Bài 24
NƯỚC CHAM-PA
TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa
từ thế kỷ II đến thế kỷ X
Tiết 28
SỬ 6
GV THỰC HIỆN: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Tỷ Cảnh
Tây Quyển
Tượng Lâm
Chu Ngô
Lô Dung
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
Bài 24:
Huyện TƯỢNG LÂM
thuộc quận NHẬT NAM
là địa bàn sinh sống
của người Chăm cổ (Bộ
lạc Dừa)
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Tỷ Cảnh
Tây Quyển
Tượng Lâm
Chu Ngô
Lô Dung
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
Bài 24:
Nhân dân huyện Tượng
Lâm đã giành được độc lập
trong hoàn cảnh nào?
- Vào thế kỷ II, nhân dân Giao
Châu nhiều lần nổi dậy.
- Nhà Hán tỏ ra bất lực đối
với quận xa.
- Năm 192-193, nhân dân
Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo
của Khu Liên nổi dậy giành
độc lập, lập nước Lâm Ấp.
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
Nhân dân huyện Tượng
Lâm đã giành được độc lập
trong hoàn cảnh nào?
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
Bài 24:
- Thế kỷ II, nước Lâm Ấp ra
đời (vùng đất Tượng Lâm).
- Vào thế kỷ II, nhân dân Giao
Châu nhiều lần nổi dậy.
- Nhà Hán tỏ ra bất lực đối
với quận xa.
- Năm 192-193, nhân dân
Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo
của Khu Liên nổi dậy giành
độc lập, lập nước Lâm Ấp.
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
Bài 24:
- TKVI, Nước Lâm Ấp đổi tên là
Cham-pa.
- Thế kỷ II, nước Lâm Ấp ra
đời (vùng đất Tượng Lâm).
+ Kinh đô: Sin-ha-pu-ra (Trà
Kiệu-Quảng Nam).
+ Lãnh thổ: Từ Hoành Sơn
đến Phan Rang
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Phan Rang
Tây Quyển
Sin-ha-pu-ra
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
Bài 24:
- TKVI, Nước Lâm Ấp đổi tên là
Cham-pa.
- Thế kỷ II, nước Lâm Ấp ra
đời (vùng đất Tượng Lâm).
+ Kinh đô: Sin-ha-pu-ra (Trà
Kiệu-Quảng Nam).
+ Lãnh thổ: Từ Hoành Sơn
đến Phan Rang
Em có nhận xét gì về quá
trình thành lập và mở rộng
nước Cham-pa?
- Là quá trình hợp nhất bộ
lạc Dừa với bộ lạc Cau .
- Tiến hành chiến tranh tấn
công các nước láng giềng.
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
1. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa
Bài 24:
a. Kinh tế
- Nông nghiệp:
Đọc SGK, hãy cho biết người
Chăm sinh sống bằng những
nghề gì?
- Đánh cá
- Buôn bán
- Cướp biển
- Làm đồ gốm, dệt vải
- Khai thác lâm thổ sản
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX
- Sử dụng công cụ sắt, dùng
trâu bò kéo cày
Bài 24:
a. Kinh tế
- Nông nghiệp:
Nông nghiệp của người Chăm
có gì giống với người Việt?
- Nông nghiệp trồng lúa
nước là nguồn sống chủ
yếu, trồng hai vụ lúa/năm.
- Trồng các loại cây ăn quả
(cau, dừa, mít..), cây công
nghiệp (bông, gai...)
1. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa