Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Bộ đề kiểm tra có đáp án Toán 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 35 trang )

Kiểm tra Tổng hợp – Toán 10
Bài số 15
Câu 1. (1,0 điểm) Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, ta có
sin A cos B − sin B cos A a 2 − b 2
=
sin C
c2
Câu 2. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 cạnh là a, b, c. Gọi r là bán kính đường tròn nội

tiếp tam giác. Chứng minh rằng

1
1
1
1
+ 2 + 2 ≤ 2
2
a
b
c
4r
A ( 2; 2 )

Câu 3. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có đỉnh
9x − 3y − 4 = 0

và phương trình hai đường cao là

x+ y−2 = 0




. Viết phương trình các cạnh tam giác.
A ( 1;1)
Câu 4. (1,0 điểm) Trên mặt phẳng Oxy cho điểm
. Hãy tìm điểm B thuộc đường thẳng
d: y=3
và điểm C thuộc trục hoành sao cho tam giác ABC đều.
A ( 1; 2 ) , B ( 2;1) , C ( 3;6 )
Câu 5. (1,0 điểm) Cho 3 điểm
. Tìm điểm M sao cho
MA2 + MB 2 + MC 2

đặt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
 x + y + xy = m
 2
2
 x y + xy = m − 1
Câu 6. (1,0 điểm) Tìm m để hệ phương trình
vô nghiệm.
x2 + 4 +

1

x +4
Câu 7. (1,0 điểm) Chứng minh rằng với mọi số thực x, ta luôn có
2
1
4 x+
< 2x +
+2

2x
x
Câu 8. (1,0 điểm) Giải bất phương trình
( x + 1) x + 2 + ( x + 6 ) x + 7 ≥ x 2 + 7 x + 12
Câu 9. (1,0 điểm) Giải bất phương trình
Câu 10.
(1,0 điểm) Giải phương trình
2
x 2 + 3x + 2
x2 + 2 x − x − 1 + 2 x2 =
+ 6x
2
2 x + x +1

(

)

(

)

Hết
1

2



5

2


2


Kiểm tra Tổng hợp – Toán 10
Bài số 15
Câu 11.
(1,0 điểm) Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, ta có
sin A cos B − sin B cos A a 2 − b 2
=
sin C
c2
Hướng dẫn
1  a 2 + c 2 − b2 b2 + c 2 − a 2 
a a 2 + c2 − b2
b b2 + c 2 − a 2


÷
.

.
4
R
c
c



2
R
2
ac
2
R
2
bc
VT =
=
c
1
.c
2R
2R
2a 2 + 2b 2
1
a 2 − b2
c
= .
=
= VP
2
c
c2
Câu 12.

(1,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 cạnh là a, b, c. Gọi r là bán kính đường

tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh rằng


1
1
1
1
+ 2 + 2 ≤ 2
2
a
b
c
4r

Hướng dẫn
S = pr =

p ( p − a ) ( p − b ) ( p − c ) ⇔ p2 r 2 = p ( p − a ) ( p − b) ( p − c )

Ta có


4 ( a + b + c)
1
p2
p
=
=
=
2
p ( p − a) ( p − b) ( p − c) ( p − a) ( p − b) ( p − c) ( b + c − a) ( c + a − b) ( a + b − c )
r




( a + b − c) ( b + c − a ) ( c + a − b)
1
=
4r 2 ( b + c − a ) ( c + a − b ) ( a + b − c )



1
1
1
1
=
+
+
2
4r
( b + c − a) ( c + a − b) ( c + a − b) ( a + b − c ) ( b + c − a ) ( a + b − c )



1
1
1
1
1
1
1

=
+
+
≥ 2 + 2 + 2
2
2
2
2
2
2
2
4r
c
a
b
c − ( a − b)
a − ( b − c)
b − ( c − a)

Đẳng thức xảy ra khi

a=b=c

hay tam giác ABC đều.

3


A ( 2; 2 )
Câu 13.


(1,0 điểm) Cho tam giác ABC có đỉnh
9x − 3y − 4 = 0



và phương trình hai đường cao

x+ y−2=0



. Viết phương trình các cạnh tam giác.

Hướng dẫn
Dễ thấy A không thuộc 2 đường đã cho nên đó là đường cao từ B và C.
9x − 3y − 4 = 0
Không làm mất tính tổng quát, giả sử đường cao từ BD là

và đường cao CE

x+ y−2=0


.
1( x − 2 ) − 1 ( y − 2 ) = 0 ⇔ x − y = 0

AB đi qua A, vuông góc CE có phương trình:
3( x − 2) + 9 ( y − 2) = 0 ⇔ x + 3 y − 8 = 0
AC đi qua A, vuông góc BD có phương trình


B là giao của BD và AB

C là giao của CE và AC

9 x − 3 y − 4 = 0
2 2
⇒
⇔ B ; ÷
3 3
x − y = 0
x + y − 2 = 0
⇒
⇔ C ( −1;3)
x + 3y − 8 = 0
7x + 5y − 8 = 0

Từ đó lập được BC đi qua B và C là
A ( 1;1)
Câu 14.

(1,0 điểm) Trên mặt phẳng Oxy cho điểm

. Hãy tìm điểm B thuộc

d: y=3
đường thẳng

và điểm C thuộc trục hoành sao cho tam giác ABC đều.


Hướng dẫn
B ( b;3)
Gọi

C ( c;0 )


Tam giác ABC đều thì trước hết, ta cần:

4


2
2
( b − 1) 2 + 4 = ( c − 1) 2 + 1
 AB = AC
b − c − 2b + 2c + 3 = 0
⇔
⇔ 2

2
2
 AB = BC
( b − 1) + 4 = ( b − c ) + 9
 −c − 2b + 2bc − 4 = 0

b2 + 7
,b ≠ 1
c =
2b − 2

b 2 + 2c − 2bc + 7 = 0

⇔ 2
⇔ 2
2
2
c + 2b − 2bc + 4 = 0
 b + 7  + 2b − 2b. b + 7 + 4 = 0
 2b − 2 ÷
2b − 2




b2 + 7
c =
2b − 2
⇔
4
 −3b + 12b 3 − 14b 2 + 4b + 65 = 0 ⇔ − b 2 − 2b + 5 3b 2 − 6b − 13 = 0


(


b = 1 −
⇔

b = 1 +



4
3
4
3

⇒ c = 1−

)(

)

5

⇒ c = 1+

3
5
3

Kiểm tra lại bằng hình vẽ, ta thấy cả 2 TH đều thỏa mãn. Vậy ta có 2 nghiệm hình


4  
5
B 1 ±
;3 ÷, C 1 ±
;0÷
3  
3 



A ( 1; 2 ) , B ( 2;1) , C ( 3;6 )
Câu 15.

(1,0 điểm) Cho 3 điểm

MA2 + MB 2 + MC 2

. Tìm điểm M sao cho

đặt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.

Hướng dẫn
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó,
uuur2 uuur2 uuuur2
uuuur uuur 2 uuuur uuur 2 uuuur uuur
T = MA2 + MB 2 + MC 2 = MA + MB + MC = MG + GA + MG + GB + MG + GC
uuuur uuur uuur uuur
= 3.MG 2 + GA2 + GB 2 + GC 2 + 2.MG GA + GB + GC

(

(

2
2
2
= 3.MG 2 + GA
14+

44GB
2 4+4GC
43
const

MG = 0 ⇔ M ≡ G ( 2;3)
Tổng này đạt nhỏ nhất khi

5

)

) (

) (

)

2


Tmin = GA2 + GB 2 + GC 2 = 16

Khi đó,

Câu 16.

(1,0 điểm) Tìm m để hệ phương trình

 x + y + xy = m

 2
2
 x y + xy = m − 1

vô nghiệm.

Hướng dẫn

Đặt

x + y = S

 xy = P

, hệ trở thành

S + P = m


 SP = m − 1

 S = 1; P = m − 1
 S = m − 1; P = 1


Hệ vô nghiệm khi cả 2 TH trên vô nghiệm, hay cả 2 TH đều thỏa mãn

S 2 < 4P

1 < 4 ( m − 1)

5
⇔
2
4
( m − 1) < 4
Câu 17.

(1,0 điểm) Chứng minh rằng với mọi số thực x, ta luôn có
x2 + 4 +

1
x2 + 4



5
2

Hướng dẫn
x +4+
2

≥2

1
x2 + 4

=


x2 + 4
+
4

3 x2 + 4
+
4
x2 + 4
1

x2 + 4
1
3 x2 + 4
3.2 5
.
+
≥ 1+
=
4
4
4
2
x2 + 4

Đẳng thức xảy ra khi

 x2 + 4
1
=


x2 + 4 ⇔ x = 0
 4
 2
 x + 4 = 2
4 x+

Câu 18.

2
x

< 2x +

1
+2
2x

(1,0 điểm) Giải bất phương trình

Hướng dẫn
t=4 x+

2
x

≥ 2 4 x.

2
x


= 4 2 ⇒ 2x +

Đặt

1 t 2 − 16
=
2x
8
. BPT trở thành:

6


t < 0 ( loai )
⇔t >8

t > 8


2+ 2
3+ 2 2
x>
x>


2
2
2
⇔4 x+
> 8 ⇔ 2x − 4 x + 1 > 0 ⇔ 

⇔


x
2− 2
3−2 2
0 < x <
0 < x <

2

2

t 2 − 16
t<
+ 2 ⇔ t 2 − 8t > 0 ⇔
8

( x + 1)
Câu 19.

x + 2 + ( x + 6 ) x + 7 ≥ x 2 + 7 x + 12

(1,0 điểm) Giải bất phương trình

Hướng dẫn

Câu 20.

(


(1,0 điểm) Giải phương trình
2
x 2 + 3x + 2
x2 + 2 x − x − 1 + 2 x2 =
+ 6x
2 x2 + x + 1

)

(

)

Hướng dẫn

7


Hết

8


Kiểm tra Tổng hợp – Toán 10
Bài số 16
Câu 1. (1,0 điểm) Giả sử phương trình bậc hai

ax 2 + bx + c = 0


có hai nghiệm phân biệt

ax 2 + bx + c = a ( x − x1 ) ( x − x2 )

x1 , x2

. Chứng minh rằng ta có phân tích
Câu 2. (1,0 điểm) Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c, d, e ta luôn có
a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + e2 ≥ a ( b + c + d + e )
x − 1 + x − 3 = 2 ( x − 3) + 2 ( x − 1)
2

Câu 3. (1,0 điểm) Giải phương trình

( x − 1)

x 2 − 2 x + 5 − 4 x x 2 + 1 ≥ 2 ( x + 1)

Câu 4. (1,0 điểm) Giải bất phương trình

Câu 5. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình

 x 3 − 6 x 2 y + 9 xy 2 − 4 y 3 = 0

 x − y + x + y = 2
A ( 1;3 )

Câu 6. (1,0 điểm) Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC, biết
x − 2y +1 = 0


và hai đường

y −1 = 0

trung tuyến lần lượt có phương trình

Câu 7. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho 3 đường thẳng
d1 : 3x + 4 y − 6 = 0 d 2 : 4 x + 3 y − 1 = 0 d3 : y = 0
d1
,
,
. Gọi A, B, C là giao của
với
d2 d2
d3 d3
d1
;
với ;
với .
1) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
2) Viết phương trình đường tròn bàng tiếp góc B của tam giác ABC.
C ( 4;3)
Câu 8. (1,0 điểm) Xác định tọa độ đỉnh B của tam giác ABC, biết
và phân giác
x + 2y − 5 = 0

trong, trung tuyến kẻ từ đỉnh A lần lượt có phương trình
4 x + 13 y − 10 = 0

Câu 9. (1,0 điểm) Tam giác ABC có tính chất gì nếu thỏa mãn


9

sin C = 2sin A cos B




(H) : y =
Câu 10.

(1,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 đỉnh thuộc đồ thị

( H)
minh rằng trực tâm K của tam giác ABC cũng thuộc

Hết

10

1
x

. Chứng


Kiểm tra Tổng hợp – Toán 10
Bài số 16
Câu 11.


(1,0 điểm) Giả sử phương trình bậc hai

có hai nghiệm phân

ax 2 + bx + c = a ( x − x1 ) ( x − x2 )

x1 , x2
biệt

ax 2 + bx + c = 0

. Chứng minh rằng ta có phân tích

Hướng dẫn
b
c

ax 2 + bx + c = a  x 2 + x + ÷ = a  x 2 − ( x1 + x2 ) x + x1 x2 
a
a


(

)

= a x 2 − xx1 − xx2 + x2 x2 = a  x ( x − x1 ) − x2 ( x − x1 ) 
= a ( x − x1 ) ( x − x2 )
Câu 12.


(1,0 điểm) Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c, d, e ta luôn có

a 2 + b2 + c 2 + d 2 + e2 ≥ a ( b + c + d + e )
Hướng dẫn

( *) ⇔ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + e2 ≥ ab + ac + ad + ae


a2
a2
a2
a2
− ab + b 2 +
− ac + c 2 +
− ad + d 2 +
− ae + e 2 ≥ 0
4
4
4
4
2

2

2

2

a
 a

 a
 a

⇔  − b ÷ +  − c ÷ +  − d ÷ +  − e ÷ ≥ 0 ( dung )
2
 2
 2
 2


Đẳng thức xảy ra khi

a = 2b = 2c = 2d = 2e
x − 1 + x − 3 = 2 ( x − 3) + 2 ( x − 1)
2

Câu 13.

(1,0 điểm) Giải phương trình

Hướng dẫn

11


( x − 1)
Câu 14.

(1,0 điểm) Giải bất phương trình


Hướng dẫn

12

x 2 − 2 x + 5 − 4 x x 2 + 1 ≥ 2 ( x + 1)


Câu 15.

(1,0 điểm) Giải hệ phương trình

3
2
2
3
 x − 6 x y + 9 xy − 4 y = 0

 x − y + x + y = 2

Hướng dẫn

13


A ( 1;3)
Câu 16.

(1,0 điểm) Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC, biết

và hai


đường trung tuyến lần lượt có phương
x − 2y +1 = 0

trình

y −1 = 0



Hướng dẫn
Dễ thấy điểm A không thuộc hai đường trung
tuyến đã cho.
Không làm mất tính tổng quát, giả sử trung
BD : y − 1 = 0, CE : x − 2 y + 1 = 0

tuyến

Gọi G là trọng tâm tam giác

Gọi M là trung điểm BC

Gọi

y −1 = 0
⇒
⇔ G ( 1;1)
x − 2 y + 1 = 0

uuuur uuur

2 ( 1 − xM ) = 0
⇒ 2.MG = GA ⇔ 
⇔ M ( 1;0 )
2 ( 1 − yM ) = 2

 B ( 5;1)
b + 2c − 1 = 2
b = 5
B ( b;1) , C ( 2c − 1; c ) ⇒ 
⇔
⇔
1 + c = 0
c = −1
C ( −3; −1)

Từ đó, ta được
Câu 17.

BC : x − 4 y − 1 = 0 CA : x − y + 2 = 0 AB : x + 2 y − 7 = 0
,
,
(1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho 3 đường thẳng

d1 : 3x + 4 y − 6 = 0 d 2 : 4 x + 3 y − 1 = 0 d3 : y = 0
d1
,
,
. Gọi A, B, C là giao của
với
d2 d2

d3 d3
d1
;
với ;
với .
3) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam
giác ABC.
4) Viết phương trình đường tròn bàng tiếp góc
B của tam giác ABC.
Hướng dẫn

Dễ dàng tìm được

1 
A ( −2;3) , B  ;0 ÷, C ( 2;0 )
4 

14


4x + 3 y − 1
4 2 + 32

4x − 2 y − 1 = 0
⇔
02 + 12
 4 x + 8 y − 1 = 0
y

=


Phân giác góc B :

( ∆1 )
( ∆2 )
( ∆1 )

Kiểm tra bằng tọa độ, nhận thấy A và C nằm khác phía so với

( ∆1 )
nên

là phân giác

( ∆2 )
trong, còn

là phân giác ngoài góc B.
3x + 4 y − 6
32 + 42

3 x − y − 6 = 0 ( ∆ 3 )
⇔
02 + 12
3 x + 9 y − 6 = 0 ( ∆ 4 )
y

=

Phân giác góc C :


( ∆4 )
Kiểm tra bằng tọa độ, ta thấy A và B nằm khác phía so với

( ∆4 )
nên

là phân giác

( ∆3 )
trong, còn

là phân giác ngoài góc C.

1) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp thì I là giao của phân giác trong góc B và C
4 x − 2 y − 1 = 0
1 1
⇒
⇔ I ; ÷
( ∆1 ) ( ∆ 4 ) 3x + 9 y − 6 = 0
2 2
Hay I là giao của

1
1
2
R1 = d( I , d3 ) =
=
02 + 12 2
Bán kính

2
2
1 
1
1

x

+
y


÷ 
÷ =
2 
2
4

Phương trình đường tròn nội tiếp:
2) Gọi J là tâm đường tròn bàng tiếp góc B thì J là giao của phân giác trong góc B và
phân giác ngoài góc C.

( ∆1 )
Hay J là giao của
R2 = d( J ,d3 ) =
Bán kính

( ∆3 )

21

2
02 + 12

4 x − 2 y − 1 = 0
⇒

3 x − y − 6 = 0

=

 11 21 
J ; ÷
2 2

21
2
2

Phương trình đường tròn bàng tiếp góc B:

15

2

11  
21 
441

x− ÷ +y − ÷ =
2 

2
4



C ( 4;3)
Câu 18.

(1,0 điểm) Xác định tọa độ đỉnh B của tam giác ABC, biết

giác trong, trung tuyến kẻ từ đỉnh A lần

và phân
lượt

x + 2y − 5 = 0



phương

trình



4 x + 13 y − 10 = 0

Hướng dẫn
A là giao của phân giác AD và trung tuyến AM
x + 2 y − 5 = 0

⇒
⇔ A ( 9; −2 )
 4 x + 13 y − 10 = 0
Gọi C’ là điểm đối xứng với C qua AD thì C’ thuộc AB.
2 ( x − 4 ) − 1( y − 3) = 0 ⇔ 2 x − y − 5 = 0
Lập được CC’ đi qua C, vuông góc AD:

Gọi H là giao của CC’ và AD

2 x − y − 5 = 0
⇒
⇔ H ( 3;1)
x + 2 y − 5 = 0
⇒ C ' ( 2; −1)

Mà H là trung điểm CC’ nên

AB đi qua A và C’ có phương trình:
B ( −7b − 5; b ) ∈ AB
Gọi



Mà M là trung điểm BC nên
Câu 19.

x−9
y+2
=
⇔ x + 7y + 5 = 0

2 − 9 −1 + 2

 −13m + 10 
M
; m ÷∈ AM
4


−13m + 10

b = 1
−7b − 5 + 4 = 2.
⇔
⇒ B ( −12;1)
4

m = 2
b + 3 = 2m

(1,0 điểm) Tam giác ABC có tính chất gì nếu thỏa mãn

Hướng dẫn

16

sin C = 2sin A cos B


sin C = 2sin A cos B ⇔


c
a a 2 + c 2 − b2
= 2. .
2R
2R
2ac

a 2 + c 2 − b2
⇔ c 2 = a2 + c 2 − b2
c
⇔ a 2 − b2 = 0 ⇔ a = b
⇔c=

Vậy, tam giác ABC cân tại C.

(H) : y =
Câu 20.

(1,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 đỉnh thuộc đồ thị

( H)
minh rằng trực tâm K của tam giác ABC cũng thuộc
Hướng dẫn

Giả sử

 1  1  1
A  a; ÷, B  b; ÷, C  c; ÷, K ( x; y )
 a  b  c


Do K là trực tâm tam giác nên

uuur uuur
 AK .BC = 0
 AK ⊥ BC
⇔  uuur uuur

 BK ⊥ AC
 BK .CA = 0


1  1 1 


( ay − 1) ( c − b )
=0
( x − a ) ( c − b ) +  y − a ÷ c − b ÷ = 0
( x − a ) ( c − b ) −





abc
⇔
⇔
( x − b ) ( a − c ) +  y − 1  1 − 1  = 0
 x − b a − c − ( by − 1) ( c − a ) = 0
)(
)


÷
÷

(
b  a c 

abc
ay − 1

 x − a − abc = 0
 xabc − a 2 bc − ay + 1 = 0
⇔
,a ≠ b ≠ c ⇔ 
2
 xabc − ab c − by + 1 = 0
 x − b − by − 1 = 0

abc
 y = −abc
 abc ( b − a ) + ( b − a ) y = 0
 y = − abc ( a ≠ b )

⇔
⇔
1

2
2
2

 xabc − ab c − by + 1 = 0
 xabc − ab c + ab c + 1 = 0
 x = − abc
y=

Dễ thấy

1
x

(H)
, hay điểm K cũng nằm trên đồ thị

17

.

1
x

. Chứng


Hết

18


Kiểm tra Tổng hợp – Toán 10
Bài số 17

Câu 1. (1,0 điểm)
1) Giải phương trình

x 2 + x + 7 + x 2 + x + 2 = 3x 2 + 3 x + 19

5 ( x + y ) − 4 xy = 4

 x + y − xy = 1 − m

2) Tìm m để hệ phương trình
có nghiệm
Câu 2. (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng
a2
b2
c2
a+b+c
+
+

b+c c +a a +b
2
Câu 3. (1,0 điểm) Giải phương trình
2 x + 1 + 6 9 − x2 + 6

( x + 1) ( 9 − x 2 )

Câu 4. (1,0 điểm) Giải bất phương trình

− x 3 − 2 x 2 + 10 x + 38 = 0


x 2 − 3x + 2 + x 2 − 4 x + 3 ≥ 2 x 2 − 5 x + 4
12 x + 3 y − 4 xy = 16

 4 x + 5 + y + 5 = 6

Câu 5. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình
A ( 1;1) , B ( 2;3)
Câu 6. (1,0 điểm) Cho điểm
. Viết phương trình đường thẳng d biết d cách A
một khoảng bằng 2 và cách B một khoảng bằng 4.
A ( 2; 2 ) , B ( 5;1)
Câu 7. (1,0 điểm) Cho hai điểm
. Tìm điểm C trên đường thẳng
∆ : x − 2y +8 = 0
sao cho diện tích tam giác ABC bằng 17.
d1 : 2 x − y − 2 = 0; d 2 : 2 x + 4 y − 7 = 0
Câu 8. (1,0 điểm) Cho hai đường thẳng
.
1) Viết phương trình đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng trên
P ( 3;1)
d1 ; d 2
2) Viết phương trình đường thẳng đi qua
và tạo với
một tam giác cân tại

d1 ; d 2
giao điểm của

.


19


d : x − 4y − 2 = 0

Câu 9. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng

, cạnh
x+ y+3= 0

BC song song với đường thẳng d. Đường cao BH có phương trình



M ( 1;1)
trung điểm cạnh AC là
. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
Câu 10.
(1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC, Gọi G là
trọng tâm tam giác ABM, D là điểm thuộc đoạn MC sao cho

GA = GD

rằng tam giác GAD vuông.

Kiểm tra Tổng hợp – Toán 10
Bài số 17
Câu 11.

(1,0 điểm)


3) Giải phương trình

x 2 + x + 7 + x 2 + x + 2 = 3x 2 + 3x + 19

Hướng dẫn
Đặt

t = x2 + x + 2 > 0

( *) ⇔

t + 5 + t = 3t + 13 ⇔ 2t + 5 + 2 t ( t + 5 ) = 3t + 13

⇔ 2 t ( t + 5) = t + 8 ⇔ 4t 2 + 20t = t 2 + 16t + 64 ⇔ 3t 2 + 4t − 64 = 0
t = 4 ( tm )
x = 1
⇔
⇔ x2 + x + 2 = 4 ⇔ 
16
t = − ( loai )
 x = −2

3
x = 1; x = −2
Vậy phương trình có nghiệm

4) Tìm m để hệ phương trình

5 ( x + y ) − 4 xy = 4


 x + y − xy = 1 − m

có nghiệm

Hướng dẫn
S = x + y; P = xy

Đặt

, hệ trở thành:

5 ( P + 1 − m ) − 4 P = 4
5S − 4 P = 4
⇔


S − P = 1 − m
 S = P + 1 − m

 P = 5m − 1

 S = 5m − 1 + 1 − m = 4m

20

. Chứng minh


( x; y )

Để hệ có nghiệm

thì

1

m≤

S ≥ 4 P ⇔ ( 5m − 1) ≥ 4.4m ⇔ 25m − 10m + 1 ≥ 16m ⇔
25

m

1

2

2

2

Câu 12.

(1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng
a
b2
c2
a+b+c
+
+


b+c c +a a +b
2
2

Hướng dẫn
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương, ta có :
 a2
b+c
+
≥a

b
+
c
4

 b2
c+a
+
≥b

4
c + a
 c2
c+a
+
≥c

4

a + a
Cộng theo vế, ta được:
a2
b2
c2
a+b+c
a2
b2
c2
a +b+c
+
+
+
≥ a+b+c ⇔
+
+

b+c c+a a+b
2
b+c c+a a+b
2
Câu 13.

(1,0 điểm) Giải phương trình

2 x + 1 + 6 9 − x2 + 6

( x + 1) ( 9 − x 2 )

− x 3 − 2 x 2 + 10 x + 38 = 0


Hướng dẫn

21


Câu 14.

(1,0 điểm) Giải bất phương trình

Hướng dẫn

22

x 2 − 3x + 2 + x 2 − 4 x + 3 ≥ 2 x 2 − 5 x + 4


Câu 15.

(1,0 điểm) Giải hệ phương trình


12 x + 3 y − 4 xy = 16


 4x + 5 + y + 5 = 6

Hướng dẫn

A ( 1;1) , B ( 2;3)

Câu 16.

(1,0 điểm) Cho điểm

. Viết phương trình đường thẳng d biết d

cách A một khoảng bằng 2 và cách B một khoảng bằng 4.
Hướng dẫn

23


∆ : ax + by + c = 0, a 2 + b 2 = 0
Gọi đường thằng
a+b+c
a2 + b2

Từ đề bài, ta có

Chia theo vế, ta được

c=b

a = b, b = c

Nếu

, chọn
a 4
=

b 3

c=−
Với

(

( 2)

=4

.

c = b
 2a + 2b + 2c = 2a + 3b + c
a+b+c
1
= ⇔
⇔
 c = − 4a + 5b
2a + 3b + c 2
 2a + 2b + 2c = −2a − 3b − c
3


a = 0
= 2 ⇔ a + 4ab + 4b = 4a + 4b ⇔ 3a = 4ab ⇔  a 4
2
2
 =

a +b
b 3

,

Nếu

a2 + b2



a + 2b

( 1) ⇔
Với

2a + 3b + c

= 2 ( 1)

2

b = c =1

2

2

2


y +1 = 0
ta được đường thẳng

a = 4; b = 3 ⇒ c = 3

, chọn

4a + 5b
3

2

4x + 3y + 3 = 0

, ta được đường thẳng

( 1) ⇔

a+b−

,

)

(

4a + 5b
3

a 2 + b2


=2⇔

a + 2b
= 2 a 2 + b2
3

)

⇔ a 2 + 4ab + 4b2 = 36 a 2 + b 2 ⇔ 35a 2 − 4ab + 32b 2 = 0 ( VN )

y + 1 = 0;3 x + 3 y + 3 = 0
Vậy ta có 2 đường thỏa mãn là

24


A ( 2; 2 ) , B ( 5;1)
Câu 17.

(1,0 điểm) Cho hai điểm

. Tìm điểm C trên đường thẳng

∆ : x − 2y +8 = 0

sao cho diện tích tam giác ABC bằng 17.
Hướng dẫn
AB : x + 3 y − 8 = 0


Lập được

và tính

S ABC

2c − 8 + 3c − 8

CH = d( C , AB ) =

C ( 2c − 8; c )
Gọi

AB = 10

10

=

5c − 16
10

thì đường cao
c = 10 ⇒ C ( 12;10 )
5c − 16
1
1

= AB.CH = . 10.
= 17 ⇔ 5c − 16 = 34 ⇔ 

18
 76 18 
2
2
c = − ⇒ C − ;− ÷
10

5
5
 5

d1 : 2 x − y − 2 = 0; d 2 : 2 x + 4 y − 7 = 0
Câu 18.
(1,0 điểm) Cho hai đường thẳng
3) Viết phương trình đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng trên

.

Hướng dẫn
Phương trình phân giác:
2x − y − 2
5



2 ( 2 x − y − 2 ) = 2 x + 4 y − 7
⇔

 2 ( 2 x − y − 2 ) = −2 x − 4 y + 7


2x + 4 y − 7
2 5

P ( 3;1)
4) Viết phương trình đường thẳng đi qua

2 x − 6 y + 3 = 0
6 x + 2 y − 11 = 0


d1 ; d 2
và tạo với

một tam giác cân tại

d1 ; d 2
giao điểm của

.

Hướng dẫn
d1 , d 2
Gọi giao của

là A và hai đỉnh còn lại của tam giác là B, C.

Tam giác ABC cân tại A nên đường thẳng cần lập (cạnh BC) vuông góc với phân giác góc A
đã lập ở câu a.
TH 1:




P ( 3;1)
đi qua

2x − 6 y + 3 = 0

và vuông góc phân giác

∆ : 3 ( x − 3 ) + 1( y − 1) ⇔ 3 x + y − 10 = 0

25

, thì


×