Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tổng ôn hóa ký thực hành cho dược sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.67 KB, 4 trang )

Bài 5: PHẢN ỨNG BẬC I THỦY PHÂN ETYLACETAT
I.

II.
1.

2.

3.

4.

5.

Kiến thức cần nắm
- Bậc của phản ứng là gì
Là đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
- Tốc độ phản ứng hóa học là gì?
Là sự thay đổi nồng độ chất tham gia phản ứng hay chất tạo thành sau phản ứng
trong 1 đơn vị thời gian.
A+BC+D
V=k[A][B]= -k[C][D]
- Năng lượng hoạt hóa là năng lượng tối thiểu cần phải cung cấp cho phản ứng hóa
học xảy ra
Lg=  Ea
- Chu kỳ bán hủy là khoảng thời gian hàm lượng thuốc giảm đi còn lại 1 nửa
Đối với phản ứng bậc 1 có T1/2 =
Đối với phản ứng bậc 2 có T1/2 =
- Hạn dung thuốc là thời gian để hàm lượng thuốc còn lại 90% so với ban đầu
Phản ứng bậc I T9/10 =
Phản ứng bậc 2 T9/10 =


- Tuổi thọ của thuốc được xác định bằng 2 phương pháp:
+ Thử dài hạn
+ Thử cấp tốc
- Phương trình động học phản ứng
Bậc 1 v=k[A]
Bậc 2 v=k[A][B]
- Công thức tính K
Bậc 1 K= (phút-1 )
Bậc 2 K=. Log (nồng độ-1. Thời gian-1 )
Các câu hỏi ôn tập
Tại sao phải khảo sát ở 2 nhiệt độ 40 và 30
- Để tính được hằng số K ở 2 nhiệt độ
- Tính được năng lượng hoạt hóa của phản ứng thông qua công thức
Để bình A vào bếp cách thủy đợi 15’
- Để đưa bình A vào nhiệt độ cần khảo sast
- Ổn định nhiệt độ trong bình A
- Phản ứng thủy phân là phản ứng bậc 1 có tốc độ phản ứng chậm, cần xúc tác nhiệt
- Và thời gian xảy ra phản ứng lâu
30 ml nước cất ở bình B
- Dễ quan sát màu trong quá trình định phân
- Pha loãng nồng độ etylacetat tại thời điểm khảo sát
- Hạ nhiệt độ dung dịch hút từ bình A
Dung pipet hút chính xác 2ml etylacetat nhằm mục đích
- Lượng etylacetat phải chính xác  xác định thể tích NaOH trên buret chính xác 
Tìm giá trị K chính xác
- Hạn chế sai số, cho kết quả chính xác
Sau khi cho etyacetat vào bình A phải hút ngay đem định phân


Nhằm xác định thể tích NaOH tiêu tốn tại thời điểm to =, coi nwh phản ứng chưa

xảy ra
Đem cách thủy 80 trong 1h
- Tăng nhiệt độ từ 40 80, nhiệt độ tăng 40 tốc độ phản ứng tăng 81 lần  tăng
tốc độ phản ứng
- Để phản ứng xảy ra hoàn toàn, xác định thể tích NAOH khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn
Xác định nV khi có 2 giá trị liên tiếp không đổi
2 giá trị đó chứng tỏ phản ứng đã xảy ra hoàn toàn
Xác định chính xác nv
Các công thức tính trong bài (tự coi trong gt trang 15)
Vai trò phenolphthalein
- Là chất chỉ thị nhận biết điểm tương đương trong định phân
Vai trò ngâm lạnh
- Ngăn phản ứng thủy phân xảy ra
CH3COOC2H5+H2O  CH3COOH +C2H5OH
- Giarm nhiệt độ dung dịch hút từ bình A
Tác dụng sinh hàn khí
Chất khảo sát dễ bay hơi, ngăn sự mất chất khi làm phản ứng
ống nhỏ để cân bằng áp suất giữa bình và môi trường
Định phân nv bằng phương pháp?
Gìa hóa cấp tốc
Sau định phân màu hồng của bình bị mất
Do để ngoài nhiệt độ phòng (ko ngâm lạnh) phản ứng thủy phân tiếp tục xảy ra tạo
ch3cooh thay đổi pH môi trường về acid, mất màu hồng
Ý nghĩa của các thông số
n0 : thể tích NaOH dùng để định phân HCl( acid xúc tác)
n : thể tích NaOH định phân HCL và CH3COOH khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
- n-n0 : Thể tích NaOH dùng để định phân ch3cooh khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
tương ứng với ượng ch3cooc2h5 ban đầu
- n-nt : thể tích NaOH dùng để định phân ch3cooh sinh ra từng thời điểm

- a : nồng độ etylacetat ban đầu
- a – x : nồng độ etylacet còn lại tại thời điểm t
-

6.

7.

8.
9.
10.

11.

12.
13.

14.

Bài 6: PHẢN ỨNG BẬC 2 XÀ PHÒNG HÓA ETYLACETAT
1. Vai trò ngâm đá
- Ngăn phản ứng xà phòng hóa xảy ra

Ch3cooc2h5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
- Ngăn phản ứng thủy phân xảy ra
Ch3COOC2H5+H20  CH3COOH +C2H5OH
- Xác định được thông số chính xác tại thời điểm khảo sát
2. Vai trò 10 ml dung dịch HCl 0,05N trong bình B
- Trung hòa NaOh trong 10ml hỗn hợp rút ra từ bình A chưa phản ứng với
etylacetat tại từng thời điểm khảo sát



Dùng NaOH 0,05n để định lượng HCL còn lại
 Lượng HCl đã trung hòa lượng NAOH chưa phản ứng
 Xác định lượng NaoH đã tham gia phản ứng xà phòng hóa etylacetat
3. Bình trở lại màu hồng
Khi để nhiệt độ phòng ( ko ngâm đá) phản ứng thủy phân và xà phòng hóa tiếp
tục xảy ra làm thay đổi pH môi trường, trung hòa lượng Naoh de từ buret mất
màu hồng
4. Khi ngâm đá những phản ứng nào xảy ra
NaOH dư +HCL NaCl+ h2O
NaOH (buret) + HCL(dư)
5. Tại sao phản ứng bậc 2 bắt đầu khảo sát ở thời điểm 2 phút, bậc I khảo sát luôn
- Vì đồ thị của phản ứng bậc 2 có dạng là đường cong đi lên rồi đi sang ngang, lúc
đầu nó đi theo đường thẳng sau 2 phú nó đi ngang
- Ta không xác định ngay được tại thời điểm ban đầu vì tại thời điểm đó phản ứng
xảy ra quá nhanh không xác định được
- Sau 12’ phản ứng đã xảy ra hoàn toàn
-

-

Bài 8: HẤP PHỤ ACID ACETIC TRÊN THAN HOẠT
I.
Kiến thức cần nhớ
1. Hấp phụ là gì?
Là sự gia tăng nồng độ của một chất (chất bị hấp phụ) lên bề mặt chất
khác (chất hấp phụ)
2. Điều kiện xảy ra hấp phụ
Khi sự tương tác giữa chất bị hấp phụ và phần tử trên bề mặt hấp phụ

lớn hơn tương tác giữa chất bị hấp phụ và phần từ môi trường phân tán
3. Hấp thụ?
Là sự gia tăng nồng độ của 1 chất vào trong lòng chất khác hay trong
lòng thể tích pha
4. Độ hấp phụ
Là lượng chất bị hấp phụ được chất hấp phụ thu hút gia tăng trên 1 đơn
vị bề mặt phân chia pha
A=
X: lượng chất bị hấp phụ, S: diện tích bề mặt bị hấp phụ
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ
Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ
Nồng độ chất tan và áp suất khí
Nhiệt độ
6. Phân loại chất hấp phụ
2 loại
Hấp phụ vật lý
Xảy ra ở nhiệt độ thấp
Hấp phụ đa lớp
Lực liên kết Vander waals

Hấp phụ hóa học
Xảy ra ở nhiệt độ cao
Hâp phụ đơn lớp lên bề mặt
Lực liên kết hóa học:ion, cộng hóa
trị


-

Năng lượng trạng thái của chất bị

Năng lượng trạng thái của chất nị
hấp phụ không đổi
hấp phụ thay đổi
Phản hấp phụ em dịu, chất hấp
Phản hấp phụ khó khăng, chất hấp
phụ không bị ảnh hưởng
phụ bị thay đổi thành phần hóa học
7. Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt
Y=k.C1/n
Y lượng ch3cooh bị hấp phụ trên 1g than hoạt (mmol/g)
K, 1/n hằng số phụ thuộc
C nồng độ của chất bị hấp phụ
II.
Câu hỏi ôn tập
1. Dùng bình nón nút mài
Tránh sự bay hơi acid acetic
Tránh sai số
2. Khi lọc ko được lắc
Tránh sự phản hấp phụ
Tránh sai số
Khó lọc, lọc lâu
3. Để yên 20’
Ch3cooh đủ thời gian hấp phụ trên than hoạt
Bài 9: SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION
Lý thuyết cần nắm
1. Sắc ký trao đổi ion là gì
Là trường hợp hấp phụ đặc biệt bao gồm quá trình hấp phụ và trao dổi
ion
2. Các yếu tố phụ thuộc trao đổi ion
Bản chất của ion KL:

+ Điện tích Z: càng lớn hấp phụ càng tốt
+ Bán kính hydrat hóa: càng nhỏ hấp phụ càng tốt
pH môi trường thuận lợi
Nồng độ: càng lớn, hấp phụ càng tốt
3. Cấu tạo nhựa trao đổi ion, có mấy loại nhựa trao đổi ion?
Cấu tạo: Polimer®+ ion trao đổi
Phân loại: 2 loại
+ Nhựa cationit: R-H nhựa trao đổi ion dương
+ Nhựa anionit: R-OH nhựa trao đổi ion âm
4. Phương trình loại muối NaCl khỏi nước biển
R-H + Na+ + Cl- RNa + H+ + ClR-OH + Cl- + H+ RCl + H+ + ohII.
Câu hỏi
1. Các bước trong sắc ký trao đổi ion
a. Rửa cột sắc ký
Dùng H20
Loại hết ion H+ của nhóm trước thực hành
Thử bằng metyl da cam
I.

-

-

-



×