THỜI ĐẠI VĂN MINH NÔNG NGHIỆP
KHU V ỰC V ĂN
MINH PH ƯƠNG T ÂY
I. VĂN MINH HI – LA CỔ ĐẠI
1.
Điều kiện hình thành và phát triển văn minh
a. Điều kiện tự nhiên
Vai trò của biển:
Hệ thống đảo
Có nhiều vịnh và
cảng sâu
Khoáng sản: sắt, ...
Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại
Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại
* => Kết luận:
Không thuận lợi phát triển nông nghiệp trồng cây
lương thực
Thuận lợi để phát triển thương nghiệp biển
Thuận lợi để tiếp thu, tích lũy thành tựu văn minh từ
các nơi khác
b. Dân cư
Thiên niên kỷ IV TCN: con người định cư
Thiên niên kỷ III TCN, con người đã bước vào
thời đại đồ đồng
146 TCN, La Mã chinh phục Hy Lạp: tỉnh Akai
476, người Giec-manh tấn công và chinh phục La
Mã
c. Lịch sử Hi - La
Thời kỳ văn hóa Crét – Mixen: đầu thiên niên kỷ III – TK XII
TCN (18 thế kỷ)
Thời kỳ Homer: TK XI – IX TCN
Thời kỳ thành bang: TK VIII – IV TCN: thành bang Xpac; thành
bang Aten.
146 TCN, La Mã chinh phục Hy Lạp: tỉnh Akai
Thời kỳ Cộng hòa: TK VI TCN – TK I TCN
Thời kỳ Quân chủ:
- Chính quyền tay ba lần 1: 54 – 45TCN
- Chính quyền tay ba lần 2: 43 – 29 TCN
Thời kỳ suy vong:
- 248: chế độ Vương Chủ (Diolétanuser
- 476: người Giec-manh tấn công và chinh phục La Mã
César - Octavius
2. Các thành tựu chính của văn minh Hi – La cổ đại
Kinh tế
Chính trị
Văn học
Sử học
Nghệ thuật
Khoa học tự nhiên
Triết học
2.1. Kinh tế
Sớm tìm ra sắt c2 lao động
Nông nghiệp là nền kinh tế nền tảng
Phát triển mạnh nông nghiệp trồng nho và ô-liu
Lực lượng sản xuất chính: nô lệ
Nền kinh tế mang tính chất hàng hóa // tính chất tự nhiên
Đơn vị kinh tế: điền trang và đại điền trang
Công thương nghiệp phát triển, đặc biệt là thương nghiệp biển
TCN phục vụ trao đổi buôn bán: rượu nho, dầu ô-liu
Hình thành các xưởng thủ công
Thương nghiệp là yếu tố chi phối sâu sắc nhất đối với sự
phát triển văn minh
Mặt hàng buôn bán quan trọng nhất: nô lệ --> siêu lợi
nhuận: Delos, Kios, Lebos, Pire
Tiền cổ La Mã
2.2. Chính trị
Dân chủ chủ nô: Aten
Cộng hòa Quý tộc: Xpac, La Mã Cộng hòa
Chế độ Quân chủ La Mã: 82 TCN – 476
Chính trị dân chủ
Dân chủ chủ nô:
- Đại hội Nhân dân
- Hội đồng 500 người
- Tòa án Nhân dân
- Hội đồng 10 tướng lĩnh
* Chính sách lương bổng,
phúc lợi xã hội
Cộng hòa quý tộc
- Hai Vua
- Hội đồng trưởng lão
(Viện Nguyên lão)
- Hội nghị Nhân dân
- Hội đồng 5 quan giám sát
* Khuynh hướng hiếu chiến
Nền quân chủ phương Tây
-
-
-
Quân chủ Trung Hoa
Hoàng Đế Trung Hoa
Cha truyền con nối
2 Ban Văn – Võ; 6 Bộ,
Tam Sảnh, …
Luât pháp: ý chí chi phối
của Vua
Giai cấp: Địa chủ phong
kiến-nông dân
-
-
-
Quân chủ La Mã
Hoàng Đế La Mã
Bầu cử
Viện nguyên lão, Đại hội
Nhân dân, …
LP: cuộc đấu tranh của
Bình dân – Q.tộc
Giai cấp: Chủ nô – Nô lệ
2.3. Văn học
Thần thoại
Sử thi
Thơ trữ tình
Kịch
Văn học… thần thoại
Vị trí quan trọng trong nền văn học Hi – La
- Thời gian: TK VIII – VI TCN
- Tập hợp các vị thần phong phú, sinh động
- Bao hàm thế giới quan, nhân sinh quan
- Gần gũi với thế giới con người
Phản ánh nguyện vọng của ND
- “Tiền đề của nghệ thuật Hy Lạp là Thần thoại Hy Lạp”
- La Mã: kế thừa, phát triển = đổi tên
-
Văn học… Sử thi
Homer: 1194 – 1184 TCN
- Quy mô: 15.683 (Ilias); 12.110
(Odysses)
- Giá trị:
+ GT lịch sử
+ GT tư tưởng
+ GT dự báo
-
Văn học… Thơ trữ tình
Hy Lạp: Hêdiốt, Acsilôcus, Sapho, Panhda
La Mã: Viếcgiliut, Hôratiút, Ôviđiút, …
“Tao đàn Mêxen” – Ôctaviút
- Phản ánh rõ đời sống tinh thần của cá nhân con người
- Bắt đầu có những nghiên cứu lí luận thơ ca và mĩ học
- Đặt cơ sở cho một nghệ thuật mới: Kịch
Văn học… Kịch
Bắt nguồn từ nghệ thuật ca múa dân gian
- Có hai loại:
+ Bi kịch: Etsin, Xôphôclơ, Ơripit, Ennius, …
+ Hài kịch: Arixtofan, Nơvius, Planút, …
- Giá trị: nghệ thuật xây dựng hoàn cảnh, tính cách n.vật và
phản ánh hiện thực XH
- Hình thành một loại hình kiến trúc: nhà hát
- Vai trò của người La Mã: phát triển và Latinh hóa các
phương pháp biểu hiện và thể loại văn học
-
4. Sử học
Rất coi trọng lịch sử
Bắt đầu xuất hiện LS thành văn: TK V TCN
Cơ sở: ý thức cá nhân + thời đại anh hùng
Lưu giữ chiến công và tên tuổi anh hùng
- Hy Lạp: Hêrôđốt, Tuyxiđít, Xênôphôn
- La Mã: Phabiút, Pôlibiút, Liviút, Lutác, …
Đặt nền tảng quan trọng cho nền sử học nhân loại và sử
học phương Tây
5. Nghệ thuật
Đa dạng, phong phú
Đạt trình độ nghệ thuật và kĩ thuật cao
Vươn tới chủ nghĩa hiện thực và thực dụng
Các loại hình kiến trúc chủ yếu: kiến trúc đô thị, đền thờ,
công trình tưởng niệm (ngọn hải đăng, khải hoàn môn,
cột đá,..); rạp hát
3 lĩnh vực chính: kiến trúc, điêu khắc, hội họa
So sánh kiến trúc Hy Lạp – La Mã
Hy Lạp
La Mã
-
Chủ yếu là công trình tôn
giáo, tín ngưỡng
- Chủ yếu là công trình
tượng niệm, giải trí
-
Coi trọng cái Đẹp: sự cân
đối, hài hòa
-
Coi trọng sự tiện dụng,đề
cao uy quyền
-
Công trình nhỏ gọn,thanh
thoát
-
Công trình to lớn, vững
chắc, sù sì, …