Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

2 he thong bai tap chuong cau tao nguyen tu bang tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.42 KB, 2 trang )

NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HOÀN
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN-LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Câu 1: Chọn định nghĩa đúng của điện tích hạt nhân nguyên tử Z
A. Số electron của nguyên tử
C. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử
B. Số proton trong hạt nhân
D. Số nơtron trong hạt nhân
Câu 2: Đường kính của nguyên tử có cỡ khoảng bao nhiêu:
A. 10-6 m
B. 10-8 m
C. 10-10 m
D. 10-20 m
Câu 3: Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào
sau đây không đúng.
35
16
23
Na
A. 17 Cl
B. 8 O
C. 11
D. 21 H
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Z là số proton trong hạt nhân
B. Hidro 11 H và Đơteri 12 H là 2 nguyên tố đồng vị
C. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử
D. Khối lượng nguyên tử của các nguyên tố hóa học là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp các
đồng vị có kể đến tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị
Câu 5: Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng
vị A có 35p và 44 n và đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố
X là:


A. 79,92
B. 81,86
C. 65,27
D. 76,35
Câu 6: Trong obitan nguyên tử s, khả năng có mặt electron lớn nhất ở đâu?
A. Trục x
B. Trục y
C. Trục z
D. Ở gần hạt nhân nguyên tử
E. Khắp mọi hướng xuất
phát từ nhân
Câu 7: Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa:
A. 1e
B. 2e
C. 3e
D. 4e
E. Một số electron khác
Câu 8: Tìm phát biểu sai
A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần
B. Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp vào cùng một cột
C. Nguyên tố có e cuối cùng (theo phân mức năng lượng) được xếp vào phân lớp p được gọi là nguyên tố p
D. Các nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.
Câu 9: Chọn cấu hình electron ở cột II ghép vào chỗ trống ở cột I cho thích hợp
Cột I
Cột II
14
A. 7 N có cấu hình electron
1. 1s22s22p6
2. 1s22s22p63s1
14

3−
B. 7 N có cấu hình electron
3. 1s22s22p3
4. 1s22s22p6
23
C. 11 Na có cấu hình electron
5. 1s22s22p5
6. 1s22s1
23
+
D. 11 Na có cấu hình electron
Câu 10: Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 . Số thứ tự chu kì và nhóm của X là:
A. Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II
C. Chu kì 4, phân nhóm chính nhóm II
B. Chu kì 2, phân nhóm chính nhóm IV
D. Chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm II
Câu 11: Nguyên tố Y: 1s22s22p63s23p63d104s2. Vị trí Y trong BTH là:
A. Chu kì 4, nhóm IIB
C. Chu kì 4, nhóm IIA
B. Chu kì 3, nhóm IIA
D. Không có nguyên tố thoả mãn cấu hình trên
Câu 12: Nguyên tố Z: 1s22s22p63s23p63d54s2. Vị trí Z trong BTH là:
A. Chu kì 4, nhóm IIA
C. Chu kì 3, nhóm IIA
B. Chu kì 4, nhóm VIIB
D. Chu kì 4, nhóm IIB
Câu 13: Nguyên tố T ở chu kì 4, nhóm IB. Vậy cấu hình electron của T là:
A. 1s22s22p63s23p64s13d10
C. 1s22s22p63s23p64s23d1
2

2
6
2
6
5
1
B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
D.1s22s22p63s23p63d104s1
+
Câu 14:Cation R có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc:
A. Chu kỳ 2, nhóm VI A
B. Chu kỳ 4, nhóm I A
C. Chu kỳ 3, nhóm I A
D. Chu kỳ 4, nhóm VI A


Câu 15: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong bảng HTTH:
A. Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VI A
B. Ô 16, chu kỳ 2, nhóm VI A
C. Ô 17, chu kỳ 3, nhóm VII A
D. Tất cả đều sai
3+
Câu 16 : Có bao nhiêu electron trong ion 52
Cr
?
24
A. 21
B. 27
C. 24
D. 52

Câu 17: Nguyên tố ở chu kì 3 phân nhóm chính nhóm VII có Z bằng bao nhiêu?
A. 7
B. 12
C. 15
D. 17
E. 19
Câu 18: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng)
A. Số electron lớp ngoài cùng
C. Số lớp electron
B. Hóa trị cao nhất đối với oxi
D. Thành phần của các oxit, hidroxit
Câu 19: Liên kết nào bền nhất:
A. Liên kết đơn ( σ ) B. Liên kết đôi C. Liên kết ba
D. Liên kết pi ( Π )
Câu 20: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, N, Cl. Xét xem phân tử nào dưới đây có liên kết
phân cực nhất:
A. F2O
B. ClF
C.NF3
D. Cl2O
E. NCl3
F.NO
Câu 21: Trong các hợp chất sau đây, chất nào là hợp chất ion
A. Na2O
B. CO2
C. HCl
D. NH3
E. P2O5
Câu 22: Nhận định 4 điều:
I. 16g Oxi

II. 2g Hiđrô
III. 32g Oxi
IV. 12g Nitơ
Theo định luật Avôgadrô thì tập hợp có cùng thể tích trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là:
A.I, II
B. II, IV
C. II, III
D. II, IV
E. II, III, IV
Câu 23: Hai nguyên tử Clo đồng vị Cl 35 và Cl 37 có vị trí như thế nào trong bảng HTTH
A. Cùng một ô
C. Hai ô kế tiếp nhau và cùng chu kì
B. Hai ô cùng chu kì và cách nhau bởi một ô khác
D. Hai ô cùng nhóm và cách nhau bởi một ô khác
Câu 24: Chọn nguyên tử có bán kính lớn nhất
A. H (Z=1)
B. C (Z=6)
C. N (Z=7)
D. O (Z=8)
E. Na (Z=11)
Câu 25: Xét xem bazơ nào mạnh nhất?
A. NaOH
B. Mg(OH)2
C. Be(OH)2
D.Al(OH)3
Câu 26: Xét xem axit nào mạnh nhất?
A. H2SiO3
B. H3PO4
C. H2SO4
D. HClO4

E. H2GeO3
Câu 27: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. C, F, O, Be, Ca
B. Ca, Be, C, O, F
C. F, C, O, Ca, Be
D. F, O, C, Be, Ca
Câu 28: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân là lớn nhất:
A. Mg ( Z = 12 )
B. C ( Z = 6 )
C. Al ( Z = 13 )
D. N ( Z = 7 )
Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là
22 hạt. Ký hiệu nguyên tố X:
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Al
Câu 30: Nguyên tố X có tổng số proton, electron, nơtron bằng 60. Vị trí của X trong bảng HTTH là:
A. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm II A
B. Ô 20, chu kỳ 3, nhóm II A
C. Ô 21, chu kỳ 4, nhóm III A
D. Ô 25, chu kỳ 4, nhóm VI B
Câu 31: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số
proton trong hạt nhân của 2 nguyên tử A và B bằng 32. Hai nguyên tố đó là:
A. O và S
B. Mg và Ca
C. N và Si
D. C và Si
Câu 32: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất với hydro của R chứa 75% khối lượng R.
R là:

A. C
B. S
C. Cl
D. Si
Câu 33 : Cho 17,6 g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với
HCl dư thì thu được 13,44 lit H2 ở đktc. Hai kim loai đó là :
A. B, Al
B. Al , Ga
C. Ga, In
D. Al, Si
Câu 34: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y3-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi
kim tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47. Hai nguyên tố trong Y3- thuộc hai chu kì kế tiếp
trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Công thức của M là :
A. (NH4)2S2O3
B. (NH4)2SO4
C. (NH4)3PO4
D. Đáp án khác



×