Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Cách làm bài thi liêm môn đat giải cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.04 KB, 47 trang )

Cách làm bài thi liêm môn đat giải cao
Để có một bài thi liên môn chất lượng ngoài việc bạn có một ý tưởng hay,
bạn cần phải làm bài thi theo đúng mẫu quy định.
Vậy làm thế nào là đúng mẫu?
Để làm bài thi liên môn bạn cần hoàn thành đầy đủ các hồ sơ sau:
1. Giáo án liên môn ( Dự án dạy học) (Trang 9)
2.Phiếu mô tả dự án dạy học của giáo viên (trang 2)
3. Phiếu thông tin về nhóm tác giảT( Trang 1)
4. Giáo án trình chiếu PowerPoin (file đính kèm)
Sau đây là một bộ tài liệu theo đúng mẫu.
PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo Tỉnh Thanh Hóa
- Trường THPT Yên Định 2
- Địa chỉ: Xã Yên Trường, huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa
Điện thoại: 0373843002
; Email:

- Thông tin về nhóm giáo viên:
1.

Họ và tên: Trịnh Thị Minh (Trưởng nhóm)
Ngày sinh: 03/10/1977
Môn: Toán
Điện thoại: 091 9 895 234
; Email:
2. Họ và tên: Trịnh Trọng Trung
Ngày sinh: 22/06/1981
Môn: Toán
Điện thoại: 091 6 604 095
; Email:



PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
I. TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC

Tích hợp kiến thức các môn toán học, vật lý, hóa học, sinh
học, tin học, địa lý, GDCD vào dạy học chủ đề “Xác suất của
biến cố”
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta gặp rất nhiều vấn đề liên quan đến
kiến thức Toán học, để giúp học sinh hiểu được mối liên quan giữa các bộ
môn trong chương trình hiện nay và giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra
người học cần phải vận dụng kiến thức tổng hợp giữa các môn học và sự hợp
tác của nhiều người. Trong khuôn khổ bài dạy chúng hướng tới:
* Về kiến thức:
+ Học sinh nắm vững kiến thức về Xác suất của biến cố;
+ Xác suất của biến cố xuất hiện trong các môn học khác như thế nào;
+ Xác suất của biến cố giải quyết các vấn đề thực tiễn ra sao;
+ Ngoài việc khắc sâu kiến thức đã học, học sinh thấy được mối liên hệ
Xác suất của biến cố với các môn học khác trong chương trình nâng cao hiệu
quả trong học tập. Đồng thời, giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn
cuộc sống, biết vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn về thực tiễn.
* Về kĩ năng:
Giúp học sinh rèn luyện tốt khả năng tư duy, tích hợp tác thông qua thu
thập thông tin, phân tích kênh hình, kênh chữ và thực tiễn cuộc sống.
* Về thái độ:
Giáo dục kĩ năng sống, ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức
liên môn và lĩnh hội kiến thức.
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
Học sinh khối 11

Số lớp thực hiện: 10. Số học sinh được chọn: 100 em.
IV. Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN
+ Góp phần khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức từ thực tiễn, kiến
thức liên môn trong học tập. Làm cho kiến thức toán học thêm phong phú, đa


dạng, tăng thêm sự đam mê, hứng thú và sinh động đối với học sinh, nhằm
phát triển, năng lực và phẩm chất học sinh.
+ Khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo của giáo viên và học sinh trong đổi
mới phương pháp giảng dạy học tập góp phần nâng cao kết quả trong dạy và
học. Qua đó, kiến thức học sinh thu nhận được sâu sắc hơn.
+ Học sinh thấy được chủ đề “ Xác suất – thống kê ” có vai trò quan trọng
trong việc giáo dục kĩ năng sống, giúp học sinh tự bảo vệ mình và có ý thức
trách nhiệm với cộng đồng như: Giúp học sinh có ý thức trong việc phòng,
tránh một số bệnh di truyền có thể mắc phải; việc xa lánh, bài trừ các tệ nạn xã
hội đã và đang xâm nhập học đường..v...v...
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Máy chiếu đa năng, trình chiếu powerpoint.
- Máy vi tính.
- Sách giáo khoa toán 11 – nâng cao.
- Các nguồn thông tin, tài liệu về lí thuyết xác suất.
- Một số hình vẽ, hình ảnh và video minh họa.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Do thời lượng theo phân phối chương trình dành cho nội dung “Xác
suất” ở lớp 11 – THPT là rất hạn chế, chúng tôi đã thực hiện dự án dạy học
này trong các tiết học ngoại khóa, giúp học sinh có điều kiện hơn, hứng thú,
tích cực hơn trong việc củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức đã học áp dụng
vào thực tiễn. Giáo viên dễ dàng hơn trong việc đưa các ví dụ sinh động, cập
nhật các thông tin đa dạng ở thực tiễn vào bài dạy. Với kiến thức học sinh
được học trong chương trình và điều kiện về thời gian chúng tôi chỉ tập trung

nội dung về dạy học định nghĩa và các quy tắc tính xác suất.
Chúng tôi đã tiến hành tổ chức thực hiện bài dạy như sau:
Thời lượng: 1 buổi (3 tiết)
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính điện tử
- Máy chiếu, micro
- Hình ảnh, vi deo, bảng phụ
- Giáo án, hệ thống câu hỏi, bài tập


- Quà thưởng cho cá nhân, tập thể học sinh.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, SGK, MTBT
- Kiến thức: Định nghĩa biến cố, định nghĩa xác suất, các quy tắc tính xác
suất, các kiến thức liên môn liên quan đến chủ đề xác suất đã được học.
2. Phương pháp dạy học:
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ GV ổn định tổ chức, điểm danh học sinh
+ Chuẩn bị tâm thế học tập.
+ GV nêu vai trò và ý nghĩa buổi ngoại + Hiểu được yêu cầu và và
khóa. Yêu cầu HS phải nghiêm túc, tập trung cách thức tổ chức học tập.
học tập. HS, tập thể lớp nào trả lời được
nhiều câu hỏi, giải quyết được nhiều vấn đề
đặt ra sẽ được nhận quà thưởng.
Hoạt động 2: Củng cố, ôn tập kiến thức đã học về biến cố, xác suất

của biến cố, các quy tắc tính xác suất thông qua trò chơi ô chữ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
GV : Chuẩn bị trước ô chữ, trình chiếu để học + Trình chiếu nội dung trả lời ô
chữ.
sinh quan sát ô chữ.
GV : Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi ô
chữ giúp các em có nhiều hứng thú trong việc
ôn tập kiến thức bằng cách cho mỗi lớp bắt
thăm để trả lời câu hỏi.
HS : Mỗi lớp cử một đại diện bắt thăm trả lời
một câu (mỗi câu tương ứng với một hàng
chữ)
GV : Dẫn dắt để học sinh hứng thú tìm cách
trả lời. Mỗi hàng chữ tương ứng với lượng
kiến thức nhất định đã được học trong chương
trình, giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động
của học sinh đồng thời nhấn mạnh những kiến


thức trọng tâm.
HS : Tiếp thu, khắc sâu kiến thức
Hoạt động 3: Tích hợp toán học với bộ môn GDCD giáo dục pháp
luật, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
GV: Đưa ra các vấn đề, yêu cầu học + Chiếu nội dung câu hỏi đã chuẩn bị
sinh các lớp thảo luận để trả lời.
HS: Thảo luận để trả lời câu hỏi của
giáo viên

GV: Gọi đại diện của một số lớp lên
giải quyết các vấn đề đặt ra
GV: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt
động của học sinh
Hoạt động 4: Tích hợp kiến thức toán học và sinh học để giáo dục
giới tính, giáo dục đạo đức và kỹ năng sống
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
GV: Đưa ra nội dung bài toán, yêu + Trình chiếu nội dung trả lời :
cầu các lớp thảo luận để trả lời
HS: Vận dụng kiến thức liên môn
toán học, sinh học để giải quyết bài
toán
HS: Bằng kiến thức đã học ở bộ môn
sinh học trả lời
Hoạt động 5: Tích hợp kiến thức liên môn toán học và hóa học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
Bài toán : Đồng (Cu) có hai đồng vị 63Cu và 65Cu , khối lượng nguyên tử
trung bình của Cu là 63,54. Giả sử chọn ngẫu nhiên một nguyên tử đồng để
nghiên cứu thì xác suất nguyên tử của mỗi loại đồng vị trên là bao nhiêu ?
GV : Đặt ra câu hỏi, yêu + Trình chiếu nội dung trả lời các câu hỏi :
cầu học sinh các lớp suy
nghĩ trả lời


Hoạt động 6: Tích hợp kiến thức liên môn toán học và vật lý giải
quyết bài toán thực tiễn.
Giáo viên đưa ra các bài toán cụ thể.
Hoạt động 7: Bài toán kinh tế

Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
GV : Đưa ra bài toán, yêu cầu học + Trình chiếu nội dung trả lời :
sinh các lớp thảo luận và trả lời
HS : Học sinh thực hiện
GV : Chọn một số học sinh trả lời và
nhận xét, đánh giá
Hoạt động 8: Giải quyết các vấn đề thực tiễn, giáo dục pháp luật
Hình thức tổ chức: Tổ chức cho các lớp trong khối tham gia vào một cuộc
thi nhỏ bằng cách vận dụng kiến thức về xác suất giải quyết các bài toán thực
tiễn đặt ra
Hoạt động 9: Vai trò của tin học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
GV: Cho học sinh theo dõi +Chiếu video sử dụng phần mềm Eexcel gieo ngẫu
một vi deo về phép thử nhiên và thống kê một, hai con xúc sắc nhiều lần.
ngẫu nhiên.
HS: Theo dõi, tiếp thu và
hiểu thêm về vai trò của tin
học.
GV: Tiếp tục đưa ra bài
toán cần có sự hỗ trợ của
tin học để giải quyết.
HS: Suy nghĩ, thảo luận để
tìm cách trả lời
Hoạt động 10: Cho học sinh tìm hiểu thêm về định nghĩa xác suất
bằng hình học
Hoạt động của GV và HS

Nội dung trình chiếu, ghi bảng



GV : Đưa ra vấn đề trên để học
sinh thảo luận
HS : Trả lời
HS : Tiếp thu, hiếu vấn đề
GV : Từ vấn đề đặt ra dẫn dắt để học
sinh hiểu được định nghĩa xác suất
bằng hình học
HS : Tiếp thu kiến thức mới.

+ Trình chiếu câu hỏi, hình ảnh minh họa

+ Chú ý : Định nghĩa xác suất bằng hình
học thực chất là sự mở rộng định nghĩa
cổ điển của xác suất trong trường hợp số
phép thử tăng lên vô hạn.

Hoạt động 11: Tích hợp kiến thức liên môn toán học, địa lý giải
quyết bài toán thực tiễn
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
GV : Đưa ra bài toán yêu cầu học sinh tích + Trình chiếu nội dung trả lời
hợp kiến thức liên môn giữa toán học và địa lý các câu hỏi.
để giải quyết.
HS: Tiếp thu
Hoạt động 12: Củng cố bài học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


GV:
HS:
+ Chốt lại kiến thức trọng tâm đã học về + Tiếp thu, lĩnh hội, ý thức sâu sắc
xác suất.
những vấn đề mà giáo viên đã truyền
đạt thông qua bài học.
+ Đánh giá hoạt động của các lớp. Trao + Thông qua kết quả của bài học kết
phần quà cho những lớp hoạt động tích hợp với kiến thức đã được học ở các
cực, trả lời được nhiều câu hỏi đặt ra.
môn học khác, kiến thức học được từ
+ Nhấn mạnh một lần nữa vai trò to lớn thực tiễn để ý thức sâu sắc về mối
của xác suất thống kê áp dụng trong thực nguy hại của các tệ nạn đỏ đen đang
tiễn, trong các môn học khác.
đầu độc thế hệ trẻ.
+ Thông qua các ví dụ có liên hệ thực tiễn, + Rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết
liên hệ với các môn học khác nhấn mạnh thêm về pháp luật và biết tuyền
cho học sinh ý thức chấp hành pháp luật, ý truyền cho người khác sống, làm
thức sâu sắc về tác hại của các tệ nạn như việc theo pháp luật.


lô đề, cờ bạc, cá độ...
+ Nhấn mạnh vai trò liên môn giữa toán + Củng cố, khắc sâu được kiến thức
học và các môn học khác.
đã học và về nhà làm bài tập giáo
+ Giao thêm bài tập về nhà cho học sinh.
viên giao thêm.
VII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
a. Cách thức đánh giá kết quả học tập theo dạy học tích hợp:
- Phỏng vấn trực tiếp một số học sinh sau bài học.

- Phát phiếu thăm dò để nắm bắt suy nghĩ, cảm giác, mức độ hứng thú
của học sinh sau bài học.
- Kiểm tra, lập bảng điểm, bằng những câu hỏi sau:
b. Tiêu chí đánh giá theo dạy học tích hợp:
+ Học sinh không vận dụng được kiến thức môn Toán: đạt < 5 điểm.
+ Học sinh chỉ vận dụng được kiến thức môn Toán:
đạt 5- 6 điểm.
+ Học sinh vận dụng được kiến thức 2 môn:
đạt 7- 8 điểm.
+ Học sinh vận dụng được kiến thức 3 môn:
đạt 9-10 điểm.
c. Kết quả đánh giá
* Về phỏng vấn, thăm dò học sinh:
* Kết quả bài kiểm tra khi dạy sử dụng tích hợp kiến thức liên môn:
VIII. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
- Học sinh hiểu được công thức tính xác suất, các định nghĩa liên quan
đến biến cố ngẫu nhiên, các quy tắc tính xác suất, các định nghĩa cổ điển và
hình học của xác suất.
- Học sinh biết được ứng dụng của bài toán xác suất trong thực tiễn và
đời sống.

DỰ ÁN DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
I. TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC


Tích hợp kiến thức các môn toán học, vật lý, hóa học, sinh
học, tin học, địa lý, GDCD vào dạy học chủ đề “Xác suất của
biến cố”
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta gặp rất nhiều vấn đề liên quan đến

kiến thức Toán học, để giúp học sinh hiểu được mối liên quan giữa các bộ
môn trong chương trình hiện nay và giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra
người học cần phải vận dụng kiến thức tổng hợp giữa các môn học và sự hợp
tác của nhiều người. Trong khuôn khổ bài dạy chúng hướng tới:
* Về kiến thức:
+ Học sinh nắm vững kiến thức về Xác suất của biến cố;
+ Xác suất của biến cố xuất hiện trong các môn học khác như thế nào;
+ Xác suất của biến cố giải quyết các vấn đề thực tiễn ra sao;
+ Ngoài việc khắc sâu kiến thức đã học, học sinh thấy được mối liên hệ
Xác suất của biến cố với các môn học khác trong chương trình nâng cao hiệu
quả trong học tập. Đồng thời, giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn
cuộc sống, biết vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn về thực tiễn.
* Về kĩ năng:
Giúp học sinh rèn luyện tốt khả năng tư duy, tích hợp tác thông qua thu
thập thông tin, phân tích kênh hình, kênh chữ và thực tiễn cuộc sống.
* Về thái độ:
Giáo dục kĩ năng sống, ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức
liên môn và lĩnh hội kiến thức.
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
Học sinh khối 11
Số lớp thực hiện: 09
IV. Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN
+ Góp phần khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức từ thực tiễn, kiến
thức liên môn trong học tập. Làm cho kiến thức toán học thêm phong phú, đa
dạng, tăng thêm sự đam mê, hứng thú và sinh động đối với học sinh, nhằm
phát triển, năng lực và phẩm chất học sinh.


+ Khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo của giáo viên và học sinh trong đổi

mới phương pháp giảng dạy, học tập góp phần nâng cao kết quả trong dạy và
học. Qua đó, kiến thức học sinh thu nhận được sâu sắc hơn.
+ Học sinh thấy được chủ đề “ Xác suất – thống kê ” có vai trò quan trọng
trong việc giáo dục kĩ năng sống, giúp học sinh tự bảo vệ mình và có ý thức
trách nhiệm với cộng đồng như: Giúp học sinh có ý thức trong việc phòng,
tránh một số bệnh di truyền có thể mắc phải; việc xa lánh, bài trừ các tệ nạn xã
hội đã và đang xâm nhập học đường..v...v...
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
- Máy chiếu đa năng, trình chiếu powerpoint.
- Máy vi tính.
- Sách giáo khoa toán 11 – nâng cao.
- Các nguồn thông tin, tài liệu về lí thuyết xác suất.
- Một số hình vẽ, hình ảnh và video minh họa.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Do thời lượng theo phân phối chương trình dành cho nội dung “Xác
suất” ở lớp 11 – THPT là rất hạn chế, chúng tôi đã thực hiện dự án dạy học
này trong các tiết học ngoại khóa, giúp học sinh có điều kiện hơn, hứng thú,
tích cực hơn trong việc củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức đã học áp dụng
vào thực tiễn. Giáo viên dễ dàng hơn trong việc đưa các ví dụ sinh động, cập
nhật các thông tin đa dạng ở thực tiễn vào bài dạy. Với kiến thức học sinh
được học trong chương trình và điều kiện về thời gian chúng tôi chỉ tập trung
nội dung về dạy học định nghĩa và các quy tắc tính xác suất.
Chúng tôi đã tiến hành tổ chức thực hiện bài dạy như sau:
Thời lượng: 1 buổi (3 tiết)
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính điện tử
- Máy chiếu, micro
- Hình ảnh, vi deo, bảng phụ
- Giáo án, hệ thống câu hỏi, bài tập

- Quà thưởng cho cá nhân, tập thể học sinh.
b. Chuẩn bị của học sinh:


- Vở ghi, SGK, MTBT
- Kiến thức: Định nghĩa biến cố, định nghĩa xác suất, các quy tắc tính xác
suất, các kiến thức liên môn liên quan đến chủ đề xác suất đã được học.
2. Phương pháp dạy học:
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ GV ổn định tổ chức, điểm danh học sinh
+ Chuẩn bị tâm thế học tập.
+ GV nêu vai trò và ý nghĩa buổi ngoại + Hiểu được yêu cầu và và
khóa. Yêu cầu HS phải nghiêm túc, tập trung cách thức tổ chức học tập.
học tập. HS, tập thể lớp nào trả lời được
nhiều câu hỏi, giải quyết được nhiều vấn đề
đặt ra sẽ được nhận quà thưởng.
Hoạt động 2: Củng cố, ôn tập kiến thức đã học về biến cố, xác suất
của biến cố, các quy tắc tính xác suất thông qua trò chơi ô chữ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung trình chiếu, ghi bảng

Ô CHỮ
P

G

K

H

Ô

K

I

H

E

P

T

T

I

S

Ô

B

E


H

Ư

I

Ê

N

Y

Ê

U

Đ

Ô

I

Ô

C

L

H


Ă

C

I

Ê

N

C

Ô

Đ

O

S

U

C

S

Ă

C


X

U

N

G

K

Â

U

U

Â

G

G

I

A

N M

B


I

Ê

N

C

Ô

T

H

U

Y

S

I

B

E

C

N


U

L

I

T

Â

N

S

G

T

H

Ê

Ô

Ô

B

N


H

C

N

T

Â

P


HÀNG NGANG :
1. Đây là một trong những khái niệm cơ bản của lí thuyết xác suất. Nó là một
thí nghiệm, một phép đo hay một sự quan sát hiện tượng nào đó ?
Trả lời : PHÉP THỬ
2. Ta gọi………….giữa số kết quả thuận lợi của biến cố A và số phần tử của
không gian mẫu là xác suất của biến cố A.
Trả lời : TỈ SỐ
3. Cho A là một biến cố.Biến cố “không xảy ra A” gọi là ......... của A.
Trả lời : BIẾN CỐ ĐỐI
4. Nhà thơ Xuân Diệu đã từng viết: “ Làm sao sống được mà không ....
Không nhớ không thương một kẻ nào”.
Trả lời : YÊU
5. A và B được gọi là hai ........... với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra
của biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
Trả lời : BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
6. Tên gọi khác của trò chơi xí ngầu ?
Trả lời : GIEO XÚC SẮC

7. Hai biến cố A và B được gọi là ....... nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia
không xảy ra.
Trả lời : XUNG KHẮC
8. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là gì ?
Trả lời : KHÔNG GIAN MẪU
9. Tên gọi một tập con của không gian mẫu
Trả lời : BIẾN CỐ
10. Nhà toán học Becnuli là người nước nào ?
Trả lời : THỤY SĨ
11. Ông sinh ngày 27/12/1654, là tác giả của cuốn sách “ Nghệ thuật phỏng
đoán” được xem là công trình mở đầu cho lí thuyết xác suất?
Trả lời: BECNULI
12. Tỉ số giữa số giữa số lần xảy ra một biến cố và số lần thực hiện phép thử
được gọi là gì?
Trả lời: TẦN SUẤT


13. Tập ∅ cũng là tập con của không gian mẫu
Trả lời: KHÔNG THỂ
HÀNG DỌC: TÔI YÊU XÁC SUẤT



được gọi là biến cố gì?

GV : Chuẩn bị trước ô chữ, trình chiếu để học + Trình chiếu nội dung trả lời ô
chữ.
sinh quan sát ô chữ.
GV : Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi ô
chữ giúp các em có nhiều hứng thú trong việc

ôn tập kiến thức bằng cách cho mỗi lớp bắt
thăm để trả lời câu hỏi.
HS : Mỗi lớp cử một đại diện bắt thăm trả lời
một câu (mỗi câu tương ứng với một hàng
chữ)
GV : Dẫn dắt để học sinh hứng thú tìm cách
trả lời. Mỗi hàng chữ tương ứng với lượng
kiến thức nhất định đã được học trong chương
trình, giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động
của học sinh đồng thời nhấn mạnh những kiến
thức trọng tâm.
HS : Tiếp thu, khắc sâu kiến thức
Hoạt động 3: Tích hợp toán học với bộ môn GDCD giáo dục pháp
luật, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
Một số vấn đề được đặt ra
Vấn đề 1:
Xổ số kiến thiết miền Bắc được nhà nước tổ chức, mở thưởng hàng
ngày. Mỗi một đợt phát hành có cùng một lượng vé, mỗi vé tương ứng với một
số có 5 chữ số (từ các số 0, 1, 2, ....,9), có 1 giải đặt biệt, 1 giải nhất, 2 giải nhì
và 23 giải từ giải ba đến giải bảy. Em hãy tính xác suất để một người mua 10
vé số và:
a. Trúng giải đặc biệt


b. Trúng ít nhất một giải
Em hãy giải thích vì sao xổ số là một trò chơi may rủi, xác suất trúng thưởng
rất thấp nhưng lại được xem là ích nước, lợi nhà và được nhà nước tổ chức?
Vấn đề 2:

Có những kẻ muốn làm giàu bất chính, đánh vào lòng tham muốn làm
giàu nhanh chóng của nhiều người bằng cách lợi dụng việc xổ số kiến thiết
được mở thưởng hàng ngày để tổ chức trò chơi đánh đề. Luật chơi rất đơn
giản, người chơi cần phải bỏ ra một số tiền A đồng ( lớn nhỏ tùy ý) để mua
một con số gồm hai chữ số, nếu hai chữ số này trùng với hai số cuối của giải
đặc biệt xổ số kiến thiết được mở thưởng cùng ngày thì người chơi sẽ “trúng
đề” và nhận được ngay số tiền thưởng lên đến 70 lần số tiền bỏ ra ban đầu,
nếu không trúng đương nhiên người chơi mất số tiền đã cược. Từ khi trò chơi
này ra đời đã có rất nhiều người khuynh gia, bại sản, tan cửa, nát nhà vì mất
những số tiền rất lớn. Vậy nhưng hiện nay tình trạng chơi đề vẫn diễn ra,
nghiêm trọng hơn có nhiều học sinh (đặc biệt là học sinh THPT) đã tham gia
trò chơi này hòng kiếm tiền nhanh chóng.
a.
Bằng kiến thức đã học về xác suất em hãy giải thích cho mọi
người hiểu về tác hại của việc đánh đề.
b.
Giả sử em có một người bạn ham mê đánh đề, em khuyên bạn
ấy đừng tham gia chơi nhưng bạn ấy không nghe còn cho rằng sẽ có lãi lớn
nếu nuôi chỉ một con đề, nghĩa là ban đầu chỉ bỏ ra một số tiền rất nhỏ,
nếu trúng thì dừng lại không đánh nữa, nếu không trúng thì ngày mai
đánh gấp đôi số tiền, trước sau gì cũng phải “về” con đề đó miễn là mình
phải kiên trì. Bằng kiến thức đã học em hãy thuyết phục và thay đổi quan
điểm đó của bạn mình?
GV: Đưa ra các vấn đề, yêu cầu học + Chiếu nội dung câu hỏi đã chuẩn bị
sinh các lớp thảo luận để trả lời.
Trả lời vấn đề 1:
HS: Thảo luận để trả lời câu hỏi của + Xác suất trúng giải đặc biệt là:
P(A) = 0,0001
giáo viên
GV: Gọi đại diện của một số lớp lên + Xác suất trúng ít nhất một giải là:

giải quyết các vấn đề đặt ra
10

 105 − 27 
P( B) = 1 − 
÷ ≈ 0, 002697
5
10


GV: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt


động của học sinh
GV: Trình chiếu video, hình ảnh về
tệ nạn bài bạc, lô đề đang xâm nhập
học đường và là vấn đề nhức nhối của
toàn xã hội. Nhấn mạnh: ngoài các
trò chơi phổ biến như đánh đề, đánh
lô thì thực tế hiện nay có rất nhiều
trò chơi mang tính may rủi. Người
chơi rất dễ bị đánh lừa bởi tưởng
như khả năng kiếm được tiền cao,
nhưng thực tế lại hoàn toàn ngược
lại. Không những vậy, một số trò
chơi khả năng thắng cược và thua
cược có xác suất xảy ra như nhau
nhưng cũng không nên chơi bởi: Thứ
nhất người tổ chức chơi có thể sử
dụng chiêu trò để bịp người chơi, thứ

hai nếu họ không bịp thì người chơi
có thắng cược cũng mất một lượng
tiền nhất định gọi là “phế”, chơi
nhiều lần thì dù số lần được mất
tương đương nhau nhưng người chơi
cũng sẽ mất một số lượng tiền “phế”
lớn. Ví dụ điển hình cho điều này đó
là các trò chơi như xóc đĩa, cá cược
bóng đá, cá ngựa đang bùng nổ hiện
nay. Tất cả các trò chơi này đều có
tác hại vô cùng lớn đang ngày càng
xâm nhập vào học đường nên học
sinh cần phải và tuyên truyền cho
mọi người hiểu biết để xa lánh, bài
trừ.

Mặc dù xác suất trúng giải rất thấp,
tuy nhiên xổ số là trò chơi ích nước, lợi
nhà là bởi mỗi người bỏ ra một lượng tiền
rất nhỏ, nếu mất đi cũng chẳng ảnh hưởng
bao nhiêu đến cuộc sống của họ, số tiền
lãi thu được từ những người chơi lớn hơn
nhiều so với tổng chi phí cho giải thưởng
và hầu hết số tiền này đều giành cho mục
đích từ thiện, nhân đạo. Chính vì vậy chơi
xổ số theo đúng nghĩa chính là việc làm từ
thiện, ích nước, lợi nhà nên không vi
phạm pháp luật. Tuy nhiên nếu lạm dụng
việc chơi xổ số, mong muốn thông qua trò
chơi xổ số để nhanh chóng làm giàu bằng

cách mua thật nhiều vé số với những
khoản tiền rất lớn thì cũng chẳng khác gì
tham gia vào các trò chơi cờ bạc, cá độ, lô
đề bất chính.
Trả lời vấn đề 2:
a. Xác suất trúng đề là 0,01
Nếu người chơi bỏ ra 100.000 đ để đánh
đề mỗi ngày thì:
Khả năng (xác suất) trúng là 0,01, xác
suất trượt là 0,99. Như vậy nếu đánh đề
thường xuyên, mỗi ngày bỏ ra 100.000 đ
thì xác suất trượt cả 30 ngày là

(0,99)30 ≈ 0, 7397
Như vậy xác suất trượt cả tháng là rất
cao, khi đó người chơi sẽ mất trắng số
tiền 3000000đ.
b. Giả sử ban đầu bỏ ra chỉ 10.000 đ mua


một số đề, trong vòng 30 ngày (một
tháng) không có hôm nào trúng thì xác
suất rất cao là 0,7397.
HS: Qua kết quả hoạt động cùng với
những kiến thức mà giáo viên truyền
tải để hiểu biết sâu sắc về các trò chơi
đỏ đen nêu trên là bất chính và không
nên tham gia chơi. Không những thế
học sinh còn biết vận dụng toán học,
cụ thể là hiểu biết về xác suất để lấy

những ví dụ minh chứng giúp người
thân, bạn bè không tham gia chơi các
trò đỏ đen, bịp bợm. Học sinh cũng
dần hiểu được rằng lao động chân
chính là con đường đi đúng đắn nhất,
việc ham muốn làm giàu nhanh
chóng chính là nguyên nhân dẫn đến
tan cửa nát nhà, khuynh gia bại sản
của nhiều người.

Khi đó nếu chơi theo hình thức “nuôi đề”
như trên thì người chơi mất tổng số tiền
là: 10000.(230 − 1) = 10.737.418.230.000
đ
Xác suất trượt lớn hơn 0,5 nhưng số tiền
mất là quá lớn vượt qua khả năng trả nợ
của hầu hết mọi người Việt Nam bởi số
tiền trên gần bằng một nửa tỉ USD, đây là
số tiền rất lớn, ở Việt Nam cũng chỉ có
một vài người có tổng tài sản bằng số tiền
đó. Như vậy không nên và không thể kiên
trì để “nuôi đề” làm giàu được, rất nhiều
người đã phá hoại hạnh phúc của cả gia
đình, cơ nghiệp của cả dòng tộc vì ham
“nuôi đề”.

2. Hình ảnh nạn lô đề, cờ bạc, đánh xèng

( Cờ bạc xâm nhập học đường)


( Đánh xèng ở lứa tuổi học sinh)


(Cơ quan chức năng bắt và xử phạt
hành chính các đối tượng vi phạm)

Xổ số kiến thiết

(Nhà trường tuyền truyền pháp luật
để học sinh tránh xa các tệ nạn xã hội)

Ích nước lợi nhà, không vi phạm pháp luật


Lô đề, cờ bạc
Tan cửa, nát nhà, vi phạm pháp luật
Hoạt động 4: Tích hợp kiến thức toán học và sinh học để giáo dục
giới tính, giáo dục đạo đức và kỹ năng sống
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
Bài toán 1:
Biết tỉ lệ người có nhóm máu O, A, B, AB trong cộng đồng người Việt Nam
tương ứng là 34%, 37%, 21%, 8% (theo số liệu thống kê của Bộ y tế). Người có
nhóm máu O chỉ có thể nhận máu của người có cùng nhóm máu, người có
nhóm máu A, B chỉ có thể nhận máu của người cùng nhóm hoặc người có
nhóm máu O, còn người có nhóm máu AB có thể nhận máu từ bất cứ một
người có nhóm máu nào. Tại phòng cấp cứu của một bệnh viện có một người
cần tiếp máu và một người cho máu. Việc truyền máu đã được thực hiện.
a. Tính xác suất để người nhận máu có nhóm máu A
b. Tính xác suất để người nhận máu có nhóm máu O



Bài toán 2:
Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và
chồng đều bình thường nhưng mang gen gây bệnh, hãy tính:
a. Xác suất để họ sinh 2 người con, có cả trai và gái đều không bị bệnh
b. Xác suất để họ sinh 2 người con có cả trai và gái trong đó có một người
bệnh, một không bệnh.
Theo em hai người bình thường nhưng đều mang gen gây bệnh bạch
tạng có nên lấy nhau không? Nếu lấy nhau thì họ nên làm gì?
GV: Đưa ra nội dung bài toán, yêu + Trình chiếu nội dung trả lời :
Bài toán 1:
cầu các lớp thảo luận để trả lời
HS: Vận dụng kiến thức liên môn a. Xác suất để người nhận máu có nhóm
toán học, sinh học để giải quyết bài máu A là:
37 2 34 37
toán
P ( A) = (
) +
.
= 0, 2627
100
100 100
GV: Chọn một số học sinh của các b. Xác suất để người nhận máu có nhóm
lớp trả lời. Nhận xét, đánh giá kết máu O là:
quả.

P (O ) = (0,34) 2 = 0,1156

Bài toán 2:

GV: Đặt câu hỏi: Bệnh bạch tạng là Bố và mẹ bình thường mang gen gây
căn bệnh như thế nào? có lây lan bệnh nên có kiểu gen dị hợp.
không?
*Qui ước : A: bình thường; a: bạch tạng
HS: Bằng kiến thức đã học ở bộ môn
Ta có: P: Aa
x
Aa
G
A, a
A, a
sinh học trả lời
GV: Trình chiếu hình ảnh về một số
người mắc bệnh bạch tạng đã di
truyền cho thế hệ sau. Nhấn mạnh để
học sinh hiểu: Bệnh bạch tạng là
bệnh di truyền, không lây lan, các em
không nên xa lánh, kì thị người mắc
bệnh mà ngược lại phải hiểu, cảm
thông với họ. Hai người bình thường
nhưng mang gen bệnh nếu lấy nhau

1
1
1
AA :
Aa :
aa
4
2

4
3
1
KH:
bình thường : bị bệnh.
4
4
F : KG:


thì khi họ sinh con khả năng con của
họ bị bệnh là khá cao, vì vậy họ
không nên lấy nhau.
Nếu họ đều biết mình mang gen bệnh
nhưng vẫn lấy nhau thì trước hết họ
phải chuẩn bị tinh thần bởi rất có
thể con của họ sẽ mắc bệnh. Nếu họ
lấy nhau và sinh con đầu lòng không
bị mắc bệnh với xác suất là

3
cũng
4

(P: bố mẹ; G: giao tử; F: con; KG: kiểu
khá cao thì tốt nhất nên dừng lại
gen; KH: kiểu hình)
không nên sinh thêm một hay nhiều
con nữa.
Vậy xác suất để cặp vợ chồng đó sinh con

HS: Thông qua hoạt động trên ngoài
củng cố, vận dụng quy tắc tính xác
suất còn ôn tập lại kiến thức về môn
sinh học. Biết thêm thông tin về các
nhóm máu của người, tỉ lệ các nhóm
máu trong cộng đồng. Biết thông
cảm, chia sẻ với những thiệt thòi với
người khác, cụ thể ở đây là những
người mắc bệnh bạch tạng. Bên cạnh
đó học sinh cũng biết để tư vấn, đưa
ra những lời khuyên hữu ích và
thuyết phục cho những người bạn,
những cặp vợ chồng đều mắc bệnh.

đầu lòng không mắc bệnh là

3
.
4

- Xác suất để sinh hai người con trong đó
có 1 trai, một gái là

1
2

- Xác suất để sinh con không bị bệnh là
3
. Vậy nên:
4

a. Xác suất để họ sinh hai người con
trong đó có cả trai và gái và đều không bị
bệnh là:

1 3 3 9
. . =
2 4 4 32

b. Xác suất để họ sinh hai người con
trong đó có cả trai và gái và một không bị
bệnh, một bị bệnh là:
1
3
1
1
3
1
3
. C21 .
. =
.2 .
.
=
2
4
4
2
4
4
16


Một số thông tin và hình ảnh về những người bị bệnh bạch tạng
Bệnh bạch tạng: Hiện tượng mất khả năng tổng hợp sắc tố melanin ở người do


đột biến gen lặn đã không tạo enzim tirozinaza để chuyển tirozin thành melanin.
Người bệnh có da trắng bạch, tóc trắng hoặc sáng màu, mắt đỏ, rối loạn thị
giác, giảm thị lực và sợ ánh sáng. …

(a)
(b)

(c)

Ảnh chụp mắt người bạch tạng
a. Mắt màu đỏ ở người bạch tạng toàn phần
b. Đáy mắt của người bạch tạng toàn phần
c. Đáy mắt của người bình thường

Chứng bệnh bạch tạng toàn phần khiến Nguyễn Xuân Huy và Nguyễn Xuân
Hùng Hương Khê, Hà Tĩnh rất khó khăn mỗi khi phải tiếp xúc ánh sáng


Cả gia đình ông Roseturai và bà Mani cùng các con trai Vijay (25 tuổi),
Shankar (24 tuổi), Ramkishan (19 tuổi) và các con gái Deepa (21 tuổi) và
Pooja (18 tuổi)- Delhi, Ấn Độ.

( Vợ chồng không bị bệnh sinh 3 con và 2 bị bệnh)

( Nhà có 3 con thì 2 bị bệnh)


( Vợ chồng không bị bệnh sinh 2 con và 1 bị bệnh)

( Mẹ bình thường sinh hai con đều bị bệnh)


Hoạt động 5: Tích hợp kiến thức liên môn toán học và hóa học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
Bài toán : Đồng (Cu) có hai đồng vị 63Cu và 65Cu , khối lượng nguyên tử
trung bình của Cu là 63,54. Giả sử chọn ngẫu nhiên một nguyên tử đồng để
nghiên cứu thì xác suất nguyên tử của mỗi loại đồng vị trên là bao nhiêu ?
GV : Đặt ra câu hỏi, yêu + Trình chiếu nội dung trả lời các câu hỏi :
cầu học sinh các lớp suy Bài toán :
nghĩ trả lời
Xác suất chọn được nguyên tử của mỗi loại đồng vị
HS : Vận dụng kiến thức
liên môn hóa học và toán
học để trả lời
GV : Chọn một học sinh
trả lời và nhận xét, đánh
giá
GV : Nhấn mạnh thêm
rằng thực tế ở các môn
khoa học tự nhiên như hóa
học, vật lý vẫn thường vận
dụng các quy tắc tính xác
suất, tuy nhiên ngôn ngữ
được trình bày khác hơn so
với toán học.


chính là % số nguyên tử của mỗi đồng vị trong
phân tử đồng.
Gọi % số nguyên tử đồng vị 63Cu là x vậy % số
nguyên tử đồng vị 65Cu là 100 – x
Ta có :

63x + 65(100 − x)
= 63,54
100

Giải phương trình ta được : x = 73%
Vậy xác suất chọn được nguyên tử của đồng vị 63Cu
là 0,73, của đồng vị 65Cu là 0,27

Hoạt động 6: Tích hợp kiến thức liên môn toán học và vật lý giải
quyết bài toán thực tiễn.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
Bài toán : Một mạng cung cấp điện như hình vẽ

Điện được cung cấp từ E tới khu tiêu dùng F qua năm trạm biến áp A, B, C,


D, G. Các trạm biến áp này làm việc độc lập, xác suất để mỗi trạm biến áp A,
B, C có sự cố kĩ thuật sau một thời gian hoạt động là 0,1. Xác suất với hai
trạm D, G là 0,05. Tính xác suất để khu vực F không mất điện.
GV : Đặt ra câu hỏi, yêu cầu + Trình chiếu nội dung trả lời các câu hỏi :
học sinh các lớp suy nghĩ trả lời Gọi F là biến cố khu vực F không mất điện
HS : Vận dụng kiến thức liên A, B, C, D, G lần lượt là các biến cố trạm biến

môn vật lý và toán học để trả áp A, B, C, D, G gặp sự cố kĩ thuật.
lời. Đối với môn vật lý học sinh
F = ( A ∩ B ∩ C ) ∪ (D∩ G) suy ra :
phải nắm được: điện được
truyền từ A đến B thì mạch điện P ( F ) = P ( ABC ) + P ( DG ) − P ( ABCDG ) =
AB phải là mạch kín, đối với P( A).P( B).P(C ) + P( D).P(G ) − P(ABCDG) =
toán học học sinh phải biết vận = (0,1)3 + (0, 05) 2 − (0,1)3 .(0, 05) 2 = 0, 0034975
dụng các quy tắc tính xác suất.
Vậy P(F) = 0,996505
GV : Chọn một học sinh trả lời
và nhận xét, đánh giá

Hoạt động 7: Bài toán kinh tế
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu, ghi bảng
Bài toán :
Một nhà phân tích thị trường chứng khoán xem xét triển vọng của các chứng
khoán của nhiều công ty đang phát hành. Một năm sau 25% số chứng khoán
tỏ ra tốt hơn nhiều so với trung bình của thị trường, 25 % số chứng khoán tỏ
ra xấu hơn nhiều so với trung bình của thị trường và 50 % bằng trung bình
của thị trường. Trong số những chứng khoán trở nên tốt có 40% được nhà
phân tích đánh giá là mua tốt, 20% số chứng khoán là trung bình cũng được
đánh giá là mua tốt và 10% số chứng khoán trở nên xấu cũng được đánh giá
là mua tốt.
a. Tính xác suất để một chứng khoán được đánh giá là mua tốt sẽ trở nên tốt
b. Tính xác suất để một chứng khoán được đánh giá là mua tốt sẽ trở thành
xấu


GV : Đưa ra bài toán, yêu cầu học sinh + Trình chiếu nội dung trả lời :

các lớp thảo luận và trả lời
HS : Học sinh thực hiện
a. Giả sử có tất cả n chứng khoán , gọi
A là biến cố để một chứng khoán được
GV : Chọn một số học sinh trả lời và đánh giá là mua tốt sẽ trở nên tốt.
nhận xét, đánh giá
n 40
n
GV : Thực ra kinh doanh nói chung, n( A) = 4 . 100 = 10
kinh doanh chứng khoán nói riêng đều
n 40 n 20 n 10 9n
có mức độ rủi ro nhất định. Riêng đối n(Ω) = 4 . 100 + 2 . 100 + 4 . 100 = 40
với kinh doanh chứng khoán thì may
4
P
(
A
)
=
Vậy
rủi đóng một vai trò quan trọng, tuy
9
nhiên nếu biết phân tích, tính toán,
b. Gọi B là biến cố để một chứng
phán đoán tốt và đưa ra quyết định
khoán được đánh giá là mua tốt sẽ trở
nhanh, hợp lý thì người kinh doanh sẽ
thành xấu.
đạt được lợi ích cao, giảm thiểu được
n 10

n
nhiều rủi ro. Chẳng hạn nhà đầu tư n( B) = 4 . 100 = 40
trong bài toán trên đã có những phán
1
đoán, đánh giá rất tốt nên khả năng Vậy P (B) =
9
thành công cao hơn gấp 4 lần so với
khả năng rủi ro, thua lỗ.
Hoạt động 8: Giải quyết các vấn đề thực tiễn, giáo dục pháp luật
Hình thức tổ chức: Tổ chức cho các lớp trong khối tham gia vào một cuộc
thi nhỏ bằng cách vận dụng kiến thức về xác suất giải quyết các bài toán thực
tiễn đặt ra
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Trình chiếu, ghi bảng
Bài toán 1: Trong chương trình “ Ai là triệu phú” trên VTV3 để trở
thành “ triệu phú” người chơi bắt buộc phải trả lời đúng 15 câu hỏi, mỗi câu
hỏi có 4 đáp án trong đó có một đáp án đúng. Người chơi có tất cả 4 quyền trợ
giúp gồm: 50/50 ( máy tính bỏ đi hai phương án sai), gọi điện cho người thân,
tham khảo ý kiến khán giả trường quay và hỏi tổ tư vấn tại chỗ (sau câu thứ
6 mới được sử dụng). Biết rằng sử dụng các quyền trợ giúp gọi điện cho
người thân, tham khảo ý kiến khán giả và hỏi tổ tư vấn đều có xác suất trả lời


×