Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ma trận đề thi học kỳ 1 môn hóa 12 chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.93 KB, 3 trang )

Ma trận đề thi học kỳ 1 môn Hóa 12
Chủ đề
1/ Este - lipit
2/ Cacbohydrat
3/ Amin-Aminoaxitpeptit-protein
4/ Polime
5/ Đại cương về kim
loại
6/ Tổng hợp liên
chương

Tổng

Câu
%

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Tổng câu

Tổng


điểm

3
3

3 (1 toán)
3 (1 toán)

1( 1 toán)
1( 1 toán)

1(1 toán)
1(1 toán)

8(3toán)
8(3toán)

2 điểm
2 điểm

3

3 (1 toán)

1( 1 toán)

1(1 toán)

8(3toán)


2 điểm

2

2

2(2 toán)

00

6( 2 toán)

1,5 điểm

3

2(1 toán)

2(1 toán)

00

7( 2 toán)

1,75 điểm

00

1


1

1

3

0,75 điểm

14
35

14
35

8
20

4
10

40(13toán)
100

10,0

NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN TRÊN
Câu 1: Este tạo thành từ axit no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở có CTCT
chung là

A. CnH2n+1COOCmH2m-1

B. CnH2n-1COOCmH2m-1
C. CnH2n-1COOCmH2m+1
D. CnH2n+1COOCmH2m+1
Câu 2: Hợp chất X có công thức phân tử là C 4H8O2. Số đồng phân tác dụng được với NaOH mà
không tác dụng được với Na là:

A. 2.
Câu 3: Chất béo là

B. 3.

C. 4.

D. 5.

A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N.
B. trieste của glixerol và axit béo.
C. là este của axit béo và ancol đa chức.
D. trieste của glixerol và axit hữu cơ.
Câu 4: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 5: Một este no, đơn chức, mạch hở (CnH2nO2 , n ≥ 2) thu được 1,8 g H2O và V lít CO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 1,12.

Câu 6: Phát biểu nào sai ?
A. Dầu thực vật chứa nhiều axit béo không no. chúng được cơ thể hấp thụ dễ dàng không
gây xơ vữa động mạch.
B. Dầu thực vật tốt cho sức khỏe hơn mỡ động vật.
C. Dầu mỡ bôi trơn máy móc không phải là este của glixerol với các axit béo mà là este
của etylen glicol với các axit béo.
D. Trong dầu thực vật còn chứa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 este no, đơn chức, mạch hở cần dùng 30,24 lít O2 (đktc),
sau phản ứng thu được 48,4 gam khí CO2. Giá trịcủa m là:
A. 68,2 gam
B. 25 gam.
C. 19,8 gam
D. 43 gam
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,225 kg tristearin (chứa 20% tạp chất) bằng dung dịch NaOH sẽ thu được một
lượng glixerol là bao nhiêu gam ?
A. 184gam
B. 92 gam

C. 178 gam

Câu 9: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:
A. glucôzơ.
B. Saccarozơ.
C. Xenlulôzơ.
Câu 10: Chất lỏng hòa tan được xenlulôzơ là:
A. benzen.

B. ete.


C. etanol.

D. 276 gam

D. tinh bột

D. nước Svayde.

Câu 11: Lọai thực phẩm không chứa nhiều saccarôzơ là:
A. đường phèn.
B. mật mía.
C. mật ong.
Câu 12: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?

D. đường kính.


A.Cho glucôzơ và fructôzơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng xảy ra phản ứng tráng bạc.
B. Glucôzơ và fructôzơ có thể tác dụng với hidro sinh ra cùng một sản phẩm.
C. Glucôzơ và fructôzơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một lọai phức đồng.
D. Glucôzơ và fructôzơ có công thức phân tử giống nhau.
Câu 13: Cho các chất: glucôzơ, fructôzơ, saccarozơ, glixerol, xenlulôzơ. Số chất bị thủy phân là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 14: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối
lượng Ag tối đa thu được là
A. 16,2 gam.
B. 10,8 gam.

C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
Câu 15: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m
gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 60g.
B. 20g.
C. 40g.
D. 80g.
Câu 16: Xenluloz trinitrat được điều chế từ xenluloz và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc,

nóng. Để có 29,7kg xenluloz trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric ( H%=90%). Giá trị
của m là:
A. 30.
B. 21.
C. 42.
D. 10.
Câu 17: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ
A. đơn chức.
B. đa chức.
C. tạp chức.
D. đơn giản
Câu 18: Dãy các chất gồm các amin là
A. C2H5NH2, CH3NH2, C2H5NH3NO3.
B. H2NCH2COOH , C6H5NH2, C2H5NH2.
C. NH(CH3)2, C6H5NH2, C2H5NH2.
D. (CH3)3N, C6H5NH2, CH3OH.
Câu 19: Tri peptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.

D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.

Câu 20: Cho 0,4 mol một amin no, đơn chức tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 32,6g
muối. Công thức phân tử của amin là:
A. C2H5NH2
B. CH3NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 21: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. CH3NH2.
B. H2N-CH2-COOH.
C. HOOC-CH2-CH2-CH-COOH.
D. H2N-[CH2]4-CH[NH2]COOH
‫ا‬
NH
2
Câu 22: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly và Gly – Ala là:
A. dd HCl
B. Cu(OH)2/OH−
C. dd NaCl
D. dd NaOH
Câu 23: 0,1 mol aminoaxit A có công thức (H2N) n CH2(COOH)m , phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Sản
phẩm tạo thành phản ứng vừa hết với 0,3 mol NaOH. Giá trị n, m lần lượt là:
A. 1; 2.
B. 1; 3.
C. 2; 1.
D. 2; 3
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch NaOH (vừa
đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 47,85 gam.

B. 42,45 gam.
C. 35,85 gam.
D. 44,45 gam.
Câu 25: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo.
C. Một số polime không nóng chảy khi đun mà bị mà phân hủy, gọi là chất nhiệt rắn.
D. Polime không tan trong nước và trong bất kỳ dung môi nào.

Câu 26: Sản phẩm trùng hợp của buta – 1,3-dien với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thường
A. cao su buna

B. cao su buna - S

C. cao su buna - N

D. cao su

Câu 27: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng ?
A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch ngói ; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo.
B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng ; vậy đó là một chất dẻo.
C. Thủy tinh hữu cơ ( plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt ; vậy đó không phải là chất dẻo.
D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định ; ở các điều kiện khác, chất
dẻo có thể không dẻo
Câu 28: Trong số các polime sau đây; tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat.
Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:


A. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6.
C. sợi bông, len, nilon 6-6.


B. sợi bông, len, tơ axetat.
D. tơ visco, sợi bông, tơ axetat.

Câu 29: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000
B. 15.000
C. 24.000
D. 25.000
Câu 30: Khối lượng thủy tinh hữu cơ thu được là bao nhiêu khi điều chế từ 15 kg metyl metacrylat với
hiệu suất 90% ?
A. 13,5n (kg)
B. 135 kg
C. 150n (kg)
D. 13,5 (kg)
Câu 31: Kim loại nào sau đây có độ cứng nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfram. B. Crom
C. Sắt.
D. Đồng.
Câu 32: Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Zn, Fe
B. Fe, Al
C. Cu, Al
D. Ag, Fe
Câu 33: Để làm sạch một loại bột Cu có lẫn bột Al,Fe người ta ngâm hỗn hợp này trong dung dịch
muối X dư. X có công thức:
A. Al(NO3)3.dư
B. Cu(NO3)2dư
C. AgNO3.dư
D. Fe(NO3)3dư

Câu 34: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 2,24.
D. 3,36.
Câu 35: Trong bảng tuần hoàn , kim loại thuộc nguyên tố p được xếp ở :
A. nhóm IA, IIA, IIIA .
B. nhóm IIIA.
C. nhóm IB đến VIIIB .
D. Họ lantan và họ actini.
Câu 36: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với
dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa:
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư.
C. Fe(NO3)3.
D.Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 dư.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chăt rắn thu được là:
A. 108g.
B. 162g.
C. 216g.
D. 154g.
Câu 38: Mùi tanh của cá gây ra bởi hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá, trước
khi nấu nên:

A. ngâm cá thật lâu với nước để các amin tan đi.
B. rửa cá bằng giấm ăn.
C. rửa cá bằng dung dịch xôđa, Na2CO3.
D. rửa cá bằng dd thuốc tím (KMnO ) để sát trùng.
4

Câu 39: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, etyl axetat, xenlulozơ, mantozơ Số chất hòa

tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 5
C. 1
Câu 40: Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch AgNO3.
(II) Cho mì chính ( mononatri glutamat ) vào dung dịch NaOH.
(III) Sục khí metylamin vào dung dịch FeCl3.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.
C. 3
D. 4.

D. 4



×