là
trung tâm của quá trình đào tạo

2.

Chương trình đào tạo phải mềm dẻo để
trường đại học dễ dàng đáp ứng các
nhu cầu luôn biến động của thị trường
nhân lực


CĂN CỨ PHÁP LÝ
1.

Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 6/4/2005 của Thủ tướng
Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực
hiện Nghị quyết số 37/2004/QH11 khóa XI kỳ họp thứ 6 của
Quốc hội về giáo dục:

….Điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách quy chế đào
tạo, tuyển sinh theo hướng mở rộng áp dụng học chế tín chỉ


trong đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,…
2. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ về
đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006-2020:
…Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo
hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy
kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông chuyển tiếp tới
các cấp học tiếp theo ở trong nước và ở nước ngoài.


CĂN CỨ PHÁP LÝ
3. Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học
của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm học 2008 – 2009:
… Các trường chuẩn bị đủ các điều kiện cần thiết và lộ
trình hợp lý để chuyển sang đào tạo theo hệ thống
tín chỉ vào năm học 2009 – 2010 hoặc muộn nhất là
vào năm học 2010 – 2011.
4. Tại Trường Đại học Hùng Vương: Đã có kế hoạch,
chuẩn bị và đã chuyển đổi sang đào tạo theo học
chế tín chỉ cho các khoá tuyển sinh từ năm học 2009
– 2010 (tính từ các lớp K7 ĐH, CĐ).


THỰC TRẠNG
1.

Nhà trường đã triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ
từ học kỳ II năm học 2009 – 2010 cho các lớp K7 ĐH,
CĐ trong trường.


2.

Đã xây dựng, cấu trúc lại chương trình đào tạo, tập
huấn đào tạo theo học chế tín chỉ, ban hành sổ tay
cố vấn học tập, cử cố vấn học tập, biên soạn bài
giảng, giáo trình, …
Kết quả: Sau hơn một học kỳ, nhiều giảng viên, sinh
viên chưa thích ứng với hình thức đào tạo này.




Nhận thức của giảng viên, sinh viên như thế
nào về đào tạo theo học chế tín chỉ là gì?



Các điều kiện và các bước chuyển đổi đào
tạo theo học chế tín chỉ như thế nào?


SO SÁNH TÍN CHỈ VỚI ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH
1.

Đơn vị học trình = 15 tiết lên lớp
15 giờ chuẩn bị cá nhân

Σ 30 tiết
2. Tín chỉ = 15 tiết lên lớp
30 giờ chuẩn bị cá nhân


Σ 45 tiết
1,5 đơn vị học trình lý thuyết = 1 tín chỉ




Cấu trúc chương trình đào tạo như thế
nào?



PPDH của giảng viên, PP học tập của
sinh viên cần thay đổi như thế nào để phù
hợp với phương thức đào tạo mới với một
đặc điểm là thời lượng trên lớp giảm đi mà
vẫn đảm bảo nội dung chương trình thậm
chí còn cần đạt hiệu quả đào tạo cao?


THỰC TRẠNG
1. Các chương trình được cấu trúc lại, gồm có:

CSĐSP Lý – Hoá: Ngành Hoá học – môn 2:
35 đvht → 18 tín chỉ
Ngành Trồng trọt, Chăn nuôi – Thú y:
Học phần Hoá học 6 đvht → 3 tín chỉ
Hoá học phân tích 3 đvht → 2 tín chỉ
⇒ Thời lượng các học phần giảm đi nhiều.
⇒ Khó khăn cho giảng viên và sinh viên khi dạy - học

các học phần đó.



THỰC TRẠNG
2. Về phương pháp DẠY - HỌC của giảng viên hoá học
và sinh viên:
 Giảng viên, SV mới làm quen → có hạn chế.
 Giảng viên còn có những hạn chế nhất định về mặt
chuyên môn và PPDH ở bậc đại học.
 Thời gian trên lớp của giảng viên chủ yếu là thuyết
trình.
 Lớp học đông sinh viên (lớp ghép 57 SV
K7TT+K7CN-TY; 47 SV K7-CĐSP Lý – Hoá A), khó
khăn cho giảng viên đánh giá việc tự học của SV.
 Sinh viên đa số còn thụ động.


MỘT SỐ Ý KIẾN
1. Một số chương trình đào tạo cần điều chỉnh đảm bảo
cân đối, hợp lý về thời lượng và nội dung các học
phần.
Riêng ngành CĐSP Hoá – Sinh đang xây dựng chương
trình nếu tăng phần kiến thức ngành Hoá lên 33 TC
thì các mảng kiến thức Hoá học vô cơ, Hoá học hữu
cơ, Hoá học phân tích, Lý luận DHHH, Hoá công
nghiệp, nông nghiệp sẽ tương ứng với chương trình
ĐHSP Hoá học, thuận lợi cho sinh viên học liên
thông sau này.



MỘT SỐ Ý KIẾN
2. Đổi mới phương pháp dạy và học. Bộ môn Hoá học xác
định:
 Giảng viên cần tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên
môn và chau đồi PPGD đại học.


Sử dụng linh hoạt các PPDH phù hợp với từng nội dung
cần truyền đạt cho sinh viên.



Trong đề cương chi tiết học phần, giảng viên nên cấu trúc
nội dung thành các mảng kiến thức, phần nào là thuyết
trình, phần nào giao sinh viên tự học, phần nào là thảo
luận, …


MỘT SỐ Ý KIẾN
Trong đó, các nội dung tổng kết hay liên quan tới thực
tiễn nên để sinh viên thảo luận; các phần giao sinh
viên tự học giảng viên đánh giá thông qua báo cáo
của SV, thông qua giờ thảo luận, …


Sinh viên được học tập, trao đổi về phương pháp
học tập ở bậc đại học, cao đẳng thông qua giảng
viên giảng dạy, cố vấn học tập, đoàn thanh niên, hội
sinh viên, …



Xin chân thành cảm ơn!



×