Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài Thuyết Trình Sự Hình Thành Loài Người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.83 KB, 36 trang )


Tổ 4 kính g ử i đế n tất
c ả c ác thầy c ô và
c ác bạn lờ i c hào trân
trọ ng nhất


Thành viê n
1. Huỳnh Nhật Nguyên
2. Đinh Thị Hoa


Bài thuyế t trình c ủa
tổ 4
Sự hình thành loài người!


Các g iai đo ạn tro ng quá trình phát
s inh lo ài ng ư ờ i vài triệ u năm và đã
trải qua c ác g iai đo ạn
c hính
s au
đây:
 Vượn
người
hoá thạch:










+ Parapitec là vượn người cổ nhất:
Người tối cổ (người vượn) gồm:
Read More
+ Pitêcantrop
+ Xinantrop
+ Hayđenbec
- Người cổ Nêandectan
- Người hiện đại Cromanhon.


 A.
B. Chimpanzee
Rhesus monkey


 Đã có rất nhiều giả thuyết về sự xuất
hiện của loài người và những điều
được nêu ra dưới dây chỉ là 1 vài giả
thuyết được coi là tương đối chính xác




Một số phát hiện mới về nguồn gốc loài
người ở Đông Phi. Nhiều phát hiện mới
ở Đông Phi đã làm cho người ta phải

thay đổi nhận thức về giai đoạn chuyển
tiếp từ con vượn sang con người, nghĩa
là từ ostralopitec đến pitecantrop.


 Phát hiện của Louis Leakey (1960) ở
Onduvai, phía Bắc Tanzania cho thấy
những di cốt mà tác giả gọi là Homo
habilis có tuổi địa chất là 1,85 - 2
triệu năm. Thể tích não Homo habilis lớn
hơn ostralopitec, nhưng bé hơn
pitecantrop.




 Từ năm 1968 đến 1971, những cuộc
tìm kiếm ở vùng hồ Rudonfo (Kenia)
do R. Leakey lãnh đạo, đã phát hiện
công cụ cuội ghè có niên hiệu 2,6
triệu năm, có thể chủ nhân của nó là
người tối cổ sống trước thời đại của
Homo habilis.


Các công cụ cuội ghè có niên hiệu 2,6 triệu năm


 Năm 1972, người ta tìm được một
mảnh sọ, được Mari Leakey dựng

lại thành chiếc sọ mang số hiệu 1470,
có thể tích 800 cm3, lớn hơn sọ
của Pitecantrop và có niên đại 2,9 triệu
năm. Sọ này không có gờ trên ổ mắt,
đặc trưng cho sọ của Pitecantropus
erectus.


Các mảnh sọ


 Năm 1974, tại thung lũng sông Avas
(Eliopi), người ta phát hiện xương hàm
hoá thạch có tuổi 4 triệu năm được
Jonhanxon xếp vào giống Homo, có
thể nó sống cùng thời với
Austrslopitecus


xư ơ ng hàm ho á thạc h


 Năm 1975, R. Leakey đã tìm thấy 11
homonid cổ đại có niên hiệu 3,35 - 3,75
triệu năm, trong đó có hàm của một đứa
trẻ 5 tuổi rất giống hàm của người
hiện đại.




• Những phát hiện ở Đông Phi cho thấy
lịch sử của giống Homo phải dài hơn so
với những quan niệm trước đây.
• Hàng loạt di tích phát hiện được cho
phép người ta quan niệm rằng con người
thoát khỏi trình độ vượn không phải cách
đây một triệu năm, mà có thể là 3 - 4
triệu năm về trước, nghĩa là khoảng cuối thế
kỷ thứ ba như Ch. R. Darwin đã tiên
đoán.


2. Giả thuyế t c ủa Mac hus in về
ng uồ n g ố c
lo ài ng ư ờ i
 Machusin (1982) giải thích rằng quá
trình đột biến do phóng xạ tự nhiên
ở vùng Đông Phi vào cuối kỷ Plioxen
đã làm xuất hiện dáng đi thẳng của
vượn người hoá thạch, tăng thể tích
bộ não và một số biến đổi khác



 Để có thể tồn tại trước hoàn cảnh
sống khó khăn, tổ tiên loài người bắt
buộc phải chuyển sang hoạt động lao
động có hệ thống




 Theo Machusin sự biến đổi có ý nghĩa
sinh học trên cơ sở vượn người hoá
thạch (tổ tiên của loài người) xảy ra bởi
các đột biến do phóng xạ tự nhiên sinh
ra từ các kẽ nứt của vỏ trái đất, núi
lửa, động đất và sự đảo cực địa từ.


×