Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước, cuộc kháng chiến của nhân dân từ 1873-1884

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.46 KB, 5 trang )


BÀI 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG
RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA
NHÂN DÂN TA
TỪ 1873 ĐẾN 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT
(1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KỲ
1. Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
kỳ lần thứ nhất
- Từ sau năm 1867, sau khi mất sáu tỉnh Nam Kì, tư tưởng thủ hòa chi phối
triều đình Huế.
- Kinh tế kiệt quệ vì phải tập trung bồi thường chiến phí cho Pháp.
- Một số só phu, trí thức như Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch…. đề xuất
cải cách, canh tân đất nước nhưng đều bò triều đình từ chối.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873)
- 20 – 11 – 1873, Pháp nổi súng tấn công, chiếm thành Hà Nội.
- Sau đó Pháp tiến tục đánh chiếm các tỉnh Bắc Kỳ : Hưng Yên, Phủ Lý, Hải
Dương, Ninh Bình, Nam Đònh.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 -
1874
- Ngay khi quân Pháp xâm lược Hà Nội nhân dân ta đã chống trả quyết liệt
.
- Nguyễn Tri Phương và con trai là phò mã Nguyễn Lâm hi sinh trong khi
giữ thành Hà Nội.
- 21 – 12 – 1873, chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất.
- 1874, triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất.




II.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ
HAI .CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KY ØVÀ TRUNG
KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ
hai (1882 - 1883)
- 3 – 4 - 1882, Hạm đội Pháp đổ bộ lên Hà Nội.
- 25 – 4, Pháp tấn công, chiếm thành Hà Nội.
- 3 - 1883, Pháp chiếm Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Đònh.
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến
- Ngay khi quân Pháp xâm lược Hà Nội nhân dân ta đã chống trả quyết
liệt .
- Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh trong khi giữ thành Hà Nội.
- 19 – 05 – 1883, chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
- Triều đình Huế chủ trương thương thuyết với Pháp.

III. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM CỬA BIỂN THUẬN
AN. HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884
1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An :
- 17 - 7 -1883, vua Tự Đức mất .
- 18 - 8, Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
- 20 - 8, Pháp chiếm cửa biển Thuận An.
2. Hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đâu
hàng :

- 25 -8 -1883, Triều đình Huế kí Hiệp ước Hác – măng với Pháp :

+ Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, chia làm 3 vùng
- Nam Kỳ (Hà Tiên ------ Bình Thuận ) Thuộc đòa :Thống đốc

- Trung Kỳ (Ninh Thuận ----- Thanh Hoá) Bảo hộ : Khâm sứ.
- Bắc Kỳ (Phần còn lại ) Nửa bảo hộ : Thống sứ

+ Pháp nắm giữ về kinh tế, quân sự, ngoại giao của Việt Nam.

-Sau khi Triều đình Huế kí Hiệp ước Hác – măng các trung tâm kháng
chiến chống Pháp tiếp tục hình thành.

- 6 – 6 - 1884, Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa – tơ - nốt .

KIỂM TRA 45 PHÚT
ĐỀ 1
Câu 1 : Con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai (4 điểm).
Câu 2 : Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiệp ước Hacmăng 1883
(4 điểm).
Câu 3 : Tại sao sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp quyết đònh tấn công Gia Đònh
(2 điểm).
ĐỀ 2
Câu 1 : Khối Đồng minh chống phát xít được hình thành như thế nào ?
Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (4 điểm).
Câu 2 : Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
(4 điểm).
Câu 3 : Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên
(2 điểm).

×