Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương chi tiết học phần Luật lao động (đại học Lạc Hồng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.18 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC: LUẬT LAO ĐỘNG
MÃ SỐ: 7210
SỐ TC: 02 (LT:1, BT/TL:1)
NGƯỜI PHỤ TRÁCH:
Th.s – GVC Bùi Kim Ngân

BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
Khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế, Trường ĐH Lạc Hồng

I.

ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT

Sinh viên phải học xong các môn luật dân sự, luật kinh tế.

II.

MÔ TẢ MÔN HỌC
Nội dung học phần I gồm các vấn đề sau:


-

Quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường.

-

Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật lao động.

-

Những nguyên tắc của ngành luật.

-

Quan hệ pháp luật lao động

-

Giới thiệu khái quát về các chế định của luật lao động.

Nội dung học phần II gồm các vấn đề sau:
-

Các chế định liên quan trực tiếp đến tranh chấp lao động, gồm:
 Hợp đồng lao động.
 Tiền lương
 Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất.
 Bảo hiểm xã hội.

-


Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động, gồm:


 Tranh chấp lao động.
 Giải quyết tranh chấp lao động.
 Đình cơng.

III.

MỤC TIÊU, U CẦU MƠN HỌC:
1. Về kiến thức, kỹ năng
a.

Về kiến thức.

-

Giúp sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản của pháp luật lao động trong
nền kinh tế thị trường.

-

Giúp sinh viên nắm được kiến thức của một số chế định liên quan trực tiếp
đến tranh chấp lao động, hiểu được thế nào là tranh chấp lao động, giải quyết
tranh chấp lao động, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động, xác
định được các loại tranh chấp lao động cũng như trình tự, thủ tục giải quyết các
loại tranh chấp lao động tại cơ quan có thẩm quyền.

b.


Về kỹ năng.

-

Sinh viên có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác, phân tích, đánh giá
những văn bản pháp luật về lao động.

-

Có khả năng vận dụng pháp luật lao động vào thực tiễn quản lý trong nền kinh
tế thị trường.

2. Yêu cầu:
-

Phải dự lớp nghe giảng.

-

Chuẩn bị bài cho các buổi thảo luận..

3. Cụ thể:
-

Tổng số tiết

:

45 tiết


-

Số tiết giảng

:

26 tiết

-

Thảo luận, làm bài tập :

19 tiết
Tổng

Chương

Nội dung

I
II
III

Khái niệm luật lao động Việt Nam
Quan hệ pháp luật lao động
Các chế định của luật lao động
Các định chế liên quan trực tiếp
đến tranh chấp lao động
Tranh chấp lao động và giải quyết


IV
V

2

số tiết
8
6
16

Giảng Hướng dẫn tự
bài

học và bài tập

/12

Thi
(KT)


tranh chấp lao động
Tổng cộng

IV.

45

30


15

NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC.

PHẦN I: LUẬT LAO ĐỘNG
BÀI 1: KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM (8 tiết)
I.

Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động.
1.

Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao độâng.

2.

Quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử
dụng lao động.

3.

Các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp với quan hệ lao động.

4.

Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động.

II.

Những nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động.

1.

Nguyên tắc bảo vệ người lao động.

2.

Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động.

3.

Nguyên tắc kết hợp hài hồ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội.

4.

Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý lao động bằng pháp luật.

III.

Hệ thống và nguồn của Luật Lao động.

Câu hỏi/ Bài tập:
* Làm trên lớp: (Cụ thể)
*Về nhà: (Cụ thể)
Tài liệu tham khảo:
BÀI 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG (6 tiết)
I.

Quan hệ pháp luật về sử dụng lao động.
1.


Thànhphầncủa quan hệ pháp luật về sử dụng lao động:

2.

Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật về sử dụng lao
động.

II.

Nhóm quan hệ pháp luật lao động khác.
1.

Quan hệ pháp luật về việc làm và học nghề.

2.

Quan hệ pháp luật về việc làm.

3.

Quan hệ pháp luật về học nghề.

4.

Quan hệ pháp luật giữa tổ chức Cơng đồn với người sử dụng lao động.

5.

Quyền hạn của tổ chức Cơng đồn.
3


/12


6.

Nghĩa vụ của người sử dụng lao động.

7.

Quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại.

8.

Quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội.

9.

Quan hệ pháp luật trong việc tạo lập Quỹ bảo hiểm xã hội.

10.

Quan hệ pháp luật trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội.

11.

Quan hệ pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động.

12.


Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp lao động.

Câu hỏi/ Bài tập:
* Làm trên lớp:
* Về nhà:
Tài liệu tham khảo:
BÀI 3: CÁC CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG (16 tiết)
I.

VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀ (4 tiết)
1.

VIỆC LÀM.
a.

Khái niệm

b.

Trách nhiệm giải quyết việc làm.

c.

Tổ chức giới thiệu việc làm.

d.

Tuyển dụng lao động.

2.


II.

a.

Đặc điểm học nghề do Luật Lao động điều chỉnh.

b.

Quyền học nghề và quyền dạy nghề.

c.

Hợp đồng học nghề.
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (2 tiết)

1.

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM.

2.

Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.

3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

4.


CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.

III.

IV.

HỌC NGHỀ.

THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ (3 tiết)
1.

KHÁI NIỆM, PHẠM VI ÁP DỤNG.

2.

THƯƠNG LƯỢNG VÀ KÝ KẾT THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ.

3.

HIỆU LỰC CỦA THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ.
THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ( 3 tiết)
4

/12


1.

THỜI GIỜ LÀM VIỆC.


2.

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI.

V.

TIỀN LƯƠNG (1 tiết)

VI.

KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT (1 tiết)
1.

Khái niệm, ý nghĩa của kỷ luật lao động.

2.

Khái niệm, ý nghĩa của trách nhiệm vật chất.

VII.

BẢO HIỂM XÃ HỘI (2 tiết)

Câu hỏi/ Bài tập:
* Làm trên lớp
* Về nhà
Tài liệu tham khảo:
PHẦN II: TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO
ĐỘNG.
BÀI 4: CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN TRANH CHẤP LAO

ĐỘNG (? tiết)
1.

Hợp đồng lao động.

2.

Tiền lương

3.

Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất.

4.

Bảo hiểm xã hội.

Câu hỏi/ Bài tập:
* Làm trên lớp
* Về nhà
Tài liệu tham khảo:
BÀI 5: TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO
ĐỘNG (? tiết)
1.

Tranh chấp lao động.

2.

Giải quyết tranh chấp lao động.


3.

Đình cơng.

Câu hỏi/ Bài tập:
* Làm trên lớp
5

/12


* Về nhà
Tài liệu tham khảo:

V.

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

STT
Nội dung đánh giá
Trọng số
1
Kiểm tra môn học (Đ1)
0.1
2
Kiểm tra giữa môn (Đ2)
0.3
3
Thi hết môn (Đ3)

0.6
Điểm môn học = (Đ1 x 0.1) + (Đ2 x 0.3) + (Đ3 x 0.6)
VI.

Ghi chú

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
-

Kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại.

-

Thảo luận, làm bài tập có hướng dẫn của giảng viên.

VII.

TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC
-

Bảng, phấn, bút viết.

-

Micro

-

Projector


VIII.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
-

Giáo trình Luật lao động, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, 1999.

-

Giáo trình Luật lao động, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003.

-

Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002

-

Các văn bản hướng dẫn thi hành.

-

Các tài liệu khác.
HỆ THỐNG VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH BLLĐ
(Được sắp xếp theo các chế định)

I. VIỆC LÀM
1. Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của BLLĐ về việc làm.
2. Thông tư số 20/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số
điều của Nghị định 39/2003/NĐ-CP về tuyển lao động.

3. Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/2/2005 của Chính phủ quy định điều kiện,
thủ tục thành lập và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm.

6

/12


4. Thông tư số 20/2005/TT-BLĐTBXH ngày 22/6/2005 hướng dẫn thi hành NĐ
19/2005/NĐ-CP.
II. HỌC NGHỀ.
5. Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của BLLĐ và Luật Giáo dục về dạy nghề.
6. Thông tư số 01/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04/01/2002 hướng dẫn việc thành lập,
đăng ký hoạt động và chia, tách, sáp nhập, đình chỉ hoạt động, giải thể cơ sở dạy
nghề.
7. Quyết định số 1000/2005 QĐ-BLĐTBXH ngày 07/6/2005 về việc phê duyệt đề án
“Phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010”.
III. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.
8. Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của BLLĐ về hợp đồng lao động.
9. Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số
điều của Nghị định 44/2003/NĐ-CP về hợp đồng lao động.
IV. THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ.
10. Nghị định số 196/1994/NĐ-CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của BLLĐ về Thỏa ước lao động tập thể.
11. Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 196/1994/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của BLLĐ về Thỏa ước lao động tập thể.
12. Công văn số 4388 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ngày 13/12/2002 về

đăng ký Thỏa ước lao động tập thể.
V. THỜI GIỜ LÀM VIỆC – THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI.
13. Nghị định số 195/1994/NĐ-CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
14. Nghị định số 10/1999/NĐ-CP ngày 01/03/1994 về việc bổ sung NĐ 195/CP quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi.
15. Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 sử đổi, bổng sung Nghị định số
195/1994/NĐ-CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
7

/12


16. Thông tư số 07/1995/TT-BLĐTBXH ngày 11/04/1995 hướng dẫn thi hành một số
điều của BLLĐ và Nghị định 195/1994/NĐ-CP.
17. Thông tư số 23/1999/TT-BLĐTBXH ngày 04/10/1999 hướng dẫn thực hiện chế
độ giảm giờ làm việc đối với các doanh nghiệp Nhà nước.
18. Thông tư số 16/1997/TT-BLĐTBXH ngày 23/04/1997 hướng dẫn về thời giờ làm
việc hàng ngày được rút ngắn đối với những người làm công việc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm.
19. Thông tư số 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06//2003 hướng dẫn thực hiện chế
độ làm thêm giờ theo quy định của Nghị định 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002.
20. Thông tư số 16/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/06/2003 hướng dẫn thực hiện chế
độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các cơng việc
có tính thời vụ và gia cơng hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng.
VI. TIỀN LƯƠNG.
21. Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương.

22. Nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2003 về việc điều chỉnh tiền lương, trợ
cấp xã hội và đổi mới một bước cơ chế quản lý tiền lương.
23. Thông tư số 12/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5//2003 hướng dẫn một sồ điều của
NĐ 114/2002 về tiền lương đối với người lao động làm việc trong DNNN.
24. Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5//2003 hướng dẫn một sồ điều của
NĐ 114/2002 về tiền lương với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp
hoạt động theo luật doanh nghiệp.
25. Thông tư 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/05/2003 hướng dẫn thực hiện một số
điều của Nghị định 114/2002/NĐ-CP về tiền lương đối với người lao động làm
việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và cơ quan, tổ chức nước
ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam.
26. Quyết định số 708/1999/QĐ-BLĐTBXH ngày 16/9/1999 về mức lương tối thiểu
của người lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi.
27. Quyết định 385/BLĐTBXH-QĐ ngày 1/4/1996 về mức lương tối thiểu của người
lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và
các cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam;
8

/12


28. Nghị định 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định mức tiền lương tối thiểu.
29. Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định hệ thống thang lương,
bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước;
VII. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
30. Nghị định số 41/1995/NĐ-CP ngày 06/7/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của BLLĐ về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.
31. Nghị định số 33/CP/NĐ-CP ngày 02/4/2003 sửa đổi, bổ sung Nghị định
114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 về tiền lương.

32. Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9//2003 hướng dẫn một sồ điều của
NĐ 41/CP và NĐ 33/CP.
VIII. LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ
Lao động nữ:
33. Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của BLLĐ về những quy định riêng đối với lao động nữ.
34. Thông tư số 03/TT-BLĐTBXH ngày 13/01/1997 hướng dẫn NĐ 23/CP.
35. Thông tư số 79/TT-BLĐTBXH ngày 06/11/1997 hướng dẫn NĐ 23/CP.
Lao động chưa thành niên:
36. Thông tư liên bộ số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 về việc quy định các điều kiện lao
động có hại và các cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên.
37. TT số 21/1999/TT-BLDTBXH ngày 11/9/1999 về việc quy định danh mục nghề,
công việc, và các điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.
Lao động là người tàn tật.
38. Pháp lệnh người tàn tật
39. Nghị định 116
Lao động là người cao tuổi.
40. Pháp lệnh người cao tuổi.
41. Nghị định 30/2002/NĐ-CP ngày 26/3/2002 hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh người
cao tuổi.
42. Thông tư số 16/2002/TT-BLDTBXH ngày 19/12/2002 hướng dẫn thực hiện NĐ
30/2002/NĐ-CP.
Lao động có yếu tố nước ngồi.

9

/12


43. Nghị định 85/1998/NĐ-CP ngày 20/10/1998 về tuyển chọn, sử dụng và quản lý

người lao động Việt Nam làm việc cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt
Nam.
44. Nghị định 49/1999/NĐ-CP ngày 01/7/1999 sửa đổi một số điều của Nghị định
85/1998/NĐ-CP ngày 20/10/1998.
45. Nghị định 75/2001/NĐ-CP ngày 19/10/2001 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định 85/1998/NĐ-CP ngày 20/10/1998.
46. Thông tư số 09/1999/TT-BLĐTBXH ngày 15/3/1999 hướng dẫn NĐ
85/1998/NĐ-CP.
47. Nghị định 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của BLLĐ về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài tại
Việt Nam.
48. Thông tư số 04/2004/TT-BLDTBXH ngày 10/3/2004 hướng dẫn thi hành một số
điều của NĐ 105/2003/NĐ-CP.
49. Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của BLLĐ về người lao động Việt Nam làm việc ở nước
ngồi.
50. Thơng tư số 22/2003/TT-BLDTBXH ngày 13/10/2003 hướng dẫn thi hành một số
điều của NĐ 81/2003/NĐ-CP.
51. Thông tư liên tịch số 107/TTLT-BTC-BLDTBXH ngày 07/11/2003 hướng dẫn
thực hiện chế độ tài chính đối với người lao động và doanh nghiệp đưa người
lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi quy định tại NĐ
81/2003/CP.
IX. BẢO HIỂM XÃ HỘI.
52. Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 ban hành điều lệ bảo hiểm xã hội.
53. Thông tư số 06/2004/TT-BLĐTBXH ngày 4/4/1995 hướng dẫn thi hành một số
điều của NĐ 12/CP.
54. Thông tư số 11/2004/TT-BLDTBXH ngày 7/4/1997 hướng dẫn áp dụng chế độ
BHXH đối với người làm nghề hoặc công việc thuộc danh mục nghề, công việc
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
55. Nghị định 01/2003/NĐ-CP ngày 9/1/2003 sửa đổi, bổ sung NĐ 12/CP.


10

/12


56. Thông tư số 07/2003/TT-BLDTBXH ngày 12/3/2003 hướng dẫn thi hành một số
điều của NĐ 01/2003/NĐ-CP.
57. Thông tư số 08/2003/TT-BLDTBXH ngày 8/4/2003 hướng dẫn thực hiện chế độ
nghỉ dưỡng sức theo quy định tại NĐ 01/2003/NĐ-CP.
58. Nghị định 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 quy định cơ cấu, chức năng, nhiệm
vụ của Bảo hiểm Việt Nam.
X. CƠNG ĐỒN
59. Luật cơng đồn 1990
60. Điều lệ Cơng đồn.
61. Nghị định 133/HĐBT ngày 20/4/1991 hướng dẫn thi hành Luật cơng đồn.
62. Nghị định 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 quy định chi tiết thi hành BLLĐ về
việc Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động
tham gia với các cơ quan Nhà nước về chính sách, pháp luật và những vấn đề có
liên quan đến quan hệ lao động.
63. Nghị định số 302/HĐBT ngày 19/8/1992 về quyền và trách nhiệm của Công đồn
cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan.
64. Thơng tư số 99/TLĐ ngày 2/7/1996 hướng dẫn hoạt động Cơng đồn về công tác
bảo hiểm xã hội.
XI. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG.
65. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động ngày 11/4/1996.
66. Quyết định 774/QĐ-TTg ngày 8/10/1996 về việc thành lập Hội đồng trọng tài lao
động cấp tỉnh.
67. Thông tư số 02/BLDTBXH-TT ngày 08/01/1997 hướng dẫn QĐ 774/QĐ-TTg.
68. TT số 10/BLDTBXH-TT ngày 25/3/1997 hướng dẫn việc tổ chức, hoạt động của

Hội đồng hòa giải cơ sở, Hòa giải viên lao động của cơ quan lao động quận,
huyện, thành phố, thị xã, thị trấn thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
69. Nghị định 58/CP ngày 31/5/1997 về việc trả lương và giải quyết các quyền lợi
khác cho người lao động tham gia đình cơng trong thời gian đình cơng.
70. Nghị định 51/CP ngày 29/8/1996 về việc giải quyết yêu cầu của tập thể lao động
tại doanh nghiệp khơng được đình cơng.

11

/12


12

/12



×