Tuần 17
Tiết 17
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 17: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG.
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách trang trí bìa lòch treo tường.
- trang trí được bìa lòch treo tường theo ý thích để sử dụng trong dòp tết Nguyên đán.
- Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng MT trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Chuẩn bò:
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
-Một số bìa lòch treo tường (mẫu thật).
-Một số ảnh mẫu bìa lòch.
- Hình minh hoạ cách phác thảo tìm bố cục trang trí bìa lòch.
-Một số bài vẽ đẹp của HS.
Học sinh: Bút chì, giấy vẽ , thước kẻ, tẩy.
2. Phương pháp dạy-học:
Sử dụng các phương pháp: Trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở.
III/ Gợi ý tiến trình dạy-học:
1. Ổn đònh tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Giới thiệu bài:
[?] Vào những ngày gần tết cac em thường thấy Bố mẹ mua gì để treo tường? (mua kòch).
Để có bìa lòch để treo tường vào dòp tết năm nay. Hôm nay các em cùng trang trí nhé.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
- Ghi tựa
* Hoạt động 1: HD HS quan sát,
nhận xét ( 5 phút ).
- Treo lòch trong nhà là một nhu cầu,
là nếp sống Văn hoá phổ biến của
nhân dân ta.
[?] Có những dạng lòch nào em biết?
[?] Lòch được làm bằng chất liệu gì?
-GV minh hoạ một vài loại lòch.
[?] Lòch được trang trí với các hình
- Chép tựa
- Lòch gỗ, lòch tờ, lòch lốc,…
- Bìa cứng, gỗ, kính, đá lát,..
- Quan sát.
- Khác nhau.
Bài 17: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ BÌA
LỊCH TREO TƯỜNG.
I/ Quan sát, nhận xét:
1.Nội dung:
thức giống nhau hay khác nhau?
- GV kết luận và minh hoạ.
[?] Cách tranh trí gồm mấy phần? Kể
ra?
[?] Phần hình ảnh chiếm bao nhiêu?
Vì sao?
[?] Hình dáng chung là gì?
[?] Chủ đề trang trí là gì?
[?] Hình ảnh là những gì?
[?] Phần chữ ntn?
* Hoạt động 2: HD HS cách vẽ
trang trí (10 phút).
[?] Bước 1 của trang trí là gì?
[?] Hình ảnh trang trí vào dòp xuân là
những gì?
-ta có thể dùng hình ảnh chụp về bản
thân, gia đình, phong cảnh, diễn viên
điện ảnh, ca só, vật kỉ niệm: búp bê,
đồ chơi, xác ép các con bướm, bông
hoa, vỏ sò, vỏ ốc,… sao sắp đặt hài
hoà, hợp lí.
[?] Bước 2 thế nào?
- Tuỳ ý chọn khuôn khổ và hình
dáng của bìa lòch và có thể lựa chọn.
[?] Trình bày ntn?
- Thể hiện được phần chính và những
phần phụ.
- GV minh hoạ một vài cách trình
bày.
[?] Để thể hiện đựơc ngày xuân, màu
sắc trên bìa lòch ntn?
* Hoạt động 3: HD HS làm bài.
(25 phút).
-Trong khi HS làm bài, GV quan sát,
động viên, khuyến khích những em
có ý tưởng mới, có những cách trình
bày riêng, sáng tạo.
-Bên cạnh đó GV gợi ý cụ thể hơn
một số em còn lúng túng.
-Quan sát.
- Gồm 3 phần:
+ Phần hình ảnh.
+ Phần chữ
+ Phần ghi ngày tháng.
- Khoảng 2/3, vì là trong tâm.
- Hình chữ nhật, tròn, vuông, quả
trứng,…
- Mùa xuân và các hình ảnh về
xuân.
- nh hay tranh vẽ về xuân.
- HS tự trình bày theo cách quan sát
và cảm nhận.
-Trả lời.
- Hoa đào, hoa mai, con vật của
năm đó,…
-Lắng nghe.
-Trả lời
- Quan sát và lắng nghe.
-Trả lời
-Trả lời
- Tươi sáng, màu vui tươi thể hiện
không khí mùa xuân.
- HS làm bài.
II/ Cách trang trí:
1. Tìm và chọn nội dung
trang trí bìa lòch.
2. Xác đònh khuôn khổ bìa
lòch.
3. Vẽ phác bố cục, tìm vò
trí của chữ và hình ảnh.
4. Vẽ màu.
III/ Bài tập:
Trang trí một bìa lòch treo
tường (trên giấy A4).
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
học tập (5 phút).
- GV chọn một số bài vẽ tương đối
hoàn chỉnh, giới thiệu và hướng dẫn
HS nhận xét, đánh giá.
* Dặn dò:
-Hoàn thành bài tập ở lớp nếu chưa
xong).
-Chuẩn bò bài học sau.
*Nhận xét- rút kinh nghiệm:
- HS tự nhận xét bài lẫn nhau về:
+Các mảng hình (trọng tâmvà phụ)
+Hình ảnh và chữ …
+Màu sắc….