Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương chi tiết học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Học viện ngoại giao Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.96 KB, 10 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
________________

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
(Basic principles of Marxist-Leninism)
1. Mã số học phần:
Nguyên lý I (The Principle I): 52.PT.001.2
Nguyên lý II (The Principle II): 52.PT.002.3
2. Số tín chỉ:
5 tín chỉ
Nguyên lý I (Phần I): 2 tín chỉ : 45 giờ tín chỉ (1 TC lý thuyết, 1 TC thực hành)
Nguyên lý II (Phần II và III): 3 TC : giờ tín chỉ (1 TC lý thuyết, 2 TC thực hành)
3. Thông tin giảng viên:
TT
Họ và tên GV
1 TS. Bạch Thanh Bình

Điện thoại
0915 528 699

Email


2 TS. Nguyễn Hữu Sở

Nơi công tác


Khoa LLCT HVNG
ĐH QG HN

0912412564



3 ThS. Nguyễn Như Thơ

ĐH QG HN

0982325985



0913674994



4 TS. Nguyễn Thanh Xuân

ĐH CĐ

5 TS. Trần T. Thu Hường

HV Ngân hàng 0983 004 063

6
7
8

9

ĐHSPHN
ĐH KHXHNV
ĐH LĐXH
CĐ KtếKTTM

0912239088
0912 948 671
0902 240 368
0988 709 954






ĐH QG HN

0975 842 858



ĐHQGHN

0986 364616



HV CT HC

QG HCM

0915 704 665



TS. Nguyễn Phương Thuỷ
Th S. Lương Thuỳ Liên
Th S.Vũ T. Phương Mai
Th.S Đặng T. Phương Duyên

10 Th S. Hà Thị Bắc
11 Ths. Nguyễn Thi Lan
12 ThS Nguyễn Mai Hương

4. Trình độ:
Dành cho sinh viên năm thứ nhất, thuộc khối kiến thức đại cương bậc đào tạo đại
học, cao đẳng.
5. Phân bổ thời gian:
Tổng số tiết : 120 giờ tín chỉ, trong đó lý thuyết, thảo luận 70%, tự học 30%

1


- Lý thuyết, thảo luận: 84 giờ tín chỉ (NL1: 30 giờ tín chỉ, NL2: 54 giờ tín chỉ)
- Tự hoc: 36 giờ tín chỉ (NL1: 15 giờ tín chỉ, NL2: 21 giờ tín chỉ)
6. Điều kiện tiên quyết: không
7. Mục tiêu của học phần:
7.1. Về kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên nội dung những kiến thức cơ bản nhất của chủ nghĩa MácLênin thông qua ba bộ phận cơ bản cấu thành: Triết học, Kinh tế chính trị học

và chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Xác lập cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận nội dung của các
khoa học cụ thể.
7.2. Về kỹ năng:
Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất
để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo. Đặc biệt, ở Học viện Ngoại giao, SV
phải biết vận dụng phương pháp luận của CN Mác – Lênin vào việc học tập, nghiên cứu
các chuyên ngành cụ thể như Kinh tế QT, Luật QT, Văn hóa ĐN và Truyền thông QT
v.v.
7.3. Về thái độ:
- Hiểu được ý nghĩa, giá trị khoa học của học phần.
- Xây dựng được niềm tin, lý tưởng và con đường tất yếu dẫn đến thắng lợi của
chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Môn học “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin” nhằm giới thiệu
một cách có hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự
phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân
loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản,
giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; là thế giới quan và phương pháp
luận phổ biến của nhận thức khoa học.
Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú về nhiều lĩnh vực,
nhưng trong đó có ba bộ phận lý luận quan trọng nhất là: triết học, kinh tế chính trị học và
chủ nghĩa xã hội khoa học.
Ngoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin và một
số vấn đề chung của học phần, nội dung chương trình học phần được cấu trúc thành 3
phần, 9 chương:
- Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Phần thứ hai có 3 chương, trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế
của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.


2


- Phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản
thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội; 1 chương khái quát chủ nghĩa
xã hội hiện thực và triển vọng.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
1. Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
2. Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng
chương hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;
3. Phải có mặt trên lớp tối thiểu 80% số tiết theo qui định của học phần; phải làm đầy
đủ các bài kiểm tra thường xuyên, bài tập về nhà theo sự hướng dẫn của giảng viên.
10. Tài liệu học tập:
10.1. Tài liệu bắt buộc:
1/ Đề cương học phần Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – lênin
2/ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
3/ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2007.
4/ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2007.
5/ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2007.
10.2. Tài liệu bổ sung:
6/ Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, t. 1-2-3, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.
7/ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991.
8/ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

9/ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
10/ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
11/ Phạm Văn Đức, “Những đặc trưng cơ bản của phạm trù quy luật”, tạp chí Triết học
(1), 1994.
12/ Nguyễn Tĩnh Gia (1988), “Biện chứng về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực
lượng sản xuất trong thực tiễn cải tạo xã hội chủ nghĩa ở nước ta”, tạp chí Triết học (1),
1988.
13/ Lênin, Bút ký triết học, trong Toàn tập, t.29, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1981.

3


14/ Lênin, Toàn tập,t27, t.33, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1981.
15/ Lê Bộ Lĩnh và cs, Chủ nghĩa tư bản hiện đại: khủng hoảng và tự điều chỉnh, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
16/ Mác-Ăngghen, Toàn tập, t.21, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
17/ Mác-Ăngghen, Toàn tập, t.25, phần II.
18/ C. Mác, Phê phán khoa kinh tế chính trị, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1959, tr.187
19/ C. Mác, Tư bản, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva và Nxb. Sự thật, Hà Nội.
20/ Trịnh Trọng Nghĩa, “25 công ty xuyên quốc gia hàng đầu của các nền kinh tế
chuyển đổi”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 5-2007.
21/ Lê Tôn Nghiêm, Lịch sử triết học phương Tây, Nxb. TP Hồ Chí Minh, 2000.
22/ Phan Tiến Ngọc, “Nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư trong bối cảnh hiện nay”, tạp
chí Lý luận chính trị, 9-2005.
23/ Huỳnh Ngọc Nhân, Chủ nghĩa tư bản hiện đại cạnh tranh, độc quyền và nhà nước
tư sản, Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội, 1989.
24/ Thái Ninh, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb. Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội,
1987.

25/ Vũ Ngọc Pha và cs (1994), “Nhận thức thêm về đối tượng và vấn đề cơ bản của
triết học”, tạp chí Triết học (2), 1994.
26/ Lê Hữu Tầng, “Bàn về phạm trù vật chất”, tạp chí Triết học (3), 1989.
27/ Phạm Thị Ngọc Trầm, “Những tư tưởng cơ bản của C. Mác, Ph. Ăngghen, Lênin về
mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên, tạp chí Triết học (1), 1992.
28/ Nguyễn Hữu Vui và cs, Lịch sử triết học, 3 tập, Nxb. Tư tưởng văn hóa, Hà Nội,
1991.
11. Tiêu chí đánh giá sinh viên:
Tiêu chí áp dụng cho từng nguyên lý (NL1 và NL2)
Tiêu chí đánh giá
Tỷ trọng Hình thức thực hiện
Chuyên cần: dự lớp, thảo luận
10% GV kiểm tra SV trong lớp
Điểm kiểm tra thường xuyên, bài 30% Các bài kiểm tra do GV trực tiếp giảng dạy
tập
thực hiện;
Điểm thi kết thúc học phần
60% Thi trắc nghiệm + tự luận,
thời gian 90 phút.
12. Thang điểm:
+ Thang điểm 10,0
+ Điểm đạt: Từ 4 trở lên
13. Nội dung của học phần:

4


NGUYÊN LÝ I:
Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin7

1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành
2. Khái lược sự ra đời và phát triển của Chủ nghĩa Mác - Lênin
II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học
những nguyên ý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu
Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy
tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
II. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức
1. Vật chất
2. Ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chương 2: Phép biện chứng duy vật
I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật:
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
2. Phép biện chứng duy vật
II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2. Nguyên lý về sự phát triển
III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:
1. Cái chung và cái riêng
2. Bản chất và hiện tượng
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
4. Nguyên nhân và kết quả
5. Nội dung và hình thức
6. Khả năng và hiện thực

IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:

5


1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
và ngược lại
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
3. Quy luật phủ định của phủ định
V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng:
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
II. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã
hội
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
IV. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình
thái kinh tế xã - hội
1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội
2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
V. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển
của xã hội có đối kháng giai cấp

1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối
kháng giai cấp
2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai
cấp
VI. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử
của quần chúng nhân dân
1. Con ng ư ời và bản chất của con người
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
và cá nhân
14. Kế hoạch học tập và giảng dạy cụ thể:

6


A/ Nguyên lý ML 1 (MSHP: PT.01.2)
(Mỗi tuần học 1 buổi = 3 giờ tín chỉ)
Nội dung

Thời gian

Tài liệu đọc bắt buộc/
tham khảo

Tuần 1

Chương mở đầu
Vấn đề thảo luận:
1. Tính tất yếu của sự ra đời chủ nghĩa Mác
vào giữa thế kỷ XIX.
2. Vai trò của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với

nhận thức khoa học và thực tiễn.
3. Suy nghĩ về việc vận dụng môn học này
vào quá trình học tập của bản thân và vào thực
tiễn xã hội.
Chương 1
 Vấn đề thảo luận:
1. Định nghĩa của Lênin về vật chất và giá trị
khoa học của định nghĩa.
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; ý
nghĩa phương pháp luận của vấn đề đó; vận dụng
vào quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên.

Tài liệu bắt buộc 2
Đọc chương Mở đầu
3 giờ tín chỉ Tài liệu bắt buộc 3:
Đọc chương 1
Tài liệu bắt buộc 5
2 giờ tín chỉ lý Đọc chương 1
thuyết
Tài liệu bắt buộc 4
Đọc các chương 1, 2
1 giờ tín chỉ
TH
Tuần 2-4 Tài liệu bắt buộc 2
9 giờ tín chỉ Đọc chương 1
Tài liệu bắt buộc 3:
6 giờ tín chỉ lý Đọc các chương 1, 2, 3, 4
thuyết, TL Đọc Tài liệu 6
chuyên đề 1.
3 giờ tín chỉ

TH
Tuần 5-10 Đọc Tài liệu 2
18 giờ tín chỉ Đọc chương 2
Đọc Tài liệu bắt buộc3
12 giờ tín chỉ Đọc chương 5, 6, 7, 8, 9.
lý thuyết, TL Đọc Tài liệu 6 .
Đọc chuyên đề 2; 3.
6 giờ tín chỉ
TH

Chương II
Vấn đề thảo luận:
1. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của
hai nguyên lý cơ bản; về các cặp phạm trù và các
quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
2. Bản chất của nhận thức, thực tiễn và vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức. Phân biệt hoạt
động nhận thức và thực tiễn.
3 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực
tiễn.
1 bài kiểm tra
GK
Chương III
Tuần 11-15 * Giáo trình:

7


 Vấn đề thảo luận:
15 giờ tín chỉ

1. Tính tất yếu của sự lựa chọn con đường đi 10 giờ tín chỉ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
LT, TL
2. Vận dụng lý luận về quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, về quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng với kiến trúc thượng tầng, tồn tại xã hội 05 giờ tín chỉ
và ý thức xã hội, về sự phát triển lịch sử tự nhiên
TH
của các hình thái kinh tế - xã hội để phân tích cơ
sở lý luận (cơ sở triết học) của quá trình xây
dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa và quá trình
đổi mới toàn diện ở nước ta
_______________________
Thi hết học phần, theo lịch của Phòng Đào tạo

Đọc Tài liệu bắt buộc 2
Đọc chương 3
Đọc Tài liệu bắt buộc 3
Đọc chương 10,11,12,13,14.
Tài liệu bổ sung
Đọc Tài liệu 6
chuyên đề 4; 5.

B/ Nguyên lý ML 2 ( MSHP: PT.02.3)
(Mỗi tuần học 6 tiết)
Nội dung

Thời gian


Chương IV
Tuần 1-3
 Vấn đề thảo luận:
1. Những nội dung cơ bản của học thuyết giá 15 giờ tín chỉ
trị.
2. Phân tích, đánh giá sự vận động của nền
12 giờ tín chỉ
kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay trên cơ sở lý thuyết, TL
vận dụng lý luận của học thuyết giá trị..
3 giờ tín chỉ
TH
Chương V
Tuần 3-6
 Vấn đề thảo luận:
1. Những khái niệm và những nội dung cơ
18 giờ tín chỉ
bản của học thuyết giá trị thặng dư.
2. Bản chất kinh tế và quy luật vận động của 12 giờ tín chỉ

8

Tài liệu đọc bắt buộc/
tham khảo
Tài liệu 2 bắt buộc
Đọc chương 4
Tài liệu 5 bắt buộc:
Đọc các chương 2, 3
Đọc Tài liệu 6
Đọc chuyên đề 1


Tài liệu bắt buộc 2
Đọc chương 5
Tài liệu buộc 5
Đọc chương 4, 5, 6, 7
Tài liệu tham khảo :


CNTB.
3. Xu hướng vận động của các quan hệ kinh
tế - chính trị trên thế giới hiện nay.

lý thuyết, TL Tài liệu 6
Đọc chuyên đề 2,3
06 giờ tín chỉ
TH
Chương VI
Tuần 6-8 Tài liệu bắt buộc 2
 Vấn đề thảo luận:
16 giờ tín chỉ Đọc chương 6
1. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB
Tài liệu bắt buộc 5
độc quyền.
12 giờ tín chỉ Đọc chương 8
2. Bản chất, nguyên nhân và những hình thức lý thuyết, TL Tài liệu tham khảo :
biểu hiện của CNTB độc quyền nhà nước.
Tài liệu 14 (tập 27) đọc tr 395-431
3. Bản chất và những biểu hiện mới của
04 giờ tín chỉ Tài liệu 6. Đọc chuyên đề 4.
CNTB hiện đại.

TH
Đọc Tài liệu 14 tập 27
1 bài kiểm tra
GK
Chương VII
Tài liệu bắt buộc 2
 Vấn đề thảo luận:
Tuần 9-10 Đọc chương 7
1. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh
Tài liệu bắt buộc 4
lịch sử của giai cấp công nhân.
09 giờ tín chỉ Đọc các chương 3, 4
2 Vai trò của Đảng Cộng sản đối với việc
Tài liệu tham khảo:
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
06 giờ tín chỉ Tài liệu 6
nhân.
lý thuyết, TL Đọc chuyên đề 1
3. Nguyên nhân, nội dung, mục tiêu, động
lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa và tính tất
yếu, các giai đoạn phát triển của hình thái kinh 03 giờ tín chỉ
tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa.
TH
Chương VIII
Tuần 10-11 Tài liệu bắt buộc 2
 Vấn đề thảo luận:
Đọc chương 8.
1. Phân tích bản chất của dân chủ xã hội chủ 08 giờ tín chỉ Tài liệu bắt buộc 4:
nghĩa, của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Đọc các chương 5, 6, 7, 8, 9, 10,

2. Nội dung và phương thức xây dựng nền
06 giờ tín chỉ 11, 12
văn hoá xã hội chủ nghĩa.
lý thuyết, TL Tài liệu tham khảo:
3. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Tài liệu 6
Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân
02 giờ tín chỉ Đọc các chuyên đề 2, 3, 4, 5
tộc, vấn đề tôn giáo.
TH
Đọc Tài liệu 7 .
Đọc Tài liệu 8
Đọc Tài liệu 9

9


Đọc Tài liệu 10
Chương IX
Tuần 12-13 Tài liệu bắt buộc 2
 Vấn đề thảo luận:
09 giờ tín chỉ Đọc chương 9
1. Hiểu được tính chất phức tạp trong quá trình
Tài liệu tham khảo (giống chương
phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực; 06 giờ tín chỉ VIII).
2. Phân tích những cơ sở cho triển vọng của chủ lý thuyết, TL
nghĩa xã hội.
_________________________________ 03 giờ tín chỉ
Thi hết học phần theo lịch của Phòng Đào
TH

tạo
Hà Nội, ngày 07 tháng 9 năm 2011

Lãnh đạo Học viên

Trưởng phòng
ĐT

Trưởng Khoa

T.M Nhóm Biên soạn

Đặng Đình Quý

Nguyễn Thị Thìn

Bạch Thanh Bình

Bạch Thanh Bình

10



×