Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thi liên môn tích hợp Vật lý, Sinh học, Công nghệ...Hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.19 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN DỰ THI THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN
Tác giả: Dương Thị Thu Trang và Nguyễn Thị
Phương
Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thủy
Tên dự án dạy học: Vận dụng kiến thức liên môn: Vật lý, sinh học,
thể dục và lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn đuối nước để dạy
bài “ Sự nổi”- Vật lý 8.
I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Qua mốn Sinh học 8, bài 21 “ Hoạt động hô hấp” giúp HS nắm vững
hơn kiến thức về hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng
ngực, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể khi lao động năng hay chơi thể
thao...Bài 23 “ Thực hành hô hấp nhân tạo” để học sinh nắm vững hơn
phương pháp hà hơi, thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực từ đó để vận
dụng giải thích hiện tượng vì sao khi bơi cơ thể lại nổi lên mặt nước. Đồng
thời giúp học sinh vận dụng sơ cứu nạn nhân khi bị đuối nước
- Qua môn Thể dục lớp 6,7,8, giúp học sinh củng cố được kiến thức các
bài tập thể dục bổ trợ, các động tác khởi động như: xoay khớp, ép dây
chằng...nhằm chống mỏi cơ
- Qua môn Vật lý 8:
+ HS nêu được điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
+ Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong thực tế.
+ giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp
2. Về kỹ năng:
- Giúp các em rèn luyện tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập
thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế.
- Rèn luyện kĩ năng biểu diễn lực và tổng hợp lực

1



- Giúp các em vận dụng được kiến thức liên môn để giải thích được hiện
tượng đuối nước xảy ra, đặc biệt ở trẻ nhỏ khi đi tắm ở các ao, hồ, sông,
biển...
- Giúp các em vận dụng được kiến thức liên môn để đề ra các biện pháp
thiết thực, hiệu quả nhằm hạn chế tình trạng đuối nước xảy ra tại địa phương
nơi các em đang sinh sống.
- Qua môn học tích hợp kiến thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn đuối nước
cho học sinh, giúp các em tự bảo vệ chính mình, gia đình và người thân khi có
trường hợp xảy ra đuối nước.
- Học sinh có ý thức hơn về việc học bơi, cận trọng khi chơi gần ao,
hồ...hoặc đi tắm cùng bạn bè. Tích cự đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu
rộng về tai nạn đuối nước đến từng người dân trong xã và đặc biệt cảnh báo
đối với các em nhỏ.
3. Về thái độ:
- Qua môn học nhằm giáo dục, ngăn chặn các hành vi hiếu động, bột
phát của học sinh khi tham gia tắm hoặc chơi gần ao, hồ, sông, biển...
- Giáo dục cho học sinh lòng tương thân tương ái, giúp đỡ, cứu người khi
gặp nạn
- Giáo dục ý thức thường trực cho học sinh về phòng tránh tai nạn đuối
nước.
II. Chuẩn bị tài liệu - Thiết bị dạy học
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK,SGV,Giáo án, tranh vẽ hình 12.1
- Video dạy kỹ năng phòng tránh tai nạn đuối nước.
b. Chuẩn bị của học sinh:
GV phân công cho học sinh chuẩn bị trước các nội dung sau:
- Dựa vào kiến thức môn sinh học 8 giải thích vì sao khi bơi ta nên có
động tác hít thở sâu?

2



- Giải thích vì sao khi bị đuối nước thì cơ thể của ta lại bị chìm trong
nước?
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)- Slide 2,3,4
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Độ lớn lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào
A.Trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật.
C. Thể tích phần vật chìm trong chất trong chất lỏng.
D. Các câu A,C đều đúng
Câu 2: Trọng lượng P của một vật được tính bằng công thức: ( d là
trọng lượng riêng của vật,V là thể tích của vật).
A.

P=

d
V

B. P = d.V

C. P = d.h

D. P = V/d

Câu 3: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một trong chất
lỏng. Nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức.

FA = dL.V
trong đó
FA là lực đẩy Acsimet lên vật (N)
dL là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
V là thể tích của vật (m3)
GV đặt vấn đề:(1phút)- Slide 5,6
Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Phải chăng do hòn bi gỗ nhẹ hơn?
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi
thép lại chìm?
Tại sao một vật thả vào chất lỏng lại có thể nổi, chìm, lơ lửng?
3


Bài mời “ Sự nổi”
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

kiện để vật nổi, vật chìm ,

I. Điều kiện để vật nổi,

vật lơ lửng


vật chìm :

GV: Làm thí nghiệm biểu
diễn : lấy 1 quả cân bằng sắt,
1 khúc gỗ nhỏ thả vào chậu
nước.
- Nêu hiện tượng xảy ra?
- Em hãy giải thích hiện
tượng trên?
GV: chiếu nội dung C1, C2
và H12.1( slide 8,9,10)
- GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm nhỏ( mỗi nhóm gồm
2HS) -> gọi đại diện nhóm
trả lời-> nhóm khác nhận xét,
bổ sung-> Gv nhận xét, bổ
sung.

HS quan sát gv làm thí
nghiệm và độc lập suy
nghĩ trả lời câu hỏi:

- C1: Một vật nhúng
chìm trong chất lỏng

- Quả cân chìm, khúc gỗ chịu td của hai lực:
nổi trên mặt nước.
Trọng lực P, Lực đẩy
Acsimet FA. Hai lực

- HS quan sát, phối hợp này cùng phương
nhóm trả lời:
nhưng ngược chiều
C1: Một vật nhúng
trong chất lỏng chịu tác

FA

dụng của hai lực : Trọng

FA

lực P và lực đẩy acsimet

P

FA. Hai lực này cùng
phương nhưng ngược
chiều nhau.

động xuống
dưới

diễn 2 véc tơ lực.
- FA< P, FA> P, FA=. P
- Trường hợp:
b- Vật nổi lên
c- Vật chìm xuống
4


P

b) P = FAa) P > F
A
Vật đứngVật sẽ
chuyển
yên

C2: - 1HS lên bảng biểu

a- Vật lơ lửng

FA

C2:

P
c) P < FA
Vật chuyển
động lên
trên


- Từ thí nghiệm trên em rút ra - HS rút ra kết luận

Kết luận:

được kết luận gì về điều kiện

Điều kiện để vật nổi,


để vật nổi, vật chìm, vật lơ

vật chìm, vật lơ lửng

lửng? ( Slide 11)

khi nhúng 1 vật trong
- Cơ thể của chúng ta

chất lỏng khi :

GV liên hệ thực tế: Khi

khi xuống nước chịu tác

FA< P : Vật chìm xuống

xuống nước tập bơi cơ thể

dụng của hai lực : lực

FA> P : Vật lơ lửng

chúng ta chịu tác dụng của

đẩy Acsimet và trọng

FA=. P : Vật nổi lên


những lực nào ?

lực.

Trong đó :
P : là trọng lượng của

GV yêu cầu HS vận dụng

vật

kiến thức sinh học, vật lý,

HS lắng nghe câu hỏi, FA : là độ lớn lực đấy

thể dục để trả lời các câu

độc lập ruy nghĩ trả lời:

hỏi, đồng thời lồng ghép
giáo dục kỹ năng phòng
tránh tai nạn đuối nước
(Slide 12 ):
- Hoạt động hít vào, thở ra
được thực hiện nhờ sự tham

- Sự tham gia của lồng

gia của những bộ phận nàò?


ngực và các cơ hô

- Khi bơi, muốn cơ thể nổi

hấp( đặc biệt là cơ

lên được thì ta cần phải làm

hoành)

gì ? giải thích vì sao ?

- Khi bơi muốn cơ thể
nổi lên được thì cần phải
hít vào thật sâu
Vì: khi hít vào thật sâu5

Acsimet


> cơ hoành co-> thể tích
lồng ngực tăng dần-> áp
suất lồng ngực giảm,
thấp hơn so với áp suất ở
môi trường bên ngoài
->không khí tràn vào
phổi -> lồng ngực căng,
thể tích V của cơ thể
tăng-> trọng lượng P
giảm, lực đẩy Acsimet

- Tại sao khi bị đuối nước, cơ tăn lên-> cơ thể dễ nổi.
thể không nổi lên mặt nước
mà lại chìm xuống?

- Vì khi bị đuối nước
tức là nước tràn vào
bụng, phổi, chiếm chỗ
của không khí-> làm cho
tổng trọng lượng P của
cơ thể lớn hơn độ lớn
lực đẩy Acsimet-> cơ
thể sẽ chìm, hoạt động

- Nếu khi đang bơi, cơ thể có hô hấp ngừng-> tình
hiện tượng bị đuối nước ta trạng chết đuối.
cần phải làm gì?

- Không được tiếp tục
bơi tiếp, không được
dùng 2 tay giơ lên làm
tín hiệu mà dùng 1 tay

- Để đảm bảo an toàn, tránh

còn tay kia tiếp tục đập

xảy ra tai nạn đuối nước thì

nước


khi bơi chúng ta cần phải

-HS trả lời:
6


tuân thủ các nguyên tắc nào?

+ Mang theo phao bơi
+Khởi

động thật

kỹ

trước khi bơi và khi
xuống dưới nước
+ Bơi ở những địa điểm
an toàn, có nhân viên
cứu hộ hoặc người lớn
giám sát
+ Không tự ý rủ nhau đi
tắm ao, hồ, sông suối...
mà không có người lớn
- Hãy nêu bài tập TD, động đi cùng
tác luyện tập cơ giúp cơ thể
khỏe mạnh trước khi bơi?

- HS trả lời:
+ Tập bài TD giữa giờ

gồm 9 động tác
+ Làm các động tác khởi
động cơ bắp và các khớp
+ Chạy cự li ngắn
(100m)

chậm-

nhanh

dần- chậm dần và trở về
trạng thái cân bằng
+ Tiếp tục khởi động các
khớp theo thứ tự : Khớp
các đốt sống cổ, lưng,
khớp hông, gối , cổ
chân, bàn chân, khớp
vai, khủyu, cổ tay, ngón
tay, xoay người...
7


+ Các động tác ép dây
- Khi gặp nạn nhân có nguy chằng
cơ bị đuối nước thì em cần
phải xử lý như thế nào?

- HS trả lời:
+ Không được nhảy
xuống ngay nếu không

biết bơi mà hô hoán mọi
người đến cứu.
+Dùng sợi dây ( cây
sào) quăng ra xa phía
nạn nhân để họ bám vào
và từ từ kéo vào bờ.
+ Thực hiện các động sơ
cứu tạm thời : ép lồng
ngực, hô hấp nhân tạo.
+ Khi nạn nhân đã qua
giai đoạn nguy kịch, cần

GV : Chiếu video, giới thiệu đưa đến trạm y tế gần
các động tác sơ cứu cho nạn nhất...
nhân bị đuối nước( slide )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu độ

II. Độ lớn của lực đẩy

lớn của lực đẩy Ác-si-met

Ác-si-met khi vật trên

khi vật nổi trên mặt thoáng

mặt thoáng của chất

của chất lỏng

lỏng


- GV chiếu nội dung câu hỏi
C3, C4, C5( slide 12,13,14 )

- C3: Miếng gỗ thả vào

- GV yêu cầu HS làm việc

nước nổi là do trọng

độc lập

- C3: vì Pg< FA -> Vật lượng riêng của miếng

- Gv gọi đại diện 3 HS trả

nổi
8

gỗ nhỏ hơn trọng lượng


lời-> HS khác nhận xét, bổ

riêng của nước-> P gỗ <

sung-> Gv nhận xét, bổ sung

- C4: Khi miếng gỗ nổi FA -> Vật nổi


Chốt kiến thức.

trên mặt nước thì trọng - C4: Khi miếng gỗ nổi
lượng của nó và lực đẩy trên mặt nước thì trọng
Acsimet cân bằng nhau lượng của nó và lực đẩy
vì vật đứng yên nên hai Acsimet cân bằng nhau
lực này phải là hai lực vì vật đứng yên nên hai
cân bằng

lực này phải là hai lực

C5: B

can bằng
- C5: B

- Từ bài tập trên em rút ra

Kết luận: Khi vật nổi

được kết luận gì về độ lớn

trên mặt chất lỏng thì

của FA khi vật nổi?( Slide 15)

lực đẩy Ác-xi-mét:
HS rút ra kết luận

FA = P

Trong đó: P- là trọng
lượng của vật (N)
FA- là lực đẩy Ac-simet của chất lỏng tác
dụng lên vật (N)

Hoạt động 3 : Vận dụng
- GV: chiếu nội dung câu C6

III. Vận dụng

( Slide17,18 ), yêu cầu HS

- C6: Khi khối đặc

thảo luận nhóm nhỏ trả lời

- HS quan sát, thảo luận nhúng trong chất lỏng :

câu hỏi:

nhóm, cử đại diện trả ta có: PV = dv . V, FA =

- Tại sao vật phải là khối

lời:

đặc?

dl . V
+ Vật sẽ chìm xuông


+ Vì là khối đặc thì P khi : Pv > FA -> dv . V >
của vật mới tính bằng P dl .V -> dv >dl
GV: nhận xét, bổ sung, chốt

= dv. V
9

+ Vật nổi khi : Pv < FA


đáp án

-> dv . V < dl .V -> dv <
- HS hoàn thành vào vở dl
bài tập

+ Vật lơ lửng khi : Pv =
FA -> dv . V = dl .V ->

GV chiếu nội dung câu

dv = dl

C7,C8,C9( Slide 19,20 )->

- C7: Hòn bi làm bằng

yêu cầu HS hoạt độc lập suy
nghĩ, trả lời câu hỏi.


- HS quan sát nội dung thép có trọng lượng
câu hỏi, độc lập trả lời-> riêng lớn hơn trọng

- GV: Nhận xét, bổ sung, HS khác nhận xét, bổ lượng riêng của nước
thống nhất đáp án-> đánh giá sung
nên bị chìm . Tàu làm
điểm HS

bằng thép nhưng người
ta thiết kế sao cho có
các khoảng trống để
trọng lượng riêng của
các con tàu nhỏ hơn
trọng lượng riêng của
nước biển nên con tàu
có thể nổi được trên
mặt nước.
- C8: Thả một hòn bi
thép vào thủy ngân thì
bi thép nổi vì trọng
lượng riêng của thép
nhỏ hơn trọng lươngk
riêng của thủy ngân
- C9:FAM = FAN, FAM <
PM, FAN = PN, PM >

Gv chiếu hình ảnh, yêu cầu
HS liên hệ thực tế giải thích(
10



Slide 21): Một người đang
đọc báo trên mặt biển chết.
-Tại sao người ấy lại nổi ?
(mà không cần bơi)
GV cung cấp thêm thông tin:
Hiện tượng nổi, lơ lửng, chìm
cũng xảy ra khi các chất lỏng
hay chất khí không hòa tan
với nhau được trộn lẫn( slide
24) và tác động của sự nổi
của các vật đến môi trường,
các

biện

phục(

pháp

khắc
Slide

25,26,27,28,29,30,31,32)

4. Củng cố: ( 5 phút)
- GV giới thiệu mục em có biết(slide

)


- GV: củng cố nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy(slide )
- GV yêu cầu học sinh viết bài tuyên truyền có nội dung như sau:
Đề bài: Nga Thủy là một trong những xã vùng ven biển của huyện Nga Sơn,
có hệ thống ao, đầm dày đặc. Tình trạng học sinh lên đê chơi, rồi rủ nhau tắm
biển, tắm ao rất nhiều, đã xảy ra không ít các trường hợp đuối nước thương
tâm. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy viết một bài ( hoặc vẽ tranh)
tuyên truyền về nội dung trên? (slide

)

4. Dặn dò:
- Tìm hiểu thêm trên mạng Internet, báo trí, đài…để biết thêm thông tin và
cách phòng tránh tai nạn đuối nước xảy ra

11



×