Thao giảng cấp trờng
Lớp 8B tiết 3 (TKB)
Tiết 6 bài 6
Thực hành Đọc-phân tích lợc đồ phân bố dân c và các
thành phố lớn của châu á
I. MTBH
Sau bài thực hành h/s cần
- Quan sát, nhận xét lợc đồ châu á để nhận biết đặc điểm phân bố dân c: Nơi
đông dân (vùng ven biển NA, ĐNA, ĐA), nơi tha dân (BA, TA, Bán đảo Arap) và nhận
biết vị trí các thành phố lớn của châu á (vùng ven biển Nam á, ĐNA, ĐA).
- Liên hệ kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c và phân
bố các thành phố của châu á: khí hậu, địa hình, nguồn nớc.
- Xác định vị trí và điền tên các thành phố lớn của châu á
- Khả năng trình bày kết quả làm việc của nhóm, của cá nhân.
- Có hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Trang 9 BTBĐ Địa lí 8
2. Bản đồ Dân số, mật độ dân số và đô thị lớn của châu á
3. Phiếu học tập
III. Lên lớp.
1. ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
1. Phân bố dân c châu á
HĐ1 Nhóm. Thời gian 10 phút
GV phân lớp thành 4 nhóm (hai bàn hợp thành một nhóm).
Giao việc: các nhóm làm bài tập 1 SGK trang 19 GV hớng dẫn cách làm, phát
phiếu học tập cho các nhóm.
Phiếu học tập số 1 (thời gian 10 phút).
1. Đọc H 6.1, nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao và điền vào
bảng theo mẫu:
STT
Mật độ dân số trung bình Nơi phân bố
1
Dới 1 ngời/km
2
Bắc Liên bang Nga ..................................
2
Từ 1-50 ngời/km
2
....................................................................
3
Từ 51-100 ngời/km
2
......................................................................
4
Trên 100 ngời/km
2
.......................................................................
1
2. Kết hợp với lợc đồ tự nhiên châu á và kiến thức đã học em hãy nhận xét và giải
thích sự phân bố dân c Châu á?
Sau 10 phút một nhóm trình bày các nhóm khác bổ xung kiến thức.
GV phản hồi thông tin đúng.
STT
Mật độ dân số trung bình Nơi phân bố
1
Dới 1 ngời/km
2
Bắc Liên bang Nga, phía tây TQ, bán đảo
Arap.
2
Từ 1-50 ngời/km
2
Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, Phía đôngkhu
vực Tây á, nội địa bán đảo Trung ấn, Nội địa
đảo Calimantan
3
Từ 51-100 ngời/km
2
Nội địa bán đảo ấn Độ, Tây Nam đảo
Xumatra, phía đông TQ (phần nội địa)
4
Trên 100 ngời/km
2
Ven biển bán đảo ấn Độ, đồng bằng ấn Hằng,
phía đông TQ (ven biển), quần đảo Nhật Bản,
đảo Giava, đông bắc đảo Xumatra.
2. Nhận xét và giải thích:
* Dân c châu á phân bố không đồng đều.
* Nơi tha: Bắc á tha dân do khí hậu lạnh
Đông TQ dãy Himalaya hiểm trở
Bán đảo Arap: Khô hạn
* Nơi đông: Ven biển ĐA, ĐNA, NA
Do - Khí hậu nhiệt đới ôn hoà thuận lợi cho hoạt động của con ngời.
- Địa hình: Bằng phẳng-thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp,
thâm canh lúa nớc.
- Lịch sử phát triển lâu đời.
- Tây á: đông dân ở lu vực các con sông lớn (do thiếu nguồn nớc)
GV nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm.
Chuyển: Với 3766 triệu ngời (2002) chiếm 61% dân số thế giới Châu á là một
châu lục đông dân, tốc độ đô thị hoá cao những năm gần đây có ngày càng nhiều đô
thị phát triển thành siêu đô thị trên 8 triệu dân. Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này
trong bài tập 2.
2. Các thành phố lớn của châu á.
HĐ2. Cá nhân/cặp
H/s làm việc với H 6.1 và số liệu bảng 6.1
? Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên bản đồ treo
tờng (GV treo bản đồ đô thị châu á lên bảng)
H/s đọc tên Gv gọi 3 h/s lên bảng xác định các thành phố (mỗi h/s chỉ 5 thành phố)
? Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lợc đồ trang
9 BTBĐ. (Thời gian 10 phút).
2
? Cho biết các thành phố lớn của châu á thờng tập trung ở khu vực nào? vì sao
lại có sự phân bố đó?
Thành phố của châu á thờng tập trung ở ven biển hạ lu sông.
Do: GTVT thuận lợi cho thông thơng giữa các điểm quần c, kinh tế phát triển,
thiên nhiên u đãi.
4. Đánh giá
Em hãy trình bày sự phân bố dân c và đô thị châu á?
5. Hớng dẫn học tập
Về nhà làm hoàn thiện các bài tập trong BTBĐ, ôn tập nội dung kiến thức và kĩ
năng từ bài 1-6 chuẩn bị cho giờ ôn tập
V. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy
---------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------
3