Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiểm tra Vật lý 11 học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.95 KB, 3 trang )

Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Đăk Lăk Kiểm Tra 1 Tiết
Trường THPT Phan Đình Phùng Môn Vật Lý 11-Ban cơ bản
Tổ Lý-KTTD Thời gian làm bài: 45 phút
( Đế thi có 03 trang)
Họ, tên học sinh……………………………..
1. Tại một điểm M trên đường sức điện trường, véctơ cường độ điện trường có phương:
A. vuông góc với đường sức tại M.
B. đi qua điểm M và cắt đường sức đó tại một điểm N nào đó.
C. bất kỳ.
D. trùng với tiếp tuyến với đường sức tại M.
2. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A.
2
q
I
t
=
. B. I = q
2
t. C. I = qt. D.
q
I
t
=
.
3. Hai điện tích q
1
=5.10
-9
(C) và q
2


= 5.10
-9
(C) đặt tại hai điểm M và N cách nhau 10 cm trong chân
không. Độ lớn của cường độ điện trường tại trung điểm M,N là:
A. E = 18000 (V/m). B. E = 0 (V/m).
C. E = 36000 (V/m). D. E = 1,8 (V/m).
4. Hai điện tích q
1
=5.10
-9
(C) và q
2
= - 5.10
-9
(C) đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác đều ABC
có cạnh bằng 8 cm, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh C của tam giác ABC có độ
lớn là:
A. 0,7031.10
4
(V/m). B. 0,6089. 10
4
(V/m).
C. 1,2178. 10
4
(V/m). D. 0,3515. 10
4
(V/m).
5. Đơn vị đo của cường độ điện trường là:
A. Culông. B. Niu tơn. C. Vôn trên mét. D. Vôn mét.
6. Nếu đường sức điện có dạng là những đường thẳng song song cách đều nhau thì điện trường đó

được gây bởi :
A. một điện tích âm. B. hệ hai điện tích,
C. hai mặt phẳng nhiễm điện trái dấu. D. một điện tích dương.
7. Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ nằng lượng nào sau đây thành điện năng?
A. Nhiệt năng. B. Hóa năng.
C. Thế năng đàn hồi. D. Cơ năng.
8. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:
A. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo.
B. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N.
C. càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài.
D. chỉ phụ thuộc vào vị trí M.
9. Hai điệ tích
1
q


2
q
đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện
tích là:
A.
9
1 2
2
q q
F 9.10
r
=
. B.
1 2

9
q q
F 9.10
r
=
. C.
1 2
9
2
q q
F 9.10
r
=
. D.
1 2
9
2
q q
F 9.10
r

=
.
10. Chất nào sau đây không phải là chất dẫn điện?
A. dung dịch bazơ. B. dung dịch axít.
C. nước nguyên chất. D. dung dịch muối.

Trang 1/3- Mã đề 212
Mã đề 212
11. Đơn vị đo suất điện động là

A. Oát (W). B. Culông ( C ). C. Ampe (A). D. Vôn (V).
12. Hai điện tích q
1
=5.10
-9
(C) và q
2
= - 5.10
-9
(C) đặt tại hai điểm M và N cách nhau 10 cm trong
chân không. Độ lớn của cường độ điện trường tại trung điểm M,N là:
A. E = 1,8 (V/m). B. E = 18000 (V/m).
C. E = 0 (V/m). D. E = 36000 (V/m).
13. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện:
A. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không.
B. Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm.
C. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số.
D. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm.
14. Cường độ điện trương do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một khoảng r ở trong
chân không là:
A.
9
2
Q
E 9.10
r
=
. B.
9
2

Q
E 9.10
r
=
. C.
9
2
Q
E 9.10
r

=
. D.
9
Q
E 9.10
r
=
.
15. Một tụ điện có điện dung
20 Fµ
, nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế120 V. Điện tích
của tụ điện là:
A. 24.10
-4
( C ) . B. 6.10
6
. ( C ). C.
6
1

.10
6

( C ). D. 24.10
2
( C ).
16. Một êlectron di chuyển từ điểm M đến điểm N. Biết hiệu điện thế U
MN
= 100 V. Công mà lực
điên tác dụng làm một êlectron di chuyển từ M đến N là:
A. - 62,5.10
19
J. B. 16.10
-18
J. C. - 16.10
-20
J. D. - 16.10
-18
J.
17. Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường . Công A
MN
của lực
điện sẽ càng lớn nếu
A. Hiệu điện thế U
MN
càng nhỏ. B. Đường đi MN càng dài.
C. Đường đi MN càng ngắn. D. Hiệu điện thế U
MN
càng lớn.
18. Các điện tích điểm Q

1
và Q
2
gây ra tại M các điện trường tương ứng là
1 2
E ,E
uur uur
. Theo nguyên lý
chồng chất điện trường thì cường độ điện trường tại M là:
A.
1 2
E E E= −
. B.
1 2
E E E= +
ur uur uur
. C. E=E
1
+E
2
. D.
2 2
1 2
E E E= +
.
19. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích lên gấp ba, và tăng khoảng cách giữa chúng lên gấp
đôi thì lực tương tác giữa chúng:
A. tăng 3/2 lần. B. giảm 3/2 lần. C. giảm 9/4 lần. D. tăng 9/4 lần.
20. Khi một điện tích q = - 4 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
công - 12J. Hỏi hiệu điện thế U

MN
có giá trị là:
A. + 3 V. B. + 12 V. C. - 3 V. D. - 12 V.
21. Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai
vật sẽ:
A. nhiễm điện trái dấu.
B. nhiễm điện cùng dấu.
C. luôn trở thành các vật trung hòa về điện.
D. mang điện tích có độ lớn bằng nhau.
22. Khi cho dòng điện có cường độ 1 A chạy qua dây dẫn trong một giờ, biết hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn là 6 V. Điên năng tiêu thụ trên dây dẫn là:
A. 216.10
2
J. B. 360 J. C. 216 J. D. 6 J.

Trang 2/3- Mã đề 212
23. Theo định luật Culông, lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ:
A. không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích.
B. tỉ lệ thuận với tích các giá trị tuyệt đối của các điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ k.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
24. Khi trị số điện tích gây ra điện trường tăng hai lần, khoảng cách từ vị trí đặt điện tích đến điểm
tính cường độ điện trường tăng hai lần thì cường độ điện trường tại điểm ấy :
A. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Như cũ.
25. Vật cách điện là vật:
A. không cho điện tích truyền qua.
B. hoàn toàn không có các điện tích dương.
C. hoàn không có các êlectron.
D. hoàn toàn không có điện tích âm.
26. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây khi

chúng hoạt động?
A. Ắc quy đang được nạp điện. B. Bóng đèn dây tóc.
C. Quạt điện. D. Ấm điện.
27. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R một hiệu điện thế U, dòng điện trong mạch là I.
Công suất của dòng điên trong mạch là:
A. P = UR
2
. B. P = UI. C. P =
2
1
UI
2
. D. P = UI
2
.
28. Gọi V
M
,V
N
là điện thế tại các điểm M,N trong điện trường. Công A
MN
của lực điện trường khi
điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:
A. A
MN
= q( V
M
+ V
N
). B.

M N
q
A
V V
=

.
C.
M N
V V
A
q

=
. D. A
MN
= q( V
M
- V
N
).
29. Theo định luật Jun- Len- xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn luôn:
A. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.
C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện.
30. Một tụ điện có điện dung 20

, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ điên
là:

A. 8.10
2
C. B. 8.10
-4
C. C. 8.10
-2
C. D. 8 C.
31. Khi dòng điện qua một vật dẫn tăng 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó sẽ:
A. Giảm 2 lần. B. Tăng
2
. C. Tăng 4 lần. D. Tăng 2 lân.
32. Một tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế U thì điện tích của tụ điện
là:
A. Q =
C
U
. B.
2
1
Q CU
2
=
. C.
U
Q
C
=
. D. Q = CU.
………. HẾT ……….
Trang 3/3- Mã đề 212

×