Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 50: Đặc điểm cấu tạo mạng điện trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.03 KB, 7 trang )

Ngày 20 tháng 3 năm 2008
Tiết 47. Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Hiểu đợc cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- GV nghiên cứu nội dung bài học và lập kế hoạch bài giảng.
- Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà và mô hình mạng điện trong nhà.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: ổn định tổ chức và giới thiệu nội dung bài học
- GV ổn định tổ chức và giới thiệu nội
dung bài học.
- HS ổn định tổ chức và nghe nội dung
bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu mạng điện trong nhà
- Những đồ dùng điện trong nhà em có
điện áp định mức bao nhiêu?
- Tại sao tất cả đồ dùng điện đều có
chung điện áp?
- GV lấy ví dụ giá trị định mức mạng
điện trong nhà nh Nhật: 110V, 127V và
220V.
- Theo em đồ dùng điện trong mỗi gia
đình có giống nhau về số lợng không?
- Em hãy kể tên các đồ dùng điện mà
em biết?
- Theo em công suất của đồ dùng điện
có giống nhau không? Cho ví dụ?
I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện
trong nhà:


1. Điện áp của mạng điện trong nhà:
- 220 V. Vì tất cả đồ dùng điện trong
mạng phải có điện áp định mức phù hợp
với điện áp của mạng điện cung cấp.
2. Đồ dùng điện trong nhà:
a. Đồ dùng điện rất đa dạng:
- Trong thực tế có rất nhiều đồ dùng
điện.
Ví dụ: Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, máy
bơm, bóng đèn, nồi cơm điện,
b. Công suất đồ dùng điện rất khác
nhau:
Ví dụ: bòng đèn sợi đốt có rất nhiều
công suất 25W, 40W, 60W, 75W, ...,
bình nớc nóng 200W, bàn là điện
1200W,
3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị,
- Khi đồ dùng điện có công suất lớn thì
điện áp cũng phải lớn có đúng không?
- Hãy lấy một số ví dụ về sự phù hợp
điện áp giữa đồ dùng điện và cấp điện
trong nhà?
- Y/cầu HS làm bài tập SGK.
- GV rút ra kết luận: các đồ dùng điện
trong nhà công suất có khác nhau
những đều có điện áp định mức bằng
điện áp của mạng điện.
- Theo em khi thiết kế và lắp đặt mạng
điện yêu cầu mạng điện trong nhà nh
thế nào?

đồ dùng điện với điện áp của mạng:
Ví dụ: Bếp điện: 1000W-220V.
Bóng đèn sợi đốt: 25W-220V.
Nồi cơm điện: 800W-220V
Bàn là điện: 1000W-220V,
Công tắc điện: 500V-10A.
Phích cắm điện: 250V- 5A.
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà:
- Mạng điện lắp đặt, thiết kế đảm bảo
cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện
trong nhà và dự phòng cần thiết.
- Mạng điện phải an toàn cho ngời sử
dụng và cho ngôi nhà.
- Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
- Sử dụng thuận tiện, bền chắc và đẹp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà
- GV giới thiệu hình 50.1 SGK và yêu
cầu HS quan sát.
- Giới thiệu hình 50.2 SGK và giải thích
cấu tạo sơ đồ mạch điện trong 1 căn hộ.
- Từ sơ đồ đơn giản em hãy cho biết cấu
tạo của mạng điện trong nhà là gì?
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà:
1. Mạnh chính: từ mạng điện phân phối,
mạch chính (dây trung tính và dây pha)
đi qua đồng hồ đo điện năng vào trong
nhà.
2. Mạch nhánh: là từ mạch chính đến
các đồ dùng điện.
KL: Cấu tạo của mạng điện trong nhà

gồm mạch chính, mạch nhánh, thiết bị
đóng cắt và bảo vệ.
Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần - HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Mạng điện
trong nhà
Đặc điểm Yêu cầu Cấu tạo
ghi nhớ SGK.
- GV hệ thống nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá, dặn dò và giao
bài tập về nhà.
- HS chú ý lắng nghe và ghi chép.

Ngày 28 tháng 3 năm 2008
Tiết 48. Bài 51: thiét bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Bài 53: thiét bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc cấu tạo và công dụng của các thiết bị đóng cắt, lấy điện và bảo vệ của
mạng điện trong nhà.
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện
trong mạch điện.
II. Chuẩn bị:
- GV nghiên cứu nội dung bài học và lập kế hoạch bài giảng.
- GV chuẩn bị cầu dao, cầu chì, phích điện, ổ điện, tua vít.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ
- GV ổn định tổ chức và yêu cầu HS trả
lời câu hỏi.
- Em hãy nêu đặc điểm của mạng điện

sinh hoạt?
- HS ổn định tổ chức và nghe câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác chú ý và bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết bị đóng cắt và lấy điện
- GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ
trong SGK và yêu cầu HS trả lời câu
hỏi.
- Theo em công tắc điện dùng để làm
gì?
- Em hãy nêu cấu tạo và chức năng của
các bộ phận chính của công tắc?
I. Thiết bị đóng cắt và lấy điện của
mạng điện trong nhà:
1. Thiết bị đóng cắt mạch điện:
a. Công tắc điện:
- Khái niệm: Công tắc điện là thiết bị
đóng cắt mạch điện có công suất nhỏ.
- Cấu tạo:
+ Vỏ: Thờng đợc làm bằng nhựa để
cách điện và bảo vệ phần dẫn điện.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong
SGK và phân loại các công tắc.
- GV yêu cầu HS độc thông tin trong
SGK và hoàn thành nguyên lý làm việc
và vị trí của công tắc trong mạch điện.
- GV yêu cầu HS đứng lên nêu khái
niệm cầu dao là gì?
- Quan sát hình vẽ và cấu tạo của cầu
dao thật hãy nêu cấu tạo của cầu dao.

- Quan sát hình vẽ em hãy cho biết cầu
dao đợc chia làm mấy loại đó là loại
nào?
- Hãy nêu cấu tạo và công dung của ổ
điện.
- Trên ổ điện thờng có những số liệu kỹ
thuật gì?
- Hãy nêu cấu tạo và công dụng của
phích cắm điện?
+ Phần tiếp điện: gồm cực động và cực
tĩnh đợc làm bằng đồng dùng để đóng
cắt mạch điện.
- Phân loại:
+ Dựa vào số cực: công tắc 2 cực, công
tắc 3 cực.
+ Dựa vào thao tác: công tắc bật, công
tắc bấm, công tắc xoay.
- Nguyên lý làm việc:
+ tiếp xúc với .. hở.
+ . nối tiếp . Sau.
b. Cầu dao:
- Khái niệm: là thiết bị đóng cắt dòng
điện bằng tay đợc dùng để đóng cắt
đồng thời cả 2 dây pha và dây trung hoà
của mạng điện công suất nhỏ.
- Cấu tạo:
+ Vỏ: + Đế: làm bằng sứ.
+ Nắp làm bằng nhựa.
+ Phần tiếp điện: gồm cực động và cực
tĩnh thờng đợc làm bằng đồng.

c. Phân loại: 1 pha, 2 pha, 3 pha.
2. Thiết bị lấy điện:
a. ổ điện:
- Cấu tạo:
+ Vỏ: đợc làm nhựa hoặc sứ dùng để
cách điện và bảo vệ.
+ Cực tiếp điện: đợc làm bằng đồng,
dùng để dẫn điện.
b. Phích cắm điện:
- Thân làm bằng chất cách điện bảo vệ
an toàn cho ngời sử dụng.
- Chốt tiếp điện đợc làm bằng đồng lấy
điện từ ổ điện tới phụ tải.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
- GV cho HS quan sát cầu chì hộp, cầu
chì ống.
- Theo em cầu chì dùng để làm gì?
- Quan sát cầ chì em hãy cho biết cầu
chì có cấu tạo nh thế nào?
- Trên cầu chì thờng có số liệu kỹ thuật
gì?
- Theo em cầu chì đợc phân thành mấy
loại?
- Em hãy nêu nguyên lý làm việc của
cầu chì?
- GV cho HS quan sát aptomát và hình
vẽ aptomát trong SGK.
- Theo em hiểu aptomát có nhiệm vụ gì
ở mạng điện trong nhà?
- Nêu nguyên lý làm việc của áptomát?

I. Cầu chì:
1. Công dụng: là thiết bị bảo vệ an toàn
cho các đồ dùng điện, mạch điện khỉ
xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải.
2. Cấu tạo và phân loại:
a. Cấu tạo:
- Vỏ: Sứ, thuỷ tinh hoặc nhựa.
- Các cực giữ dây: đợc làm bằng đồng
- Dây chảy: đợc làm bằng chì.
b. Phân loại: Cầu chì hộp, cầu chí ống,
cầu chì nút,
3. Nguyên lý làm việc: Dây chảy đợc
nối tiếp với mạch điện. Khi xảy ra sự cố
dòng điện tăng lên nên nhiệt độ dây
chảy tăng lên đột ngột làm dây chảy bị
đứt mạch điện bị ngắt bảo vệ cho các đồ
dùng điện.
II. áptomát:
- áptomát là thiết bị tự động cắt mạch
điện khi mạch điện bị ngắn mạch hoặc
quá tải.
- Khi mạch điện bị ngắn mạch hoặc quá
tải dòng điện trong mạch điện tăng lên
vợt quá định mức, tiếp điểm và các bộ
phận khác của aptomát tự động cắt
mạch điện bảo vệ mạch điện thiết bị và
đồ dùng điện.
Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần
ghi nhớ SGK.

- HS đọc phần ghi nhớ SGK.

×