Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

trac nghiem sinh hoc 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.12 KB, 10 trang )

Câu 1 Liên kết – NH – CO giữa các đơn phân có trong phân tử nào dưới đây:
a. Protein
b. ADN
c. ARN
d. Cả ADN và ARN
e. Polisaccarit
Câu 2 Một tế bào sinh tinh trùng của ong đực phát sinh giao tử bình thường đã tạo
nên số loại tinh trùng là :
a. 4
b. 2
c. 1
d. 8
e. 6
Câu 3 Một tế bào sinh dục cái ở lúa ( 2n = 24) trải qua 10 đợt nguyên phân ở vùng
sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng , kết thúc vùng chín tạo giao tử. Số lượng
thoi vô sắc được hình thành trong các kì phân bào của cả quá trình là :
a. 11263
b. 2048
c. 11264
d. 4095
e. 4096
Câu 4 Căn cứ để phân đột biến thành đột biến tự nhiên và đột biến nhân tạo là dựa
vào
a. Sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại.
b. Nguồn gốc phát sinh ra các nguyên nhân gây đột biến.
c. Tác nhân gây ra các đột biến.
d. Mức độ biểu hiện cao hay thấp
e. Hướng của đột biến thuận hay nghòch
Câu 5 Căn cứ để phân biệt đột biến trội hay đột biến lặn là :
a. Đối tượng xuất hiện đột biến
b. Mức độ xuất hiện của đột biến


c. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở hế hệ đầu hay thế hệ kế tiếp
d. Cơ quan xuất hiện đột biến
Câu 7 Hậâu quả di truyền của lặp đoạn nhiễm sắc thể là :
a. Tăng cường độ biểu hiện của tính trạng do gen lặp đoạn
b. Tăng cường sức sống cho toàn bộ cơ thể sinh vật
c. Làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng có gen lặp lại
Câu 8 Những cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể trong nhân chứa số lượng NST tăng
hay giảm một hoặc một số NST. Di truyền học gọi là :
a. Thể đa bội.
b. Thể dò bội
c. Thể lưỡng bội
d. Thể đơn bội
Câu 9 Thế nào là dòng thuần về một tính trạng?
a. Con cháu hoàn toàn giống bố mẹ.
b. Các cá thể trong dòng được xét đồng hợp tử về gen quy đònh tính trạng .
c. Đời con không phân li.
d. Đời con cũng biểu hiện về một trong hai tính trạng của bố mẹ.
Câu 10 Khi lai hai cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về từng cặp tính trạng ở F
2

có sự phân li là do:
a. Giao tử F
1
giữ nguyên bản chất như cơ thể P.
b. Cơ thể F
1
đã bò lai hòa lẫn các nhân tố di truyền.
c. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử của F
1
.

d. Cơ thể F
1
có tính di truyền không ổn đònh.
e. Tính trội lặn không hòa lẫn vào với nhau.
Câu 11 Hiệu quả của di truyền liên kết gen không hoàn toàn là:
a. Tạo ra nhiều kiểu tổ hợp .
b. Hạn chế xuất hiện biến dò tổ hợp.
c. Hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ.
d. Khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ.
e. Có tỉ lệ cá thể gây chết lớn.
Câu 12 Muốn phân biệt hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng đa
hiệu gen người ta làm như thế nào?
a. Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai
b. Tạo điều kiện để xảy ra hiện tượng hoán vò gen.
c. Dùng đột biến gen để xác đònh
d. Dùng phương pháp lai phân tích.
Câu 13 Lai phân tích dùng để phát hiện ra quy luật di truyền nào?
a. Quy luật phân tính trong lai một cặp tính trạng.
b. Quy luật di truyền liên kết và hoán vò gen.
c. Quy luật di truyền phân li độc lập của các cặp tính trạng.
d. Tất cả các phương án trên
Câu 14 Cơ chế phát sinh đột biến là gì?
a. Bộ NST tăng lên gấp bội
b. Tất cả NST không phân li;
c. Rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc;
d. Tác nhân đột biến cắt đứt dây tơ vô sắc;
e. Tất cả các phương án trên.
Câu 15 Đơn phân của ADN và ARN phân biệt nhau bởi:
a. Nhóm photphat
b. Gốc đường

c. Một loại bazơ nitric
d. Gốc đường và một loại bazơ nitric.
Câu 16 Một gen có chiều dài là 10200A
0
, số lượng nucleotit A chiếm 20%, số lượng
liên kết H trong gen là :
a. 7200
b. 600
c. 7800
d. 3600
e. 3900
Câu 17 Quá trình nguyên phân của một hợp tử của ruồi giấm đã tạo ra 8 tế bào mới.
Số lượng NST đơn ở kì cuối của đợt nguyên phân liên tiếp theo là :
a. 64
b. 128
c. 256
d. 512
e. 32
Câu 18 Yếu tố cần và đủ để quy đònh tính đặc trưng của ADN là :
Số lượng NST
a. Thành phần của các loại nucleotit
b. Trình tự phân bố các loại nucleotit
c. Thành phần và trình tự phân bố các loại nucleotit
Câu 19 Lí do nào khiến cho thực khuẩn thể trở thành đối tượng nghiên cứu quan
trọng trong di truyền học?
a. Dễ chủ động khống chế môi trường nuôi cấy;
b. Sinh sản nhanh, dễ quan sát qua hình thái khuẩn lạc
c. Vật chất di truyền đơn giản;
d. Dễ bảo quản trong phòng thí nghiệm trong thời gian dài;
e. Cả a, b, c, d.

Câu 20 Trong tổng hợp protein ARN vận chuyển (tARN) có vai trò:
a. Vận chuyển các axit amin đặc trưng.
b. Đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axit amin;
c. Gắn với các axit amin trong môi trường nội bào.
d. Cả a, b và c.
Câu 21 Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính trạng
giống bố mẹ.
a. Quá trình nhân đôi của ADN;
b. Sự tổng hợp protein dựa trên thông tin di truyền của ADN;
c. Quá trình tổng hợp ARN;
d. Cả a, b và c.
Câu 22 Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hóa;
a. Một bộ mã hóa nhiều axit amin
b. Một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ 3;
c. Một bộ 3 mã hóa 1 axit amin;
d. Do có nhiều đoạn ARN vô nghóa;
e. Có nhiều bộ 3 không mã hóa axit amin;
Câu 23 Bản chất của mã di truyền là :
a. Thông tin quy đònh cấu trúc của các loại protein ;
b. Trình tự các nucleotit trong ADN, quy đònh trình tự các axit amin trong protein;
c. Mật mã di truyền được chứa đựng trong phân tử ADN;
d. Mã di truyền không được gối lên nhau;
Câu 24 Cấu trúc đặc thù của mỗi loại protein do yếu tố nào quy đònh?
a. Trình tự các ribonucleotit trong mARN;
b. Trình tự các nucleotit trong gen cấu trúc;
c. Trình tự các axit amin trong protein;
d. Chức năng sinh học của protein;
Câu 25 Sự tổng hợp ARN xảy ra ở kì nào của quá trình phân bào?
a. Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân;
b. Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân;

c. Kì trung gian nguyên phân hoặc giảm phân;
d. Kì sau nguyên phân hoặc giảm phân;
e. Kì cuối của nguyên phân hoặc giảm phân
Câu 26 Trong nguyên phân hình thái của NST nhìn thấy rõ nhất ở kì nào?
a. Cuối kì trung gian
b. Kì đầu
c. Kì giữa;
d. Kì sau
e. Kì cuối
Câu 27 Bố mẹ có kiểu hình bình thường sinh ra con bò bệnh bạch tạng là do:
a. Tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trợ;
b. Do đột biến gen;
c. Do phản ứng của cơ thể với môi trường;
d. Do cả a và b;
e. Do thường biến
Câu 28 Nguyên nhân của đột biến tự nhiên là do:
a. Phóng xạ tự nhiên;
b. Do phóng xạ sinh ra từ sự phân hủy các đồng vò phóng xạ trong tự nhiên;
c. Do sốc nhiệt;

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×