Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo án dạy học THEO CHỦ đề TÍCH hợp mỹ thuật 7 bài cuộc sống quanh em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 17 trang )

Phụ lục I

Phiếu thông tin về giáo viên dự thi
- Sở giáo dục và đào tạo thành phố: Hà Nội
- Phòng giáo dục và đào tạo: Hoàn Kiếm
- Trường: THCS Nguyễn Du
- Địa chỉ: 44 - 46 Hàng Quạt - Hoàn Kiếm - Hà Nội
- Điện thoại: 0438241724 ; Email:
- Thông tin về giáo viên:
Họ và tên: Vũ Thị Thanh Hương
Ngày sinh: 06 / 01/ 1982

Môn : Mỹ thuật

Điện thoại: 0983607940;
Email:

1


Phụ lục II
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học tích hợp liên môn trong môn Mỹ thuật
2. Mục tiêu dạy học
2.1 Kiến thức
- HS biết cách tìm và khai thác đề tài về vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.
- HS hiểu được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện nội dung đề tài.
2.2Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Tìm được nội dung phản ánh cuộc sống xung quanh .
- HS thực hiện thành thạo: Vẽ được một bức tranh theo ý thích về đề tài cuộc
sống quanh em.


2.3 Thái độ:
- Thói quen: Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
- Tính cách: Có ý thức rèn luyện nếp sống thanh lịch văn minh, bảo vệ động vật,
có ý thức giữ gìn bảo vệ các di sản văn hóa nói chung và các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử nói riêng.
Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức của môn Âm nhạc, môn
GDCD, môn Sinh học, môn HĐNGLL để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra.
3. Đối tượng dạy học của bài học
Mô tả về đối tượng học sinh:
+ Số lượng: 40 hs
+ Lớp: 7D
+ Khối: 7
+ Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học:
. Khả năng làm việc theo nhóm
. Khả năng thuyết trình
. Khả năng sáng tạo và tưởng tượng
. Kĩ năng vẽ tranh
4. Ý nghĩa của bài học
Bài học giúp học sinh hình thành các kĩ năng, thái độ và nhận thức cụ thể như
2


sau:
- HS biết cách tìm và khai thác đề tài về vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.
- HS hiểu được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện nội dung đề tài.
- HS thực hiện được: Tìm được nội dung phản ánh cuộc sống xung quanh .
- HS thực hiện thành thạo: Vẽ được một bức tranh theo ý thích về đề tài cuộc
sống quanh em.
- Thói quen: Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
- Tính cách: Có ý thức rèn luyện nếp sống thanh lịch văn minh, bảo vệ động vật,

có ý thức giữ gìn bảo vệ các di sản văn hóa nói chung và các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử nói riêng.

5. Thiết bị dạy học, học liệu
* Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong bài dạy:
- Gi¸o ¸n, bµi gi¶ng ®iÖn tö, giấy A2, bút dạ bảng...
- Su tÇm mét sè tranh, ¶nh về cuộc sống quanh em; Bộ tài liệu Giáo dục nếp sống
Thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội; Bộ tài liệu bảo vệ động vật; sách giáo viên
và sách giáo khoa các môn Mỹ thuật, GDCD, môn Sinh học.
* Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của bài:
- Bài giảng điện tử
- Phim về Thế giới động vật
- Trò chơi rung chuông vàng trên phần mềm Power point
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài
- Mục tiêu: HS biết cách tìm và khai thác đề tài về vẻ đẹp của cuộc sống xung
quanh; hiểu được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện nội dung đề tài.
- Nội dung: hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung phù hợp với đề tài “ Cuộc
sống quanh em”
- Phương pháp dạy học: - Thuyết trình
- Vấn đáp
- Trò chơi
- Trực quan
3


- Kĩ thuật dạy học: Báo cáo kết quả sưu tầm
- Nội dung tích hợp:
1. Môn Giáo dục công dân
- Bài Đoàn kết tương trợ ( lớp 7)

- Bài Yêu thương con người ( lớp 7)
2. Môn HĐNGLL – bộ tài liệu Giáo dục nếp sống Thanh lịch, văn minh cho học sinh
Hà Nội
- Bài Giao tiếp, ứng xử trong gia đình ( lớp 8)
4. Môn Âm nhạc:

- Bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
- Bài hát Hộp bút chì màu

5. Môn Sinh học:

- Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú ( lớp 7)

6. Bộ tài liệu Animal Welfare về Bảo vệ động vật:
- Bài 2: Thế giới động vật
7. Tích hợp nội dung công văn 73/HD – BGDĐT- BVHTTDL hướng dẫn sử dụng di
sản trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- Mục tiêu: HS tìm được nội dung phản ánh cuộc sống xung quanh; biết cách vẽ
được một bức tranh theo ý thích về đề tài cuộc sống quanh em.
- Nội dung: hướng dẫn các bước vẽ bài vẽ tranh đề tài “ Cuộc sống quanh em”
- Phương pháp dạy học: - Thuyết trình
- Thị phạm
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
- Mục tiêu: HS vẽ được một bức tranh theo ý thích về đề tài cuộc sống quanh
em; có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh; có ý thức rèn luyện nếp sống
thanh lịch văn minh, bảo vệ động vật, có ý thức giữ gìn bảo vệ các di sản văn
hóa nói chung và các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nói riêng.
- Nội dung: hướng dẫn học sinh luyện tập vẽ tranh đề tài “ Cuộc sống quanh
em”

- Phương pháp dạy học: - Thực hành

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét – đánh giá:
4


- Mục tiêu:HS biết nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn từ đó rút kinh nghiệm cho
bài của mình.
- Nội dung: hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá bài làm của bạn theo các tiêu
chí:
+ Phương pháp dạy học: - Thuyết trình
- Vấn đáp
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Cách thức kiểm tra, đánh giá:
Dựa vào bài vẽ của học sinh ở trên lớp, việc vận dụng những kiến thức đã học
để vẽ bài đúng đề tài đã cho.
Tiêu chí đánh giá:
+ Ý tưởng: độc đáo
+ Bố cục: chặt chẽ, cân đối
+ Hình vẽ: phù hợp với nội dung
+ Màu sắc: phù hợp với nội dung
8. Các sản phẩm của học sinh
Sau khi chấm bài vẽ của học sinh, chúng tôi thấy: học sinh học tích cực hơn
trong giờ học, bài vẽ có chất lượng tốt, sang tạo trên các chất liệu tạo hình và hình
thức khác nhau, nhiều bài có ý tưởng độc đáo, đúng nội dung đề tài.
Từ kết quả học tập của các nhóm học sinh, tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức
liên môn vào một môn học là việc làm cần thiết, có hiệu quả rõ rệt với học sinh. Tôi sẽ
tiếp tục thực hiện dự án này vào học kỳ II đối với học sinh các lớp 6,7,8. Việc tích hợp
kiến thức liên môn giúp các em học sinh không chỉ giỏi một môn mà cần biết kết hợp
kiến thức các môn học lại với nhau để học sinh có kiến thức toàn diện, tổng hợp, đồng

thời giúp giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để dạy bộ môn
mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.
Trên đây là hồ sơ dạy học tích hợp liên môn trong bộ môn Mỹ thuật qua bài dạy
vẽ tranh đề tài: “ Cuộc sống quanh em” của tôi.
5


HỒ SƠ DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

1. Tên chủ đề dạy học:
DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BỘ MÔN MỸ THUẬT
2. Môn học chính của chủ đề: MỸ THUẬT
3. Các môn được tích hợp: - Môn Âm nhạc
- Môn GDCD
- Tài liệu GD nếp sống thanh lịch - văn minh
cho học sinh Hà Nội
- Môn Sinh học
- Tài liệu của dự án Animall Welfare
- Công văn 73

6


PH LC GIO N WORD

TIT 11 : V TRANH
TI : CUễC SNG QUANH
( tit 1: V hỡnh)
I.


EM

Mục tiêu bài học
1.1 Kin thc

- HS biờt cỏch tỡm v khai thỏc ti v v p ca cuục sng xung quanh.
- HS hiu c s a dng, phong phỳ trong cỏch th hin nụi dung ti.
1.2 K nng:
- HS thc hin c: Tỡm c nụi dung phn ỏnh cuục sng xung quanh .
- HS thc hin thnh tho: V c mụt bc tranh theo ý thớch v ti cuục
sng quanh em.
1.3 Thỏi :
- Thúi quen: Cú ý thc lm p cuục sng xung quanh.
- Tớnh cỏch: Cú ý thc rốn luyn nờp sng thanh lch vn minh, bo v ụng võt,
cú ý thc gi gỡn bo v cỏc di sn vn húa núi chung v cỏc danh lam thng
cnh, di tớch lch s núi riờng.
II. Chuẩn bị.
A. Đồ dùng dạy - học.
1. Giáo viên.
- Giáo án, bài giảng điện tử, giy A2, bỳt d bng...
- Su tầm một số tranh, ảnh v cuục sng quanh em; Bụ ti liu Giỏo dc nờp sng
Thanh lch vn minh cho hc sinh H Nụi; Bụ ti liu bo v ụng võt; sỏch giỏo viờn
v sỏch giỏo khoa cỏc mụn My thuõt, GDCD, mụn Sinh hc.
2. Học sinh.
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu....
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Su tõm tranh nh v cuục sng quanh em theo nhúm, giỏo viờn a phõn cụng.
B. Phơng pháp dạy học ch yu.
- Phơng pháp trực quan.

- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
7


- Phơng pháp đánh giá.
- K thut dy hc tớch cc: Bỏo cỏo kt qu su tm
C. Ni dung tich hp:
1. Mụn Giỏo dc cụng dõn
- Bi on kờt tng tr ( lp 7)
- Bi Yờu thng con ngi ( lp 7)
2. Mụn HNGLL b ti liu Giỏo dc np sng Thanh lch, vn minh cho hc
sinh H Ni
- Bi Giao tiờp, ng x trong gia ỡnh ( lp 8)
4. Mụn m nhc:

- Bi hỏt Hay mt tri luụn chiờu sỏng
- Bi hỏt Hụp bỳt chỡ mu

5. Mụn Sinh hc:
7)

- Bi 1: Thờ gii ụng võt a dng, phong phỳ ( lp

6. B ti liu Animal Welfare v Bo v ng vt:
- Bi 2: Thờ gii ụng võt
7. Tớch hp ni dung cụng vn 73/HD BGDT- BVHTTDL hng dn s dng
di sn trong dy hc trng ph thụng, trung tõm giỏo dc thng xuyờn.
III. Tiến trình dạy học.

1. n nh t chc: 2 phỳt
Khi ụng: Hỏt tõp th bi hỏt: Hay mt tri luụn chiờu sỏng Nhc
Nga
2. Vo bi: 1 phỳt
Bi hỏt Hay mt tri luụn chiờu sỏng nh mụt thụng ip nhc nh
chỳng ta hay bo v muụn loi, hay gi gỡn hũa bỡnh trờn thờ gii, nh gi
cho mt chi luụn chiờu sang trờn hnh tinh thõn yờu ca chỳng ta. Giai
iu vui ti, cựng ca t trong sỏng, nh v ra trc mt chỳng ta mụt cuục
sng ti p vi biờt bao hot ụng a dng v phong phỳ. Cụ cỏc con,
cuục sng xung quanh chỳng ta cú nhng hot ụng gỡ?
? Cỏc con cú mun v c nhng bc tranh p v cuục sng quanh mỡnh
khụng?
-GV ghi bng v nờu yờu cõu tiờt hc: bi hc 2 tiờt, tiờt 1: v hỡnh, tiờt 2: v
mu.

*Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài (15)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
8

Nội dung bài


häc sinh
I.T×m hiểu ®Ò tµi

BÁO CÁO KẾT QUẢ SƯU TẦM: 12 phút
 +Nhóm 1, 3: Giới thiệu về cuộc sống
của con người( tích hợp nội dung môn

GDCD và tài liệu GD nếp sống thanh
lịch văn minh cho học sinh Hà Nội)

Đại
diện
nhóm lên báo
cáo kết quả sưu
tầm.

- nhóm khác bổ
 GV chốt: Xung quanh chúng ta có rất sung
nhiều hoạt động đa dạng và phong phú
từ trong nhà, đến trường ra ngoài xã hội.
Ngay từ ở gia đình chúng ta đã có các
hoạt động như giúp đỡ ông bà cha mẹ
trong công việc nhà, biết quan tâm
chăm sóc ông bà cha mẹ…Đó là những
nét đẹp trong cách ứng xử có văn hóa
mà các con sẽ được học kĩ hơn ở bộ tài
liệu Giáo dục nếp sống thanh lịch văn
minh cho học sinh Hà Nội. Bên cạnh
đó, khi tham gia các hoạt động ở
trường, cũng như ngoài xã hội, các con
cần biết yêu thương, đoàn kết, tương
trợ, giúp đỡ những người xung quanh
mình, những người gặp khó khăn, hoạn
nạn. Yêu thương con người và đoàn kết,
tương trợ là những bài học mà các con
đã được học ở môn GDCD lớp 7, đúng
không? Và ở trường THCS Nguyễn Du

của chúng ta truyền thống yêu thương
con người, đoàn kết tương trợ luôn
được đề cao, duy trì và phát huy qua
những hành động cụ thể mà các con đã
trực tiếp tham gia như: Mùa xuân tình
nguyện vì bạn nghèo, Áo ấm cùng bạn
đến trường, áo lụa tặng bà… Cô mong
các con sẽ tiếp tục phát huy những việc
tốt mà các con đã làm.

 + Nhóm 2, 5: Thế giới động vật phong
phú và đa dạng ( tích hợp nội dung của
9

- VÏ tranh thÓ
hiÖn :
+ Cuộc sống của
con người: Lễ hội
. Gia đình
. Lao động
. An toàn giao
thông
. Vui chơi….
+ Môi trường tự
nhiên:
. Thế giới động
vật
. Bảo vệ động
vật
. Bảo vệ môi

trường…
+ Danh lam thắng
cảnh, di tích lịch
sử….


môn Sinh học, tài liệu bảo vệ động vật)

Đại
diện
nhóm lên báo
 GV chốt:
Trong môn Sinh học lớp 7, cáo kết quả sưu
khi học về thế giới động vật phong phú tầm.
và đa dạng, các con đã biết động vật là
- nhóm khác bổ
một phần của môi trường, sự tồn tại của sung
thế giới động vật khiến cho trái đất luôn
tràn đầy sức sống. Tất cả các loài động
vật đều cần được chăm sóc và bảo vệ,
cần được sống trong môi trường an
toàn. Chắc không ai không khỏi kinh
hãi trước hình ảnh cả đàn voi bị thảm
sát chỉ để lấy ngà, hay thói quen ăn thịt
chó mèo ở Việt Nam đã góp phần làm
bùng nổ nạn bắt trộm chó mèo trong
thời gian vừa qua…. Vậy chúng ta cần
làm gì để bảo vệ các loài động vật?
Hãy biến những suy nghĩ đó thành
những hành động cụ thể để góp phần

bảo vệ sự đa dạng, phong phú của thế
giới động vật, bảo vệ môi trường sống.
 + Nhóm 4, 6: Giới thiệu về một số
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở
Việt Nam. ( tích hợp nội dung công văn
73/HD – BGDĐT- BVHTTDL hướng
dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở
trường phổ thông, trung tâm giáo dục
thường xuyên).
 GV chốt:

Đại
diện
nhóm lên báo
cáo kết quả sưu
tầm.
- nhóm khác bổ
sung

? Các con có nhận xét gì về các di sản văn
- hs tr¶ lêi
hóa ở Việt Nam?
Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói
lên truyền thống của dân tộc, vì thế chúng ta
cần phải bảo vệ. Việc bảo vệ di sản văn hóa
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, chỉ đạo
của các cấp. Bộ GD&ĐT cũng đã có công
văn số 73 hướng dẫn về việc sử dụng di sản
trong dạy học ở trường phổ thông để giúp
các con có thêm hiểu biết về các di sản văn

10


húa, t ú cú ý thc, gi gỡn v bo v di sn
vn húa.
- hs trả lời
? Chỳng ta cú th lm gỡ bo v cỏc di
sn vn húa?
Hay biờn nhng suy nghi ú thnh cỏc
hnh ụng c th nh: v tranh tuyờn truyn,
hoc cỏc tõp th lp cú th nhõn chm súc
cỏc khu di tớch trờn a bn trng mỡnh
hot ụng nh trng ta a nhõn chm súc
n Ngc Liờn, chm súc nh tự Ha Lũ
-3 hs trả lời
? Vi ti Cuục sng quanh em, cỏc con
chn v gỡ?
=> GV kết luận: ( s t duy) Vi ti
Cuục sng quanh em cú th v nhiu nụi
dung khỏc nhau nh: Lờ hụi, vui chi, lao
ụng, gia ỡnh, an ton giao thụng, bo v
mụi trng, thờ gii ụng võt... Cuục sng
xung quanh ta vi nhng nụi dung a dng
v phong phỳ luụn l ngun cm hng sỏng
to cho cỏc ngh si, cụ hi vng trong bi hc
hụm nay, cỏc con s v c nhiu bc
tranh p v cuục sng quanh mỡnh.
*Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh cách vẽ (5)
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của
học sinh

? Hãy nhắc lại các bớc trong phần - hs trả lời
cách vẽ 1 bức tranh đề tài?
B1. Chọn hình ảnh chính, phụ

Nội dung bài
II. Cách vẽ:
1.Chọn hình ảnh chính,
phụ.

B2. Sắp xếp bố cục v phỏc hỡnh
B3. V chi tiờt
-Hs quan sát
giáo viên vẽ
*GV hi hc sinh v nụi dung nh v, thị phạm
2.Sắp xếp bố cục - vẽ
chn hỡnh nh chớnh ph l gỡ v cỏc
hình
kiờn thc cu liờn quan ờn cỏch v để
học sinh cùng trao đổi và xây dựng
các nhóm chính, phụ, không gian, thời
gian cho bài vẽ. ( GV v th phm trờn
giy A2)
B4. V mu

11



=>Gv kết luận: Khi vẽ bài nên chú ý
xây dựng các nhóm chính, phụ, tìm
bối cảnh thời gian, không gian cho -Hs quan sỏt
bài vẽ phù hợp để làm nổi bật nội
v tr li
dung của đề tài.
Cho hs quan sỏt 1 s tranh v ca
hc sinh khúa trc v ti Cuục
sng quanh em, t cõu hi:

3.V chi tiờt

- Con thy nhng bi v ny p
khụng? Vỡ sao?

4. V mu

*Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hành: 15
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

-Nêu yêu cầu thc hnh cho học sinh: v - Vẽ bài
tranh trờn giy A3, tiờt ny hon thnh xong
phõn v hỡnh, ai nhanh cú th tiờn hnh s
bụ phõn v mu.
- Bao quát lớp, gợi mở, động viên, khuyến
khích học sinh làm bài.
- Giỳp nhng hc sinh cũn lỳng tỳng

trong cỏch v bi.

Nội dung bài
III.Thực hành:
-V tranh v
ti Cuục sng
quanh em trờn
giy A3 hoc trờn
cỏc cht liu khỏc
nh xộ dỏn, nn
t nn

*Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá: 5
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh
12

Nội dung bài


- GV chn mụt s bi v yờu cõu hs cựng - Quan sát, nhận
nhõn xột, ỏnh giỏ theo cỏc tiờu chớ: + B xét, đánh giá
cc bi v: t cha t, vỡ sao?
+ Hỡnh nh chớnh - ph: Phự hp cha
phự hp, vỡ sao?
*Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: 2'
- Về nhà xem và chỉnh sửa lại hình vẽ của bài cho đẹp
- Giờ sau tiếp tục mang bài vẽ và màu để hoàn thiện bài.


PH LC GIO N POWERPOINT

13


MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT HỌC MỸ THUẬT
DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN

14


TIẾT HỌC VẼ TRANH ĐỀ TÀI “ CUỘC SỐNG QUANH EM”

CÔ VÀ TRÒ CÙNG NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ BÀI VẼ

15


HỌC SINH THỰC HÀNH VẼ BÀI

TRƯNG BÀY SẢN PHẨM

MỘT SỐ BÀI SƯU TẦM CỦA HỌC SINH
VỀ ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM
Bài sưu tầm của nhóm 1: Giới thiệu về cuộc sống sinh hoạt

16



MỘT SỐ BÀI VẼ ĐỀ TÀI “ CUỘC SỐNG QUANH EM ” CỦA HỌC SINH

17



×