Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 4: Sự rơi tự do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.03 KB, 6 trang )

ở HÀ NỘI :
2
/7872,9 smg

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
2
/7867,9 smg

ở các Cực gia tốc
2
/8324,9 smg

PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 : Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do?
A.Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
B.Gia tốc của chuyển động có giá trị không đổi
C.Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên
tiếp là một đại lượng không đổi .
D.Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian
Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng
Hai vật có khối lượng m
1
>m
2
được thả rơi tự do đồng thời tại cùng một độ
cao thì
A.Vận tốc chạm dất của vật 1 lớn hơn vận tốc chạm đất của vật 2
B.Vận tốc chạm đất của vật 1 nhỏ hơn vận tốc chạm đất của vật 2
C.Vận tốc chạm đất của hai vật bằng nhau
D.Hai vật rơi với vận tốc không đổi
Câu 3 : Trong khi rơi tự do, vật thứ nhất rơi mất một khỏang thời gian dài


gấp đôi vật thứ hai . Hãy so sánh quãng đường đi được của vật thứ nhất và
vật thứ hai
A.h
1
=0,5h
2
B.h
1
=2h
2
C.h
1
=3h
2
D.h
1
=4h
2
TÓM TẮT KIẾN THỨC
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi,
ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương
thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do
với cùng gia tốc g
Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Người ta
thường lấy g9,8m/s
2
hoặc g10 m/s

2
CÁC CÔNG THỨC
1.Công thức tính vận tốc rơi của vật (không vận tốc đầu)
2. Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do
S: quãng đường đi được (m)
t: thời gian rơi

v=gt
2
2
gt
s =

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×