Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi thử vật lý 2017 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.95 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5

ĐÁP ÁN CHI TIẾT THI KHẢO SÁT THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2016 – 2017

MÃ ĐỀ 128

Môn: Vật Lý – Khối 12
Thời gian làm bài: 50 phút
( không kể thời gian giao đề )

( Đáp án gồm 05 trang )

1 g
.
2π l
Câu 1: Tần số của con lắc đơn là f =
. Chọn D
Câu 2: . Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 3: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha
của hai dao động này có độ lớn bằng : A. 0,25π.
Câu 4: Chiều dài của một con lắc đơn tăng 4 lần khi đó chu kỳ dao động của nó là :B. Tăng 2 lần.
Câu 5: : Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
D. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực đại.
Câu 6: Chuyển động của vật nào sau đây là dao động cơ học?
C. Chuyển động của pít-tông động cơ đốt trong.
Câu 7: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 8: : Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai đầu dây A và B (trước khi thực hiện thí
nghiệm sóng dừng) đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là


B. d = (1,3450,001) m
Câu 9: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không
Câu 10: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx), với t tính bằng s. Tần số của sóng này
bằng B. 10 Hz.
Câu 11: Một người quan sát 1 chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn
sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là D. v = 1 m/s
Câu 12: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó,
vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là C. cường độ âm.
Câu 13: Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp.
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và VΩ.
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
B. c, d, a, b, e, g.
Câu 14: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có giá trị cực đại làA. 2 A.
Câu 15: Điện áp u = 100cos314t (u tính bằng V, t tính bằng s) có tần số góc bằng
D. 314 rad/s.
Câu 16: Đặt điện áp u = 100cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1H thì cường độ dòng điện qua cuộn
cảm thuần có biểu thức D. i = cos(100t - )(A)
Câu 17: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời

i=

u1
R


giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là: B.
Câu 18: Đặt điện áp u = U 0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là C.

i=

U0
π
cos(ωt − )
ωL
2

Câu 19: : Phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha:
A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác không
Câu 20: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc

R
R 2 + (ω L)2
nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là B.

.

Đáp án mã đề 128 trang 1 | 5


Câu 21: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

u = U 2 cos ωt
Câu 22: Đặt điện áp

vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại
thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

u 2 i2
+ =2
U 2 I2
C.
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc

π
2

nhỏ hơn
. Đoạn mạch X chứa : D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
Câu 24: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu đúng:
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

2T
3
Câu 25: B.
Ta có :

- Vmax/2

Giải:
Vận tốc trung bình trong một chu kì là :

ω
π/3

- Vmax
Vmax/2

2Vmax
π



Vtb= 4Af = 4A

π
4

Mà V≥

=

π 2Vmax
4 π

Vtb=

.

π/3

π/3

Vmax
2


Vma

=

π
4

Vậy góc quay trong một chu kì mà khoảng thời gian V≥


T

ωt =


3

t = 2π -

ϕ =−


3

=

π/3
Vtb là:


2T
3
→t=

π
rad .
3

Câu 26:C.
Giải
Ap dụng phương pháp véc tơ quay ta có hình vẽ :
Từ hình vẽ xét tam giác OA1A áp dụng định lí
hàm sin trong tam giác ta có :

A
π
sin
3

π
3
sin α

sin

A2
sin α
=

→A=


.A2 =

π
2

Vậy để Amin thì (sinα)max = 1 → α =

π
2

π π
6 2

→ φ = φ1=
Câu 27 B. 60 cm.

π
3

=-

0,5
sin α

A1

O
.6


α

π/3
2π/3
A

= φ1- φ

A2

rad

Đáp án mã đề 128 trang 2 | 5


π/6

10N

5√3N

Giải

1 2
kA
2
kA

W
Fmax

+ ta có :

=

1
10
= 2A =

→ A = 0,2m = 20cm

3
góc quay của vật tại vị trí giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn lực kéo bằng 5

π
6


T

ω.t =

∆t
T

.t = 2.

0,4
0,6

N:


T
6
→t=

= 0,1 → T = 0,6s

2
3

=
→ Δt = T
Vậy quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian 0,4s là : Smax= 1,5A + 1,5A = 3A = 3.20 = 60cm

9
16
Câu 28: C.
.
Giải
Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm.
Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất
giữa M và N theo phương Ox là 10 cm
mà : 62+ 82=102
hai dao động vuông pha nhau

M2

Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng thì

M1


A
π/4

2

π/4
A1

x=

1
2
K ( A12 − x12 ) 6 − (
Wd1 2
=
=
Wd 2 1 K ( A 2 − x 2 ) 82 − (
2
2
2

A2

6 2
)
2 = 9
8 2 16
)
2



Câu 29:D.1,0 kg

x = A cos(ωt + ϕ ) = 5cm


Giải:

Thời điểm t:

Đáp án mã đề 128 trang 3 | 5


t+
Thời điểm

T
4
:

T
π



v = −ω A sin ω (t + ) + ϕ  = −ω A sin ωt + ϕ +  = ω A cos(ωt + ϕ ) = ω.5 = 50(cm / s)
4
2






k
= 10 → m = 1, 0kg
m

Câu 30
A. 0,59 m/s.
Giải
+ Vị trí cân bằng của con lắc trong điện trường là sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc φ được xác định: tanφ =

qE 2.10 −5.5.10 4
=
mg
0,1.10
= 1 → φ= 450
+ Khi kéo con lắc đến vị trí sợi dây tạo với véc tơ gia tốc g một góc 54 0 tức là vị trí này tạo với VTCB một góc: α0 =
540- 450 = 90 và đây chính là biên độ góc của vật

π
180

→ biên độ dài: S0 = α0.l = 9
+ Tốc độ cực đại của vật nhỏ :

1 (m)

k=6

d1
d2min
……..
S2

S1

q2E2
g +
m2
l
2

g
l

/

Vmax = ω.S0 =
S0 =
Câu 31: C. 10 mm.

 2.10 −5.5.10 4 

10 + 
0
,
1




2

π
.1
180

2

S0 =

.9

= 0,59m/s
Giải

S1 S 2
λ

10
1,5

Ta có : λ = v/f = 1,5cm → số khoảng vân có trong nửa miền giao thoa là : k <
=
= 6,66
Vậy điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại nằm trên đường tròn tâm S 1 cách S2 một đọan gần nhất khi
k=6
Là : d1 - d2min = 6.1,5 = 9
Vì d1 = R = S1S2 = 10cm → 10 – d2min = 9
→ d2min = 10 – 9 = 1cm = 10mm

Câu 32:B. 3.
Giải
+ Ta có: Gọi công suất phát âm của 1 nguồn là P

Đáp án mã đề 128 trang 4 | 5


PM
4π .RM2
PA
4πR A2

IM
IA

Ta có: LM – LA = lg(
) = lg(
Vì RM = 0,5RA , PA=2P và PM = nP

PM .R A2
PA .RM2
) = lg(

) = 3 – 2 (1)

nP.R A2
2.P.0,25R A2
Từ (1)→ lg(
)=1→n=5.
Vậy phải đặt thêm tại O số nguồn là : 5 – 2 = 3nguồn

Câu 33:B. 60 cm.

Giải

λ/4

λ/8

Vì những điểm cách đều nhau mà có cùng biên độ thì cách nhau λ/4 → d = λ/4 = 15cm → λ= 60cm
Câu 34: A. 19
Giải:
+) λ = 1,5cm

⇒ ∆d M = d 2 M − d1M = 20( 2 − 1)

2
+) Điểm M có: d1M = MA = 20cm ; d2M = MB = 20

cm

cm

⇒ ∆d B = d 2 B − d1B = −20

+) Điểm B có: d1B = BA = 20cm ; d2B = BB = 0 cm
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM:

cm

∆d B ≤ (k + 0,5)λ ≤ ∆d M ⇔ −13,8 ≤ k ≤ 5,02 ⇒

có 19 điểm ⇒ đáp án A

1
5
Câu 35: C. cosϕ1 =
Giải:

2
5
; cosϕ2 =

.

U = U R21 + U C21 = U R2 2 + U C2 2 ⇔ U R21 + U C21 = 4U R21 +
U R1
1
=
U
5
cosϕ1 =

U C21
⇔ U C1 = 2U R1 ⇒ U = U R21 + U C21 = U R1 5
4

U R2
U
2
= 2 R1 =
U

U
5
. ⇒ đáp án C

; cosϕ2 =

Câu 36: C. 160 Ω.

Giải

U
R
Khi tần số ω0 mạch công hưởng nên: Im =

1
Cω1

1
LC
Vì có hai giá trị ω mà cường độ không đổi nên : ω1.ω2 =

U0
Z

U 2
R + ( Z L1 − Z C1 ) 2
2

→ Lω2 =


→ ZL2= ZC1

U
R

Mà I01 =
=
= Im =
→ 2R2 = R2 + (ZL1- ZC1)2 → R2 = (ZL1- ZL2)2 = L2(ω1- ω2)2

Đáp án mã đề 128 trang 5 | 5


4

→ R = L(ω1- ω2) =

.200π = 160Ω

1
H
π
Câu 37: C.
Giải

1

Ta có : ZC =

= 200Ω


π
3

Vì uAM sớm pha hơn uAB :

π
3
nên (φAM – φAB) =

tan ϕ AM − tan ϕ AB
1 + tan ϕ AM . tan ϕ AB
Mà: tan(φAM – φAB) =

Z L Z L − ZC

R
R
Z L Z L − ZC
1+
.
R
R

=

π
3
= tan(


3
)=

1
π

3
Thay các giá trị R = 100
Câu 38:

Ω và ZC= 200Ω vào biểu thức trên ta suy ra ZL= 100Ω→ L=
A. 24 Ω.
Giải:

U
(r + R) 2 + ( Z L − Z C ) 2

H

U

R 2 + 2rR
1+ 2
r + (Z L − Z C ) 2

r 2 + (Z L − Z C ) 2

Ta có: UMB = I.ZMB =
.
=

Vậy khi UMBmin thì mẫu số phải cực đại → [r2+ (ZL- ZC)2]min → ZL- ZC = 0

U .r
200.r
=
= 75
r + R r + 40
→ UMbmin =
Câu 39B. 150 hộ dân.

→ r = 24Ω
Giải

P2
U2
Ta có : công suất hao phí khi truyền tải là ΔP = R
+Vậy khi tăng 2U thì hao phí giảm 4lần và số hộ tăng thêm 144 – 120 = 24→ phần hao phí giảm này vùa đủ cung cấp cho

∆P
4

3∆P
4

3
96

24 hộ tăng thêm tiêu thụ : ΔP =
= 24.P1 → P1 =
ΔP

+Khi tăng 4U thì hao phí giảm 16 lần thì số hộ tăng thêm n hộ → hao phí giảm lúc này cũng là công suất cung cấp cho n

∆P
16

15
16

15
16.n

3
96

15
16.n

hô : ΔP =
ΔP = n.P2 → P2 =
ΔP vì công suất tiêu thụ mỗi hộ đều bằng nhau → P 1 = P2 →
ΔP =
ΔP → n = 30 .
Vậy trạm cung cấp đủ điện năng cho : 120 + 30 = 150 hộ
Câu 40C. 45 km.
+ Khi hai đầu dây tại N hở mạch gồm R 1 nối tiếp với R
R2

U
12
=

= 0,4
R1 + R R1 + R

R1

M

Q

N

thì : I1=

R
Đáp án mã đề 128 trang 6 | 5


→ R1 = (30 – R)
Mà ta có : R2 = 80 – R1= 80- (30 –R) = 50+R
+ Khi hai đầu dậy tại N nối tắt thì mạch gồm R1 nối tiếp (R2// R)

R.R2
R + R2
→ Rtm= R1+

U
Rtm

R.( 50 + R )
R + 50 + R

= 30 – R+

12
R (50 + R )
30 − R +
2 R + 50

→ I2 =
=
= 0,42
→R = 10 và R1= 20
Vì điện trở tỉ lệ với chiều dái nên mỗi Km chiều dài có điện trở là:

R1
80
=
MQ MN

20
80

R1
80


MQ = MN

= 180.

= 45Km


Đáp án mã đề 128 trang 7 | 5



×