Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 19: Từ trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.28 KB, 9 trang )

06/23/13
06/23/13
1
1
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC
MẠCH CÓ DÒNG ĐIỆN KHÁC NHAU
MẠCH CÓ DÒNG ĐIỆN KHÁC NHAU
1.
1.
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Dòng điện là nguyên nhân gây ra từ trường trong
Dòng điện là nguyên nhân gây ra từ trường trong
khoảng không gian chung quanh nó
khoảng không gian chung quanh nó
Đối với mỗi mạch điện nhất đònh cảm ứng từ tại một
Đối với mỗi mạch điện nhất đònh cảm ứng từ tại một
điểm phụ thuộc vào hai yếu tố:
điểm phụ thuộc vào hai yếu tố:
Cường độ dòng điện trong mạch
Cường độ dòng điện trong mạch
Môi trường chung quanh dòng điện
Môi trường chung quanh dòng điện
M: hệ số
M: hệ số
B: cảm ứng từ trong môi trường điện môi (T)
B: cảm ứng từ trong môi trường điện môi (T)
B
B
o


o
: cảm ứng từ trong môi trường chân không
: cảm ứng từ trong môi trường chân không
B=MB
o
06/23/13 2
2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN
2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN
THẲNG DÀI
THẲNG DÀI
Một dây dẫn thẳng dài xuyên qua hoặc vuông góc với
Một dây dẫn thẳng dài xuyên qua hoặc vuông góc với
miếng bìa, rắc đều mạt sắt lên tấm bìa
miếng bìa, rắc đều mạt sắt lên tấm bìa
Khi cho dòng điện qua dây dẫn, hình ảnh từ phổ cho thấy:
Khi cho dòng điện qua dây dẫn, hình ảnh từ phổ cho thấy:
Đường cảm ứng từ là những đường tròn đồng tâm
Đường cảm ứng từ là những đường tròn đồng tâm
( tâm là giao điểm của dây dẫn và miếng bìa)
( tâm là giao điểm của dây dẫn và miếng bìa)
06/23/13 3
Chiều xác đònh theo qui tắc cái đinh ốc một: “ Đặt cái đinh
Chiều xác đònh theo qui tắc cái đinh ốc một: “ Đặt cái đinh
ốc dọc theo trục dây dẫn, cho quay cái đinh ốc tiến theo chiều
ốc dọc theo trục dây dẫn, cho quay cái đinh ốc tiến theo chiều
dòng điện, khi đó chiều quay của cái đinh ốc là chiều quay của
dòng điện, khi đó chiều quay của cái đinh ốc là chiều quay của
đường cảm ứng từ”
đường cảm ứng từ”
Độ lớn:

Độ lớn:
r: khoảng cách từ dây dẫn đến điểm cần tính cảm ứng từ (m)
r: khoảng cách từ dây dẫn đến điểm cần tính cảm ứng từ (m)
I: cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn
I: cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn
B= 2.10
-7
I / r
B
06/23/13 4
3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG DIỆN QUA
3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG DIỆN QUA
KHUNG DÂY TRÒN
KHUNG DÂY TRÒN
Một khung dây tròn đặt vuông góc với miếng
Một khung dây tròn đặt vuông góc với miếng
bìa và cắt miếng bìa tại hai điểm A, B. Rắc mạt
bìa và cắt miếng bìa tại hai điểm A, B. Rắc mạt
sắt lên tấm bìa. Khi cho dòng điện chạy qua
sắt lên tấm bìa. Khi cho dòng điện chạy qua
khung dây, hình ảnh từ phổ cho thấy:
khung dây, hình ảnh từ phổ cho thấy:
06/23/13 5
+ Đường cảm ứng từ là những đường cong, càng về
+ Đường cảm ứng từ là những đường cong, càng về
sau tâm độ cong càng giảm, đường cảm ứng từ qua tâm là một
sau tâm độ cong càng giảm, đường cảm ứng từ qua tâm là một
đường thẳng
đường thẳng
+ chiều: xác đònh theo qui tắc đinh ốc hai

+ chiều: xác đònh theo qui tắc đinh ốc hai


Đặt cái đinh ốc dọc theo trục vuông góc với vòng dây, quay cái
Đặt cái đinh ốc dọc theo trục vuông góc với vòng dây, quay cái
đinh ốc theo chiều dòng điện. Khi đó chiều tiến của cái đinh ốc
đinh ốc theo chiều dòng điện. Khi đó chiều tiến của cái đinh ốc
là chiều đường cảm ứng từ xuyên qua mặt phẳng giới hạn bởi
là chiều đường cảm ứng từ xuyên qua mặt phẳng giới hạn bởi
khung dây”
khung dây”
+ Độ lớn: với R: bán kính vòng dây
+ Độ lớn: với R: bán kính vòng dây
B= 2.10
-7
I / R

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×