SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1
(Đề chính thức)
Đề thi gồm 02 trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Lịch sử khối 11
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi 01
I. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng :
Câu 1: Chế độ Mạc phủ ở Nhật đầu thế kỉ XIX ở trong tình trạng như thế nào?
A. Mới hình thành.
B. Khủng hoảng,suy yếu
C. Phát triển thịnh đạt nhất.
D.Tan rã.
Câu 2: Cuối thế kỉ XIX,Nhật Bản đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Xâm lược và bành trướng .
B. Thân thiện.
C. Mở rộng buôn bán.
D. Vừa dùng vũ lực vừa đàm phán.
Câu 3: Vào đầu thế kỉ XVII tình hình Ấn Độ như thế nào?
A.Diễn ra cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.
B. Các tập đoàn phong kiến liên kết với nhau.
C. Chế độ phong kiến Ấn Độ ổn định và phát triển.
D. Chế độ phong kiến Ấn Độ phân liệt.
Câu 4: Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào?
A.Công nhân. B. Nông dân.
C. Tư sản.
D.Binh lính.
Câu 5: Ti-Lắc đứng đầu phái nào trong Đảng Quốc đại:
A. Phái cấp tiến . B. Phái ôn hoà. C. Phái trung lập. D. Phái cấp tiến và ôn hoà
Câu 6: Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc còn có tên
gọi là :
A.Chiến tranh vũ khí.
B. Chiến tranh thuốc phiện
C. Chiến tranh lạnh.
D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 7: Sau thất bại của phong trào Nghĩa hoà đoàn, nhà Mãn Thanh phải kí điều ước
nào với các nước đế quốc:
A. Nam kinh. B. Bắc kinh.
C. Tân sửu.
D. Tân hợi.
Câu 8: Những nước nào trong khu vực Đông Nam Á không bị các nước thực dân
phương tây xâm lược?
A. Việt Nam. B. Thái Lan.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ma-lay-xi-a.
Câu 9: Châu Phi có nền văn hoá như thế nào?
A.Mới hình thành. B. Lâu đời. C. Bước đầu phát triển. D.Không phát triển.
Câu 10: Nguyên nhân nào dẫn đến việc các nước thực dân phương tây đua nhau xâm
lược Châu Phi?
A. Châu Phi giàu tài nguyên,khoáng sản.
B. Có nhiều thị trường để buôn bán.
C. Sau khi Châu Phi hoàn thành kênh đào xuy-ê
D. Châu Phi có vị trí chiến lược quan trọng.
Câu 11: Đầu thế kỉ XIX, tình hình chính trị các nước khu vực Mĩ la tinh như thế nào?
A. Đều là các nước phát triển.
B. Trở thành các quốc gia tư bản.
C.Vẫn trong thời kì thị tộc,bộ lạc. D. Là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Câu 12 : Sau khi giành được độc lập các nước Mĩ La tinh đứng trước thách thức gì ?
A. Hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh.
B. Mĩ tìm mọi cách bành trướng và xâm lược Châu Phi.
C. Các nước thực dân phương tây tìm cách quay lại xâm lược.
D. Nạn đói xảy ra liên tiếp.
Câu 13 : Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, những nước nào là Đế quốc già :
A. Anh.
B. Đức.
C. Italia.
D. Mĩ.
Câu 14 : Các nước Đế quốc già có đặc điểm gì nổi bật ?
A. Phát triển lâu đời.
B. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
C.Có tiềm lực kinh tế.
D. Có tiềm lực quân sự.
Câu 15 : Phe liên minh do các nước Đế quốc lập ra gồm những nước nào ?
A. Đức, Áo, Italia.
B. Đức, Áo, Italia, Anh.
C. Đức, Áo, Hungari.
D. Đức, Áo, Hung, Italia.
Câu 16: Ở phương Đông quốc gia nào xuất hiện nhiều nhà văn hoá lớn?
A. Ấn Độ. B. Nhật Bản.
C. Trung Quốc.
D. Hàn Quốc.
Câu 17: Bét-tô-ven là nhà soạn nhạc thiên tài người nước nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Italia .
D. Đức.
Câu 18: Sự kiện nào mở đầu cho cuộc cách mạng tháng 2/1917?
A. Cuộc biểu tình của nữ công nhân ở thủ đô Pê-tơ-rô-grát.
B. Các xô viết được thành lập.
C. Cuộc tấn công vào cung điện mùa đông.
D. Lê-nin về nước trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Nga.
Câu 19: Những giai cấp nào sau đây không phải là giai cấp tồn tại trong xã hội Liên
Xô?
A. Tư sản.
B. Công nhân.
C. Nông dân tập thể. D. Tầng lớp trí thức mới.
Câu 20: Các nước thắng trận tổ chức hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn nhằm mục đích
gì?
A. Hợp tác kinh tế.
B. Hợp tác quân sự.
C. Kí hoà ước và phân chia quyền lợi.
D.Giải quyết hậu quả chiến tranh.
II. phần tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Trong hoàn cảnh lịch sử châu Á lúc đó (từ đầu thế kỉ XIX),tại sao Nhật Bản lại thoát
khỏi số phận là một nước thuộc địa và trở thành một nước tư bản và Đế quốc chủ nghĩa
trong 30 năm sau đó?
Câu 2 (3 đIểm)
Nguyên nhân,diễn biến, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Hậu quả
nào có tác động nhất đến tất cả các nước ? Theo em,cần có giải pháp nào để khắc phục
hậu quả đó.
…..Hết ….
Họ và tên thí sinh: …………..………………………… Số báo danh: ……………
Chữ ký của thí sinh: …………………………………………………………………
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1
(Đề chính thức)
Đề thi gồm 02 trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Lịch sử khối 11
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi:02
I. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1: Dưới chế độ Mạc phủ,trong lòng xã hội Nhật Bản chứa đựng những mâu thuẫn
nào?
A.Kinh tế. B. Chính trị.
C. Xã hội.
D. Kinh tế, chính trị, Xã hội.
Câu 2: Cuộc Duy tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Kinh tế. B. Chính trị.
C. Quân sự.
D. Tất cả các lĩnh vực.
Câu 3: Lợi dụng cơ hội Ấn Độ suy yếu,các nước tư bản phương tây có hành động gì?
A. Đầu tư vào Ấn Độ.
B. Thăm dò Ấn Độ, chuẩn bị xâm lược.
C. Đua nhau xâm lược Ấn Độ. D. Tăng cường quan hệ buôn bán với Ấn Độ.
Câu 4: Thực dân Anh đã dựa vào cớ gì để xâm lược Trung Quốc?
A. Triều đình nhà Thanh cấm đạo.
B. Thực hiện chính sách bế quan toả cảng.
C. Chính quyền nhà Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của tàu buôn Anh.
D. Nhà Thanh gây chiến với thực dân Anh.
Câu 5: Kết cục của cuộc chiến tranh giữa Anh và Trung Quốc là:
A. Anh thắng lợi.
B. Nhà Thanh giành thắng lợi.
C. Hai bên hoà hoãn.
D. Chính quyền Mãn Thanh phải kí hiệp ước Nam kinh.
Câu 6 : Giữa thế kỉ XIX các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào ?
A. Chiếm hữu nô lệ.
B. Phong kiến.
C. Tư bản.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Câu 7 ; Trước tình hình các nước Đông Nam Á , các nước thực dân phương Tây có
hành động gì ?
A. Đầu tư vào Đông Nam Á.
B. Thăm dò xâm lược.
C. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
D. Mở rộng và hoàn thành xâm lược.
Câu 8 : Trước sự đe doạ xâm lược của các nước phương Tây,Xiêm đã thực hiện chính
sách gì mà vẫn bảo vệ được độc lập ?
A. Chuẩn bị lực lượng quân sự hùng mạnh. B. Mở rộng buôn bán với nước ngoài.
C. Phát triển kinh tế trong nước.
D. Dựa vào các nước láng giềng.
Câu 9 : Các nước thực dân Phương tây sau khi hoàn thành xâm lược Châu phi đã thực
hiện chính sách gì ?
A. Đầu tư vào châu phi.
B. Xây dựng nhiều khu công nghiệp,bến cảng.
C. Thực hiện chế độ cai trị hà khắc. D. Xây dựng Châu phi thành căn cứ quân sự.
Câu 10 : Chủ nghĩa thực dân thực hiện chính sách gì ở các nước Mĩ la tinh ?
A. Đầu tư xây dựng Mĩ la tinh.
B. Thiết lập chế độ thống trị phản động.
C. Xây dựng các căn cứ quân sự.
D. Khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Câu 11 : Cuối thế Kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào ?
A. Phát triển không đều về kinh tế chính trị
B. Phát triển đồng đều về kinh tế chính trị.
C. Chậm phát triển về mọi mặt.
D. Chỉ phát triển về quân sự,hệ thống thuộc địa.
Câu 12 : Đế quốc trẻ có đặc điểm gì nổi bật ?
A.Mới phát triển.
B. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
C. Có sức mạnh về quân sự.
D. Đang vươn lên mạnh mẽ về kĩ thuật,nhưng ít thuộc địa.
Câu 13 : Pi-e Coóc – nây có vai trò như thế nào đối với nền văn hoá Pháp?
A.Mở đầu cho nền văn hoá mới.
B. Đặt nền móng cho nền bi kịch cổ điển Pháp
C. Đặt nền móng cho thơ ca Pháp.
D. Mở đầu cho nền thơ ca mới.
Câu 14 :Thái độ của Nga Hoàng đối với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.
A. Đứng ngoài cuộc chiến tranh.
B. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh.
C. Tham chiến có điều kiện.
D.Tham gia cuộc chiến tranh khi thấy thuận lợi.
Câu 15 : Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc cách mạng tháng 2/1917 là :
A.Khởi nghĩa từng phần.
B. Biểu tình,thị uy.
C.Chuyển từ bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
D.Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 16 : Cách mạng tháng 2 thắng lợi ở Nga xuất hiện trong tình trạng chính trị như
thế nào ?
A. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.
B. Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga.
C. Quân đội cũ nổi dậy chống phá.
D. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
Câu 17 : Nhằm duy trì trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi các nước tư bản đã có
chính sách gì ?
A. Thànhlập liên minh chính trị kinh tế.
B. Thành lập liên minh quân sự.
C. Thành lập hội Quốc liên .
D. Tăng cường hợp tác.
Câu 18 : Hít-le đứng đầu tổ chức chính trị nào ở Đức ?
A. Đảng cộng sản. B. Đảng dân chủ tư sản. C. Đảng thiên chúa. D. Đảng quốc xã.
Câu 19 : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 trầm trọng nhất vào thời gian nào ?
A. Năm 1929. B.Năm 1930.
C. Năm 1932.
D. Năm 1933.
Câu 20 : Chiến tranh thế giới thứ nhất tác động như thế nào đối với nền kinh tế Mĩ ?
A.Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
B.Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
C.Kinh tế Mĩ tăng trưởng cao
D.Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
II. Phần tự luận (5 điểm).
Câu 1 (2 điểm)
Trong hoàn cảnh lịch sử châu Á lúc đó (từ đầu thế kỉ XIX),tại sao Nhật Bản lại thoát
khỏi số phận là một nước thuộc địa và trở thành một nước tư bản và Đế quốc chủ nghĩa
trong 30 năm sau đó?
Câu 2 (3 đIểm)
Nguyên nhân,diễn biến, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Hậu quả
nào có tác động nhất đến tất cả các nước ? Theo em,cần có giải pháp nào để khắc phục
hậu quả đó.
…..Hết ….
Họ và tên thí sinh: …………..………………………… Số báo danh: ……………
Chữ ký của thí sinh: …………………………………………………………………
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1
(Đề chính thức)
Đề thi gồm 02 trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Lịch sử khối 11
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi:03
I. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng :
Câu 1 : Cuối thế Kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào ?
A. Phát triển không đều về kinh tế chính trị
B. Phát triển đồng đều về kinh tế chính trị.
C. Chậm phát triển về mọi mặt.
D. Chỉ phát triển về quân sự,hệ thống thuộc địa.
Câu 2: Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc còn có tên
gọi là :
A.Chiến tranh vũ khí.
B. Chiến tranh thuốc phiện
C. Chiến tranh lạnh.
D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 3: Kết cục của cuộc chiến tranh giữa Anh và Trung Quốc là:
A. Anh thắng lợi.
B. Nhà Thanh giành thắng lợi.
C. Hai bên hoà hoãn.
D. Chính quyền Mãn Thanh phải kí hiệp ước Nam kinh.
Câu 4: Cuối thế kỉ XIX,Nhật Bản đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Xâm lược và bành trướng .
B. Thân thiện.
C. Mở rộng buôn bán.
D. Vừa dùng vũ lực vừa đàm phán.
Câu 5: Lợi dụng cơ hội Ấn Độ suy yếu,các nước tư bản phương tây có hành động gì?
A. Đầu tư vào Ấn Độ.
B. Thăm dò Ấn Độ, chuẩn bị xâm lược.
C. Đua nhau xâm lược Ấn Độ. D. Tăng cường quan hệ buôn bán với Ấn Độ.
Câu 6: Những nước nào trong khu vực Đông Nam Á không bị các nước thực dân
phương tây xâm lược?
A. Việt Nam. B. Thái Lan.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ma-lay-xi-a.
Câu 7 : Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, những nước nào là Đế quốc già :
A. Anh.
B. Đức.
C. Italia.
D. Mĩ.
Câu 8: Dưới chế độ Mạc phủ,trong lòng xã hội Nhật Bản chứa đựng những mâu thuẫn
nào?
A.Kinh tế. B. Chính trị.
C. Xã hội.
D. Kinh tế, chính trị, Xã hội.
Câu 9: Ti-Lắc đứng đầu phái nào trong Đảng Quốc đại:
A. Phái cấp tiến .
B. Phái ôn hoà.
C. Phái trung lập.
D. Phái cấp tiến và ôn hoà.
Câu 10 : Giữa thế kỉ XIX các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào ?
A. Chiếm hữu nô lệ.
B. Phong kiến.
C. Tư bản.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Câu 11 : Phe liên minh do các nước Đế quốc lập ra gồm những nước nào ?
A. Đức, Áo, Italia.
B. Đức, Áo, Italia, Anh.
C. Đức, Áo, Hungari.
D. Đức, Áo, Hung, Italia.
Câu 12 ; Trước tình hình các nước Đông Nam Á , các nước thực dân phương Tây có
hành động gì ?
A. Đầu tư vào Đông Nam Á.
B. Thăm dò xâm lược.
C. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
D. Mở rộng và hoàn thành xâm lược.
Câu 13: Đầu thế kỉ XIX, tình hình chính trị các nước khu vực Mĩ la tinh như thế nào?
A.Là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
B. Trở thành các quốc gia tư bản.
C.Vẫn trong thời kì thị tộc,bộ lạc.
D. Đều là các nước phát triển.
Câu 14 : Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc cách mạng tháng 2/1917 là :
A.Khởi nghĩa từng phần.
B. Chuyển từ bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang
C.Biểu tình thị uy.
D.Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 15: Các nước thắng trận tổ chức hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn nhằm mục đích
gì?
A. Hợp tác kinh tế.
B. Hợp tác quân sự.
C.Giải quyết hậu quả chiến tranh
D. Kí hoà ước và phân chia quyền lợi.
Câu 16 : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 trầm trọng nhất vào thời gian nào ?
A. Năm 1929. B.Năm 1930.
C. Năm 1932.
D. Năm 1933.
Câu 17: Ở phương Đông quốc gia nào xuất hiện nhiều nhà văn hoá lớn?
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Hàn Quốc.
Câu 18: Cuộc Duy tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Kinh tế. B. Chính trị.
C. Quân sự.
D. Tất cả các lĩnh vực.
Câu 19: Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào?
A.Công nhân. B. Nông dân.
C. Tư sản.
D.Binh lính.
Câu 20 : Chủ nghĩa thực dân thực hiện chính sách gì ở các nước Mĩ la tinh ?
A. Đầu tư xây dựng Mĩ la tinh.
B. Thiết lập chế độ thống trị phản động.
C. Xây dựng các căn cứ quân sự.
D. Khai thác tài nguyên thiên nhiên.
II. Phần tự luận (5,0 điểm).
Câu 1 (2 điểm)
Trong hoàn cảnh lịch sử châu Á lúc đó (từ đầu thế kỉ XIX) tại sao Nhật Bản lại thoát
khỏi số phận là một nước thuộc địa và trở thành một nước tư bản và Đế quốc chủ nghĩa
trong 30 năm sau đó?
Câu 2 (3 đIểm)
Nguyên nhân,diễn biến, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Hậu quả
nào có tác động nhất đến tất cả các nước ? Theo em,cần có giải pháp nào để khắc phục
hậu quả đó.
…..Hết ….
Họ và tên thí sinh: …………..………………………… Số báo danh: ……………
Chữ ký của thí sinh: …………………………………………………………………
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1
(Đề chính thức)
Đề thi gồm 02 trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Lịch sử khối 11
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi:04
I. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1: Những giai cấp nào sau đây không phải là giai cấp tồn tại trong xã hội Liên Xô?
A. Tư sản.
B. Công nhân.
C. Nông dân tập thể. D. Tầng lớp trí thức mới
Câu 2 : Các nước Đế quốc già có đặc điểm gì nổi bật ?
A. Phát triển lâu đời.
B. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
C.Có tiềm lực kinh tế.
D. Có tiềm lực quân sự.
Câu 3: Những nước nào trong khu vực Đông Nam Á không bị các nước thực dân
phương tây xâm lược?
A. Việt Nam. B. Thái Lan.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ma-lay-xi-a.
Câu 4: Chế độ Mạc phủ ở Nhật đầu thế kỉ XIX ở trong tình trạng như thế nào?
A. Mới hình thành.
B. Tan rã
C. Phát triển thịnh đạt nhất.
D. Khủng hoảng,suy yếu
Câu 5: Vào đầu thế kỉ XVII tình hình Ấn Độ như thế nào?
A.Diễn ra cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.
B. Các tập đoàn phong kiến liên kết với nhau.
C. Chế độ phong kiến Ấn Độ ổn định và phát triển.
D. Chế độ phong kiến Ấn Độ phân liệt.
Câu 6: Ở phương Đông quốc gia nào xuất hiện nhiều nhà văn hoá lớn?
A. Ấn Độ. B. Nhật Bản.
C. Trung Quốc.
D. Hàn Quốc.
Câu 7: Phe liên minh do các nước Đế quốc lập ra gồm những nước nào ?
A. Đức, Áo, Italia.
B. Đức, Áo, Italia, Anh.
C. Đức, Áo, Hungari.
D. Đức, Áo, Hung, Italia.
Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến việc các nước thực dân phương tây đua nhau xâm
lược Châu Phi?
A. Châu Phi giàu tài nguyên,khoáng sản.
B. Có nhiều thị trường để buôn bán.
C. Sau khi Châu Phi hoàn thành kênh đào xuy-ê
Câu 9: Bét-tô-ven là nhà soạn nhạc thiên tài người nước nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Italia .
D. Đức.
Câu 10: Sự kiện nào mở đầu cho cuộc cách mạng tháng 2/1917?
A. Cuộc biểu tình của nữ công nhân ở thủ đô Pê-tơ-rô-grát.
B. Các xô viết được thành lập.
C. Cuộc tấn công vào cung điện mùa đông.
D. Lê-nin về nước trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Nga.
Câu 11: Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào?
A.Công nhân. B. Nông dân.
C. Tư sản.
D.Binh lính.
Câu 12: Ti-Lắc đứng đầu phái nào trong Đảng Quốc đại:
A. Phái cấp tiến . B. Phái ôn hoà. C. Phái trung lập. D. Phái cấp tiến và ôn hoà
Câu 13: Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc còn có tên
gọi là :
A.Chiến tranh vũ khí.
B. Chiến tranh thuốc phiện
C. Chiến tranh lạnh.
D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 14: Sau thất bại của phong trào Nghĩa hoà đoàn, nhà Mãn Thanh phải kí điều ước
nào với các nước đế quốc:
A. Nam kinh. B. Bắc kinh.
C. Tân sửu.
D. Tân hợi.
Câu 15: Cuối thế kỉ XIX,Nhật Bản đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Xâm lược và bành trướng .
B. Thân thiện.
C. Mở rộng buôn bán.
D. Vừa dùng vũ lực vừa đàm phán.
Câu 16: Các nước thắng trận tổ chức hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn nhằm mục đích
gì?
A. Hợp tác kinh tế.
B. Hợp tác quân sự.
C. Kí hoà ước và phân chia quyền lợi.
D.Giải quyết hậu quả chiến tranh.
Câu 17 : Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, những nước nào là Đế quốc già :
A. Anh.
B. Đức.
C. Italia.
D. Mĩ.
Câu 18: Châu Phi có nền văn hoá như thế nào?
A.Mới hình thành. B. Lâu đời. C. Bước đầu phát triển. D.Không phát triển.
Câu 19: Đầu thế kỉ XIX, tình hình chính trị các nước khu vực Mĩ la tinh như thế nào?
A. Đều là các nước phát triển.
B. Trở thành các quốc gia tư bản.
C.Vẫn trong thời kì thị tộc,bộ lạc. D. Là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Câu 20 : Sau khi giành được độc lập các nước Mĩ La tinh đứng trước thách thức gì ?
A. Hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh.
B. Mĩ tìm mọi cách bành trướng và xâm lược Châu Phi.
C. Các nước thực dân phương tây tìm cách quay lại xâm lược.
D. Nạn đói xảy ra liên tiếp.
II. Phần tự luận (5,0 điểm).
Câu 1 (2 điểm)
Trong hoàn cảnh lịch sử châu Á lúc đó (từ đầu thế kỉ XIX) tại sao Nhật Bản lại thoát
khỏi số phận là một nước thuộc địa và trở thành một nước tư bản và Đế quốc chủ nghĩa
trong 30 năm sau đó?
Câu 2 (3 đIểm)
Nguyên nhân,diễn biến, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Hậu quả
nào có tác động nhất đến tất cả các nước ? Theo em,cần có giải pháp nào để khắc phục
hậu quả đó.
…..Hết ….
Họ và tên thí sinh: …………..………………………… Số báo danh: ……………
Chữ ký của thí sinh: …………………………………………………………………
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1
(Đề chính thức)
Đề thi gồm 02 trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Lịch sử khối 11
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi:05
I. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm):
Hãy chọn đáp án đúng :
Câu 1 :Thái độ của Nga Hoàng đối với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.
A. Đứng ngoài cuộc chiến tranh. B. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh.
C. Tham chiến có điều kiện.
D. Tham gia cuộc chiến tranh khi thấy thuận lợi.
Câu 2 : Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc cách mạng tháng 2/1917 là :
A.Khởi nghĩa từng phần.
B. Biểu tình,thị uy.
C.Chuyển từ bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
D.Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 3 : Cách mạng tháng 2 thắng lợi ở Nga xuất hiện trong tình trạng chính trị như thế
nào ?
A.Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.
B.Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga.
C.Quân đội cũ nổi dậy chống phá.
D.Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
Câu 4 : Nhằm duy trì trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi các nước tư bản đã có
chính sách gì ?
A.Thànhlập liên minh chính trị kinh tế.
B. Thành lập liên minh quân sự.
C. Thành lập hội Quốc liên .
D. Tăng cường hợp tác.
Câu 5 : Hít-le đứng đầu tổ chức chính trị nào ở Đức ?
A. Đảng cộng sản. B. Đảng dân chủ tư sản. C. Đảng thiên chúa. D. Đảng quốc xã.
Câu 6 : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 trầm trọng nhất vào thời gian nào ?
A. Năm 1929. B.Năm 1930.
C. Năm 1932.
D. Năm 1933.
Câu 7 : Chiến tranh thế giới thứ nhất tác động như thế nào đối với nền kinh tế Mĩ ?
A.Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
B.Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
C.Kinh tế Mĩ tăng trưởng cao
D.Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm
Câu 8 : Đế quốc trẻ có đặc điểm gì nổi bật ?
A.Có sức mạnh về quân sự. B. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
C. Mới phát triển.
D. Đang vươn lên mạnh mẽ về kĩ thuật,nhưng ít thuộc địa.
Câu 9 : Pi-e Coóc – nây có vai trò như thế nào đối với nền văn hoá Pháp?
A.Mở đầu cho nền văn hoá mới.
B. Đặt nền móng cho nền bi kịch cổ điển Pháp
C. Đặt nền móng cho thơ ca Pháp.
D. Mở đầu cho nền thơ ca mới.
Câu 10: Dưới chế độ Mạc phủ,trong lòng xã hội Nhật Bản chứa đựng những mâu thuẫn
nào?
A.Kinh tế. B. Chính trị.
C. Xã hội.
D. Kinh tế, chính trị, Xã hội.
Câu 11: Cuộc Duy tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Kinh tế. B. Chính trị.
C. Quân sự.
D. Tất cả các lĩnh vực.
Câu 12: Lợi dụng cơ hội Ấn Độ suy yếu,các nước tư bản phương tây có hành động gì?
A. Đầu tư vào Ấn Độ.
B. Thăm dò Ấn Độ, chuẩn bị xâm lược.
C. Đua nhau xâm lược Ấn Độ. D. Tăng cường quan hệ buôn bán với Ấn Độ.
Câu 13: Thực dân Anh đã dựa vào cớ gì để xâm lược Trung Quốc?
A. Triều đình nhà Thanh cấm đạo.
B. Thực hiện chính sách bế quan toả cảng.
C. Chính quyền nhà Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của tàu buôn Anh.
D. Nhà Thanh gây chiến với thực dân Anh.
Câu 14: Kết cục của cuộc chiến tranh giữa Anh và Trung Quốc là:
A. Anh thắng lợi.
B. Nhà Thanh giành thắng lợi.
C. Hai bên hoà hoãn.
D. Chính quyền Mãn Thanh phải kí hiệp ước Nam kinh.
Câu 15 : Giữa thế kỉ XIX các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào ?
A. Chiếm hữu nô lệ.
B. Phong kiến.
C. Tư bản.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Câu 16 ; Trước tình hình các nước Đông Nam Á , các nước thực dân phương Tây có
hành động gì ?
A. Đầu tư vào Đông Nam Á.
B. Thăm dò xâm lược.
C. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
D. Mở rộng và hoàn thành xâm lược.
Câu 17 : Trước sự đe doạ xâm lược của các nước phương Tây,Xiêm đã thực hiện chính
sách gì mà vẫn bảo vệ được độc lập ?
A. Chuẩn bị lực lượng quân sự hùng mạnh. B. Mở rộng buôn bán với nước ngoài.
C. Phát triển kinh tế trong nước.
D. Dựa vào các nước láng giềng.
Câu 18 : Các nước thực dân Phương tây sau khi hoàn thành xâm lược Châu phi đã thực
hiện chính sách gì ?
A. Đầu tư vào châu phi.
B. Xây dựng nhiều khu công nghiệp,bến cảng.
C. Thực hiện chế độ cai trị hà khắc. D. Xây dựng Châu phi thành căn cứ quân sự.
Câu 19 : Chủ nghĩa thực dân thực hiện chính sách gì ở các nước Mĩ la tinh ?
A. Đầu tư xây dựng Mĩ la tinh.
B. Thiết lập chế độ thống trị phản động.
C. Xây dựng các căn cứ quân sự.
D. Khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Câu 20 : Cuối thế Kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào ?
A. Phát triển không đều về kinh tế chính trị
B. Phát triển đồng đều về kinh tế chính trị.
C. Chậm phát triển về mọi mặt.
D. Chỉ phát triển về quân sự,hệ thống thuộc địa.
II. Phần tự luận (5,0 điểm).
Câu 1 (2 điểm)
Trong hoàn cảnh lịch sử châu Á lúc đó (từ đầu thế kỉ XIX) tại sao Nhật Bản lại thoát
khỏi số phận là một nước thuộc địa và trở thành một nước tư bản và Đế quốc chủ nghĩa
trong 30 năm sau đó?
Câu 2 (3 đIểm)
Nguyên nhân,diễn biến, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Hậu quả
nào có tác động nhất đến tất cả các nước ? Theo em,cần có giải pháp nào để khắc phục
hậu quả đó.
…..Hết ….
Họ và tên thí sinh: …………..………………………… Số báo danh: ……………
Chữ ký của thí sinh: …………………………………………………………………
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1
(Đề chính thức)
Đề thi gồm 02 trang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Lịch sử khối 11
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi:06
I. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng :
Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến việc các nước thực dân phương tây đua nhau xâm
lược Châu Phi?
A. Châu Phi giàu tài nguyên,khoáng sản.
B. Có nhiều thị trường để buôn bán.
C. Sau khi Châu Phi hoàn thành kênh đào xuy-ê
D. Châu Phi có vị trí chiến lược quan trọng.
Câu 2: Đầu thế kỉ XIX, tình hình chính trị các nước khu vực Mĩ la tinh như thế nào?
A. Đều là các nước phát triển.
B. Trở thành các quốc gia tư bản.
C.Vẫn trong thời kì thị tộc,bộ lạc. D. Là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Câu 3: Sau khi giành được độc lập các nước Mĩ La tinh đứng trước thách thức gì ?
A. Hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh.
B. Mĩ tìm mọi cách bành trướng và xâm lược Châu Phi.
C. Các nước thực dân phương tây tìm cách quay lại xâm lược.
D. Nạn đói xảy ra liên tiếp.
Câu 4 : Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, những nước nào là Đế quốc già :
A. Anh.
B. Đức.
C. Italia.
D. Mĩ.
Câu 5 : Các nước Đế quốc già có đặc điểm gì nổi bật ?
A. Phát triển lâu đời.
B. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
C.Có tiềm lực kinh tế.
D. Có tiềm lực quân sự.
Câu 6 : Phe liên minh do các nước Đế quốc lập ra gồm những nước nào ?
A. Đức, Áo, Italia.
B. Đức, Áo, Italia, Anh.
C. Đức, Áo, Hungari.
D. Đức, Áo, Hung, Italia.
Câu 7: Dưới chế độ Mạc phủ,trong lòng xã hội Nhật Bản chứa đựng những mâu thuẫn
nào?
A.Kinh tế. B. Chính trị.
C. Xã hội.
D. Kinh tế, chính trị, Xã hội.
Câu 8: Cuộc Duy tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Kinh tế. B. Chính trị.
C. Quân sự.
D. Tất cả các lĩnh vực.
Câu 9: Lợi dụng cơ hội Ấn Độ suy yếu,các nước tư bản phương tây có hành động gì?
A. Đầu tư vào Ấn Độ.
B. Thăm dò Ấn Độ, chuẩn bị xâm lược.
C. Đua nhau xâm lược Ấn Độ. D. Tăng cường quan hệ buôn bán với Ấn Độ.
Câu 10: Thực dân Anh đã dựa vào cớ gì để xâm lược Trung Quốc?
A. Triều đình nhà Thanh cấm đạo.
B. Thực hiện chính sách bế quan toả cảng.
C. Chính quyền nhà Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của tàu buôn Anh.
D. Nhà Thanh gây chiến với thực dân Anh.
Câu 11: Kết cục của cuộc chiến tranh giữa Anh và Trung Quốc là:
A. Anh thắng lợi.
B. Nhà Thanh giành thắng lợi.
C. Hai bên hoà hoãn.
D. Chính quyền Mãn Thanh phải kí hiệp ước Nam kinh.
Câu 12 : Giữa thế kỉ XIX các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào ?
A. Chiếm hữu nô lệ.
B. Phong kiến.
C. Tư bản.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Câu 13: Chế độ Mạc phủ ở Nhật đầu thế kỉ XIX ở trong tình trạng như thế nào?
A. Mới hình thành.
B. Khủng hoảng,suy yếu
C. Phát triển thịnh đạt nhất.
D.Tan rã.
Câu 14: Cuối thế kỉ XIX,Nhật Bản đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Xâm lược và bành trướng .
B. Thân thiện.
C. Mở rộng buôn bán.
D. Vừa dùng vũ lực vừa đàm phán.
Câu 15: Vào đầu thế kỉ XVII tình hình Ấn Độ như thế nào?
A.Diễn ra cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.
B. Các tập đoàn phong kiến liên kết với nhau.
C. Chế độ phong kiến Ấn Độ ổn định và phát triển.
D. Chế độ phong kiến Ấn Độ phân liệt.
Câu 16: Các nước thực dân Phương tây sau khi hoàn thành xâm lược Châu phi đã thực
hiện chính sách gì ?
A. Đầu tư vào châu phi.
B. Xây dựng nhiều khu công nghiệp,bến cảng.
C. Thực hiện chế độ cai trị hà khắc. D. Xây dựng Châu phi thành căn cứ quân sự.
Câu 17: Chủ nghĩa thực dân thực hiện chính sách gì ở các nước Mĩ la tinh ?
A. Đầu tư xây dựng Mĩ la tinh.
B. Thiết lập chế độ thống trị phản động.
C. Xây dựng các căn cứ quân sự.
D. Khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Câu 18: Cuối thế Kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào ?
A. Phát triển không đều về kinh tế chính trị
B. Phát triển đồng đều về kinh tế chính trị.
C. Chậm phát triển về mọi mặt.
D. Chỉ phát triển về quân sự,hệ thống thuộc địa.
Câu 19: Đế quốc trẻ có đặc điểm gì nổi bật ?
A.Mới phát triển.
B. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
C. Có sức mạnh về quân sự.
D. Đang vươn lên mạnh mẽ về kĩ thuật,nhưng ít thuộc địa.
Câu 20 : Pi-e Coóc – nây có vai trò như thế nào đối với nền văn hoá Pháp?
A.Mở đầu cho nền văn hoá mới.
B. Đặt nền móng cho nền bi kịch cổ điển Pháp
C. Đặt nền móng cho thơ ca Pháp.
D. Mở đầu cho nền thơ ca mới.
II. Phần tự luận (5,0 điểm).
Câu 1 (2 điểm)
Trong hoàn cảnh lịch sử châu Á lúc đó (từ đầu thế kỉ XIX) tại sao Nhật Bản lại thoát
khỏi số phận là một nước thuộc địa và trở thành một nước tư bản và Đế quốc chủ nghĩa
trong 30 năm sau đó?
Câu 2 (3 đIểm)
Nguyên nhân,diễn biến, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? Hậu quả
nào có tác động nhất đến tất cả các nước ? Theo em,cần có giải pháp nào để khắc phục
hậu quả đó.
…..Hết ….
Họ và tên thí sinh: …………..………………………… Số báo danh: ……………
Chữ ký của thí sinh: …………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: Lịch sử 11
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi ý đúng là 0,25 điểm.
Mã đề : 01
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án B
A
A
C
A
B
C
câu
11
12
13
14
15
16
17
Đáp án D
B
A
B
D
C
D
8
B
18
A
9
B
19
A
10
C
20
C
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi ý đúng là 0,25 điểm.
Mã đề : 02
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án D
D
C
C
D
B
D
câu
11
12
13
14
15
16
17
Đáp án A
C
B
B
C
D
C
8
B
18
D
9
C
19
C
10
B
20
C
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi ý đúng là 0,25 điểm.
Mã đề : 03
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án A
B
D
A
C
B
A
câu
11
12
13
14
15
16
17
Đáp án D
D
A
C
D
C
B
8
D
18
D
9
A
19
C
10
B
20
B
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi ý đúng là 0,25 điểm.
Mã đề : 04
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án A
B
B
D
A
C
D
câu
11
12
13
14
15
16
17
Đáp án C
A
B
C
A
C
A
8
C
18
B
9
D
19
D
10
A
20
B
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi ý đúng là 0,25 điểm.
Mã đề : 05
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án B
C
D
C
D
C
C
câu
11
12
13
14
15
16
17
Đáp án D
C
C
D
B
D
B
8
A
18
C
9
B
19
B
10
D
20
A
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi ý đúng là 0,25 điểm.
Mã đề : 06
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án C
D
B
A
B
D
D
câu
11
12
13
14
15
16
17
Đáp án D
B
B
A
A
C
B
8
D
18
A
9
C
19
C
10
C
20
B
II. Phần tự luận: (5,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Trong hoàn cảnh lịch sử Châu Á lúc đó Nhật Bản thoát khỏi số phận là một nước
thuộc địa, trở thành một nước Tư bản rồi một nước Đế quốc trong vòng 30 năm sau đó
là vì:
+ Giữa lúc có nguy cơ bị xâm lược thì năm 1868 sau khi lên ngôi,thiên hoàng Minh trị
đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ. Đó là cuộc Duy tân Minh Trị, được tiến hành
trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá – giáo dục.(0,5)
+ Về chính trị: Nhật Hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ,thành lập chính phủ mới,
trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sản hoá đóng vai trò quan trọng,thực hiện
quyền bình đẳng giữa các công dân. Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ
quân chủ lập hiến được thiết lập.(0,5)
+ Về kinh tế: Chính phủ thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị
trường, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở
nông thôn….(0,25)
+ Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ
nghĩa vụ quân sự thay thế cho chế độ trưng binh.Công nghiệp tàu chiến được chú trọng
phát triển,tiến hành sản xuất vũ khí….(0,25)
+ Về giáo dục : Chính phủ thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung
khoa học – kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh giỏi đi du học ở
phương tây.(0,25).
Với những cải cách của Duy tân Minh Trị, đã làm cho Nhật Bản là nước duy nhất
trong khu vực Châu Á thoát khỏi số phận là nước thuộc địa,trở thành một nước tư bản
và chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.( 0,25).
Câu 3: ( 3,0 điểm)
- Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933:
Do kinh tế của các nước tư bản phát triển ,dẫn đến hàng hoá sản xuất ra quá nhiều, quá
nhanh nhưng sức mua quá thấp nên dẫn đến khủng hoảng kinh tế thừa.(0,5)
- Diễn biến: Khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mĩ sau đó lan nhanh ra các nước tư bản
khác, chấm dứt thời kì ổn định của chủ nghĩa tư bản.Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4
năm, trầm trọng nhất là năm 1932.(0,5)
- Hậu quả:
+ Khủng hoảng gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội.Hàng chục
triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng
quẫn.Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, diễn ra ở khắp nơi.(0,5)
+ Các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng bằng cách
thiết lập chế độ độc tài phát – nền chuyên chính khủng bố công khai của thế lực phản
động nhất,hiếu chiến nhất, Nguy cơ đe doạ nền hoà bình an ninh thế giới.(0.5)
- Hậu quả có tác động: Chủ nghĩa phát xít xuất hiện,nguy cơ đe doạ nền hoà bình an
ninh thế giới..( 0,5)
- Giải pháp: học sinh tự liên hệ theo nhận thức của mình, nhưng phải đảm bảo được
vấn đề về ý thức bảo vệ, xây dựng nền hoà bình của nhân dân toàn thế giới,lên án
những hành động gây chiến tranh xâm lược (0,5).
………………………………Hết………………………