Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
I.
TÊN TÌNH HUỐNG: Giáo dục giới tính trong học đường. (có clip kèm
theo)
II. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống đặt ra. Từ đó bản thân
có thái độ nghiêm túc về vấn đề giáo dục giới tính trong học đường.
III. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT
TÌNH HUỐNG:
A. Khái niệm
1. Giáo dục giới tính là gì?
1. Tầm quan trọng của việc giáo dục giới tính
2. Hiện trạng giáo dục giới tính ở Việt Nam.
B. Giáo dục giới tính trong học đường
1. Câu chuyện tình huống
2. Định hướng chuẩn về giới tính tuổi teen
3. Ảnh minh họa
V. THUYẾT MINH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1. Sử dụng kiến thức môn Sinh học để hiểu rõ khái niệm về giáo dục giới tính.
Theo định nghĩa của ngành y tế, giáo dục giới tính là 1 thuật ngữ rộng miêu tả
việc giáo dục về giải phẫu sinh dục, sinh sản, quan hệ tình dục, sức khỏe sinh sản, các
quan hệ tình cảm, quyền sinh sản và các trách nhiệm, tránh thai và các khía cạnh khác
của thái độ tình dục loài người. Những cách giáo dục giới tính thông thường là thông
qua cha mẹ, người chăm sóc, các chương trình trường học và các chiến dịch sức khỏe
cộng động.
(Nguồn: Wikipedia)
1.1- Sức khỏe sinh sản:
- Vị thành niên cần biết gì về sức khỏe sinh sản ?
+ Biết những thay đổi cơ thể và tâm sinh lí để đối mặt và đón nhận nó 1 cách tích cực.
+ Biết cách vệ sinh cơ quan sinh dục
Giáo dục giới tính trong học đường
1
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
+ Biết được hậu quả của quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên
+ Kĩ năng sống
+ Phân biệt thế nào là tình bạn và tình bạn khác phái
+ Phân biệt giữa tình yêu và tình dục.
- Những điều nên và không nên:
+ Nên
~ Chủ động tìm hiểu kiến thức về sức khỏe sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình
dục từ cha mẹ, sách báo, thầy cô, anh chị và bạn bè.
~ Nên tâm sự những điều lo lắng, băn khoăn, thắc mắc với cha mẹ, những người thân,
tin cậy, có kiến thức và có trách nhiệm.
~ Tránh xa những hình ảnh khiêu dâm, tệ nạn ma túy, cờ bạc
~ Có thời gian biểu học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao điều độ
~ Thiết lập tình bạn, tình bạn khác giới trong sáng, thủy chung, tôn trọng, và giúp đỡ
lẫn nhau, cùng tiến bộ.
+ Không nên:
~ Quan hệ những bạn bè không tốt
~ Yêu quá sớm
~ Thử quan hệ tình dục
~ Thử dùng thuốc lá, rượu, ma túy
~ Đi chơi riêng với bạn khác giới, vào những chỗ vắng, tối tăm
~ Tiếp bạn khác giới khi nhà vắng người.
(Nguồn: Internet)
Giáo dục giới tính trong học đường
2
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
1.2 Xâm hại tình dục:
Tình hình xâm hại tình dục ở trẻ em đang gióng lên hồi chuông cảnh báo ở không
những Việt Nam mà còn cả các nước trên thế giới. Vậy, làm thế nào để phòng tránh
xâm hại tình dục?
- Nhận biết được những hành vi xâm phạm tình dục để đề phòng
- Có được những kiến thức về xâm hại tình dục ngay từ khi còn nhỏ
- Biết tôn trọng bản thân, biết được chỗ “nhạy cảm” là chỗ nào
- Biết được ai là người có thể chạm vào cơ thể, vào những khu vực “nhạy cảm”
- Biết những bộ phận “nhạy cảm” không để người khác chạm vào, cũng như không
được chạm vào của các bạn khác hay người lớn
- Dạy các bạn trai không được xâm phạm các bạn nữ
(Nguồn: Internet)
1.3 Định hướng lệch lạc về giới tính của giới trẻ ngày nay
Đồng tính được biết đến như một xu hướng tình dục từ thời xa xưa. Ngày nay,
đồng tính không chỉ là một xu hướng tình dục, mà đó còn là một trào lưu mới của giới
trẻ, một hiện tượng tâm lý xã hội đang nổi lên và phát triển mạnh mẽ trong những năm
gần đây, thu hút được nhiều người tham gia.
Có môt câu chuyện về người đồng tính như sau:
Giáo dục giới tính trong học đường
3
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Chúng tôi là học sinh lớp 12, ban C, chính vì thế, mỗi giờ học toán đối với chúng
tôi là những giờ địa ngục, chúng tôi cũng đâu có giỏi gì, việc học toán chỉ là để lên lớp
và tốt nghiệp. Nhưng, rồi 1 ngày, tia sáng đã le lói trong sự nghiệp học toán của chúng
tôi. Trường có thầy giáo toán mới, thầy trẻ, hiểu học sinh và dạy toán rất hay, thầy
không dạy chúng tôi với những bài giáo án có sẵn, mà thầy dạy chúng tôi bằng phương
pháp chủ động và tương tác. Chúng tôi quý thầy đâu chỉ là vì thầy giúp chúng tôi rất
nhiều trong môn toán, thầy còn dạy chúng tôi biết yêu thương, thể hiện tình yêu thương
– điều mà ngày đấy trường chúng tôi đang cấm. Thầy dành những phút cuối giờ nghe
chuyện tình yêu học trò ngây ngô, hồn nhiên của chúng tôi, tâm sự với chúng tôi những
điều trong cuộc sống. Thầy không bao giờ cười cợt, coi tình cảm của chúng tôi là trò
trẻ nít. Thầy bảo, tình yêu nào cũng đáng trân trọng, chỉ cần hai người thật lòng với
nhau. Chúng tôi cảm nhận khao khát yêu thương tự do trong ánh mắt và lời nói của
thầy. Nhưng rồi một ngày, giữa học kì II chúng tôi biết được thầy đột ngột nghỉ dạy,
chúng tôi không được chào thầy, chỉ nghe loáng thoáng là thầy yêu một người con trai
nào đấy, gia đình người con trai ấy ngăn cản không được nên đến trường làm to
chuyện với ban giám hiệu. Chúng tôi ôm nhau len lén khóc. Tình yêu có tội gì mà họ
bảo thầy chúng tôi là “vi phạm đạo đức giáo viên” rồi đuổi thầy đi nhưng một kẻ xấu
xa? Khi đó, chúng tôi mới hiểu tại sao mỗi khi thầy nhắc đến tình yêu lại luôn nói về tự
do luyến ái. Giờ đây, họ đã cắt đi đôi cánh tình yêu của thầy, đày thầy đến nơi nào,
chúng tôi không ai biết. Chỉ vì sự ích kỉ của họ mà chúng tôi có lẽ mãi mãi sẽ không
được gặp lại thầy nữa – người đã thắp lên tình yêu toán học, sưởi ấm tình yêu thương
trong con tim chúng tôi. ( Nguồn: Theo Báo điện tử tin 24h.net)
Qua đây, ta thấy được tình cảm trong sáng từ chính thế giới thứ 3 đẹp nhưng
không hề đen tối, nó giúp ta vươn lên trong học hành, vươn lên để đạt được những thứ
ta muốn, nó không có gì là xấu xa để xã hội phải lên tiếng mà chê trách. Chính trong
câu chuyện, nhờ có người thầy ấy mà cả một tập thể lớp học toán kém đã trở nên giỏi,
từ những con người không nghĩ mình sẽ theo con đường sư phạm đã vì thầy mà làm
được tất cả. Mọi sự thành đạt ấy có thể nói là nhờ có thầy. Ấy vậy mà trong cái xã hội
Giáo dục giới tính trong học đường
4
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
ngày ấy, người đồng tính lại bị khinh miệt, ruồng rẫy khiến con người ta mất đi cả một
công việc, mất đi cả tình yêu, mất đi cả cuộc sống. Đồng tính là xấu, là có tội?
Ngày nay, cùng với sự phát triển về công nghệ, về lối sống cũng như suy nghĩ,
người đồng tính đã được xã hội nhìn nhận một cách tốt đẹp hơn, trong cuộc sống chúng
ta không hề khó khăn để nhìn thấy hình ảnh những cặp đồng tính tay trong tay thể hiện
tình yêu ở chốn đông người như bao cặp tình nhân bình thường khác. Xã hội và pháp
luật Việt Nam đã đồng ý cho những người đồng tính có quyền được kết hôn, nhận con
nuôi và được sống cùng nhau như những cặp vợ chồng bình thường khác.
2. Sử dụng kiến thức môn Giáo dục công dân để tìm hiểu về tình hình giáo dục giới
tính vị thành niên ở Việt Nam và thế giới.
2.1 So sánh sự khác nhau về giáo dục giới tính trong học đường giữa Việt Nam và các
nước trên thế giới.
* Nước Anh – 5 tuổi đã được học về giáo dục giới tính
Pháp luật của nước Anh quy định rằng trẻ em khi đủ 5 tuổi sẽ bắt đầu được học
về giới tính. Các học sinh tiểu học và trung học ở những trường công và trường tư sẽ
được tham dự 4 khóa học khác nhau ở 4 giai đoạn khác nhau.
Hiện nay, Vương quốc Anh đang áp dụng phương pháp “giáo dục đồng cấp”, có
nghĩa là sẽ qua sự phát triển của việc giáo dục giới tính vị thành
niên và việc sử dụng hình ảnh tương tác của những nhóm này với nhau để hạn chế các
tệ nạn và tình trạng xâm phạm tình dục ở vị thành niên.
*Thụy Điển – Giáo dục giới tính thông qua truyền hình
Ở Thụy Điển, phương pháp giáo dục giới tính còn có cái tên gọi khác là “Giáo
dục mang thai”. Mô hình giáo dục này đã được công nhận là có nhiều thành công. Ngay
từ năm 1942, Thụy Điển đã bắt đầu áp dụng mô hình giáo dục giới tính này cho các em
học sinh tiểu học.
Giáo dục giới tính trong học đường
5
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
(Nguồn: Internet)
Xóa bỏ sự e ngại của nhiều bậc phụ huynh khi nói với con mình về vấn đề giới
tính, ngay từ năm 1946, Thụy Điển đã áp dụng mô hình giáo dục này trên truyền hình.
Vào năm đó, tỷ lệ các bệnh lây lan qua đường tình dục tại Thụy Điển đã giảm đi đáng
kể, tỷ lệ mang thai dưới 20 tuổi cũng giảm và đáng ngạc nhiên hơn chính là chỉ có 5132
trường hợp nhiễm HIV trong năm này mà thôi.
.
(Nguồn: Internet)
*Singapore – Giáo dục giới tính thông qua các phương tiện truyền thông
Hội Kế hoạch hóa gia đình Singapore đã phát triển một loạt các chương trình
giáo dục giới tính cho giới trẻ nhằm tập trung vào kiểm soát chặt chẽ các vấn đề giới
tính, tuổi tác. Trong năm 2004, Bộ Giáo dục Singapore đã tập trung xây dựng một hệ
Giáo dục giới tính trong học đường
6
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
thống các chương trình giáo dục giới tính để áp dụng cho thanh thiếu niên và các em
nhỏ.
(Nguồn: Vietbao.net)
*Tình hình giáo dục giới tính tại Việt Nam:
- Việt Nam là 1 xã hội bảo thủ nên tỉ lệ giáo dục giới tính trong trường học tại Việt Nam
rất thấp, chỉ có 0,3% trường trung học phổ thông đưa giáo dục giới tính vào giảng dạy
cho học sinh. Ở trường, những giờ học về giới tính còn rất hiếm hoi; trong gia đình, ít
bậc cha mẹ nào giảng giải cho con cái mình những kiến thức về giới tính tình dục, chính
vì vậy, giới trẻ đã tự tìm hiểu những điều đó từ sách báo, mạng internet và cả những
kênh không chính thống. Kết quả là trung bình mỗi năm có khoảng 300 nghìn ca nạo
hút thai ở độ tuổi 15 – 19, trong đó 80 – 90% là học sinh, sinh viên. Việt Nam là nước
có tỉ lệ nạo phá thai ở vị thành cao nhất Đông Nam Á và xếp thứ 1 thế giới.
2.2 Tầm quan trọng của giáo dục giới tính trong học đường.
- Thông thường người lớn chúng ta hay né tránh hoặc trả lời không rõ ràng về
những điều mà chúng tò mò muốn biết. Ngay cả các giáo viên về GDGT cũng tỏ ra
không mấy nhiệt tình trong việc tìm hiểu và giải đáp các thắc mắc từ học sinh của mình.
Người lớn phải nhìn nhận vấn đề này theo khía cạnh tâm lý và khoa học, GDGT phải là
bước tiếp nối của giáo dục gia đình trong suốt thời gian trẻ hình thành nhân cách. Thái
độ tích cực của chúng ta sẽ giúp trẻ tránh được sai lầm. Hướng dẫn, giải thích, chứ
không răn đe, kết tội hay lẩn tránh. Nên biết, một khi thắc mắc chưa được giải tỏa thì trẻ
sẽ tự đi tìm nguồn thông tin khác (sách báo, tranh ảnh, bạn bè). Dần dần, trẻ không còn
tin tưởng ở cha mẹ nữa, trở nên khép kín và phạm sai lầm một cách đáng tiếc. Người
lớn nên ứng dụng thực tế để ứng xử và định hướng cho trẻ thay vì phải lệ thuộc vào
phong tục tập quán truyền thống.
- Tạo cho trẻ những thói quen
lành mạnh, rút tỉa kiến thức từ gia đình mình để đủ tự tin vượt qua giai đoạn khó khăn ở
tuổi dậy thì.
3. Sử dụng kiến thức môn Ngữ Văn.
Giáo dục giới tính trong học đường
7
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Có lẽ, trong Ngữ văn học lớp 6, chúng ta đều đã được tìm hiểu về nguồn gốc của
loài người trong văn bản “ Con Rồng Cháu Tiên”. Mẹ Âu Cơ cùng cha Lạc Long Quân
đã sinh ra bọc trăm trứng. Nhưng vì điều kiện, khí hậu, môi trường mà Âu Cơ và Lạc
Long Quân phải chia đàn con: 50 xuống biển, 50 lên non.
(Nguồn: Internet)
Qua câu chuyện, chúng ta thấy được tổ tiên đã hình thành nòi giống một cách
hoàn hảo; đều về số lượng nam và nữ. Vậy mà với lối sống suy nghĩ cổ hủ “trọng nam
khinh nữ” mà tỉ lệ nam nữ ở Việt Nam bây giờ đang chênh lệch một cách rõ rệt.
(Nguồn: Internet)
Tiếp đến là câu chuyện Thánh Gióng – người anh hùng dân tộc, đã nói lên tính
cách nam nhi mạnh mẽ, kiên cường. Thánh Gióng đã yêu cầu nhà vua ban ngựa sắt , roi
sắt, giáp sắt để đánh đuổi quân giặc, bảo vệ Tổ Quốc. Chẳng những thế, chúng ta còn
được tìm hiểu bài thơ “ Con cò” của Chế Lan Viên:
“Mai khôn l n, con theo cò i h c,
Giáo dục giới tính trong học đường
8
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Cánh tr ng cò bay theo gót ôi chân.
L n lên, l n lên, l n lên…
Con làm gì?
Con làm thi s !
Cánh cò tr ng l i bay hoài không ngh
Tr c hiên nhà
Và trong h i mát câu v n …”
(Sách Ng v n 9 t p 2)
T khi chúng ta còn ch p ch ng nh ng b c u n tr n g, cha m luôn dõi
theo và hi v ng ta có th nên ng i , truy n cho chúng ta tình yêu th n g, s i m con
tim. Cha m và th y cô luôn mong mu n có th giáo d c cho chúng ta hoàn thi n v c
tâm h n n th ch t. Tính cách gi a hai gi i nam và n luôn có nh ng m ng khác bi t.
Nam thì m nh m , uy nghi. N d u dàng, n t na. Nh v y, trong ch n g trình V n H c
THCS, chúng ta c ng ã c giáo d c gi i tính m t cách hoàn ch nh, không kém c nh
các môn có liên quan tr c ti p.
4. S d n g ki n th c môn M thu t
V i s phát tri n c a công ngh hi n i thì vi c v tranh b o v và tuyên truy n
v giáo d c gi i tính thì không có gì là xa l i v i h c sinh ngày nay.
(Nguồn: Internet)
Giáo dục giới tính trong học đường
9
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Vi t Nam v n ch a có nhi u cu c thi v tranh, nh m giúp cho h c có cái nhìn
m i và t t h n v giáo d c gi i tính h c n g . Không dùng nh ng ki n th c ch có
trên sách v mà
cho chúng ta c t do th hi n s hi u bi t v gi i tính c a mình
thông qua vi c v tranh. Có th n u a giáo d c gi i tính thành m t môn h c chính thì
s có r t nhi u b n h c sinh s c m th y ng n g ngùng khi nói v v n
này. Thông
qua v tranh, hành n g s thay l i các b n mu n nói v giáo d c gi i tính. Không ng i
ngùng khi có c hai gi i nam và n cùng tham gia. Thông qua ó vi c giáo d c gi i tính
s tr nên d dàng h n Vi t Nam.
5. S d n g ki n th c môn Ho t n g ngo i khóa “ 70 n m - m t ch n g
n g Quân i Nhân dân Vi t Nam”.
H n 50 n m v tr c , trong th i kì kháng chi n ch ng Pháp, bài hát Cô gái m
n g c a nh c s Xuân Giao ã hòa chung vào không khí hào hùng “X d c Tr n g
S n i c u n c ” v i các chàng trai. Nhi u cô gái ch ng ng i v t v , khó kh n, gian
kh , nguy hi m, xông pha ra n i tuy n l a, quy t góp s c b o v t qu c thân yêu. Các
cô gái x núi, phát cây, m
n g cho xe ra ti n tuy n. Nh ng con n g b bom phá
h y gi ây âu còn n a, v i bàn tay m nh mai, các cô gái ã san b ng con n g y.
H chính là ng i con gái thanh niên xung phong mà nh c s Xuân Giao ã nh c n
trong bài hát.
M u bài hát là b i c nh: “ i gi a tr i khuya sao ê m l p lánh. Ti ng hát ai
vang n g cây r ng, ph i ch ng em cô gái m
n g ?”. Câu hát trên c c t lên v i s
ng c nhiên c a các chi n s . Trong lúc êm hôm, tr i th t p , y ánh tr ng sao l p
lánh, khi các anh chi n s ang trên n g ra chi n tr n g b ng nghe th y ti ng hát âu
ó. Ch ng c n nhìn th y m t ng i , ch c n nghe th y ti ng hát lanh l nh, cao vút vang
lên, các anh c ng có th bi t c ó chính là gi ng ca c a cô gái m
n g . Có l
ti ng hát ó ã quá i quen thu c v i các anh? “H i em bao nhiêu tu i mà s c em phi
th n g ” – ó chính là câu h i c th t ra v i s ng c nhiên t t . Các cô gái tr tu i,
m nh mai, trông y u u i mà l i kh e n v y ? Các cô i n âu là cây xanh ph i
m l i, núi ph i ng cúi u , b c nh ng nh p c u c a t qu c. Thiên nhiên hùng v n
v y mà c ng ph i khâm ph c s c kh e c a các cô. Hay ó là s c m nh ý chí kiên
c n g, quy t tâm b o v t n c . R i n khi kháng chi n thành công, có ng i mãi
mãi n m l i n i chi n tr n g, có ng i l i g i l i m t ph n thân th c a mình n i n
bom, có ng i mang trong mình n i au ch t c màu da cam,… Và h n th n a, là
tu i xuân i qua ch ng th níu gi . Bài hát c sáng tác n m 1966, g n 50 n m v
tr c cùng nh ng bài hát nh : Chào em cô gái Lam H ng, Cô gái Sài Gòn i t i n v i
giai i u tui vui, hào hùng chúng ta v n r t i t hào…
tôn vinh ng i ph n Vi t
Nam, Bác H ã ban t ng 8 ch vàng: “Anh hùng, b t khu t , trung h u , m
a n g ”. Ng i ph n kiên c n g, s n sàng c m súng nh các anh con trai khi t n c
Giáo dục giới tính trong học đường
10
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
g p khó kh n, có gi c ngo i xâm, nh ng c ng r t d u dàng, n t na, buông tay súng khi
t n c hòa bình. ó chính là ph m ch t c a ng i ph n Vi t Nam mà m i ng i
dân Vi t ph i trân tr ng và gìn gi .
(Ngu n: Internet)
6. Ý ngh a c a vi c gi i quy t tình hu n g.
Ngày nay, vi c giáo d c gi i tính trong h c n g
Vi t Nam còn ch a th c s
phù h p nên ã có nh ng nh h n g tâm sinh lý c a l a tu i h c sinh. V i s thi u hi u
bi t và thi u k n ng c n thi t, các b n tr n h lý sai và ã vô tình sa chân vào các t
n n xã h i.
u tiên ph i k n vi c thi u ki n th c hi u bi t v ch m sóc s c kh e sinh s n
v thành niên nên ã d n n h u qu mang thai ngoài ý mu n, b xâm h i tình d c, có
n h h n g l ch l c v gi i tính. Li u các b n có ngh n h u qu c a vi c mà mình ã
làm không? Chính nh ng s hi u bi t h n h p y ã nh h n g không nh n tâm lý,
s c kh e c a b n thân chính các b n và nh ng ng i thân trong gia ình.
Ti p n là suy ngh l ch l c v gi i tính ngày nay c a gi i tr . V i nh ng cu c
thi, phong trào “t tin khoe cá tính”, các b n ã không ng n ng i th hi n suy ngh v
gi i tính mà mình mu n. Chúng ta d dàng b t g p nh ng b n n c t tóc ng n, n m c
nh con trai. Còn nh ng b n nam thì l i có phong cách, suy ngh nh con gái. Có l vì
nh ng tác n g c a xã h i, các b n ã d n lãng quên gi i tính mà ông tr i ban cho. Li u
các b n có ngh n vi c m t cân b ng gi i tính – m t v n
nóng h i th n g xuyên
c nh c n
Vi t Nam?
N u c n h h n g gi i tính m t cách úng n ngay t khi còn bé, thì chúng
ta s không còn nhìn th y nh ng h u qu x u x y ra. Chúng tôi l a ch n gi i quy t tình
hu ng này b i vì chúng tôi không mu n ph i ch ng ki n b n bè, ng i thân và nh ng
ng i xung quanh ph i b h c, t b c m , ni m tin vào cu c s ng. Chúng tôi càng
không mu n b n bè mình không c
n tr n g mà thay vào ó là nhà làm m t
ng i cha, ng i m
tu i v thành niên. Giáo d c gi i tính h c n g là m t v n
quan tr ng mà m i ngôi tr n g c n a vào nh m t môn h c chính, giúp cho th h
Giáo dục giới tính trong học đường
11
Nhóm học sinh trường THCS Tô Hoàng- Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
h c sinh thêm hi u bi t, c ng nh có c nh ng hành trang c n thi t khi b c chân ra
ngoài xã h i. Gia ình là cái nôi nuôi d n g con ng i , là v b c che ch cho chúng ta,
nuôi n ng chúng ta. Chúng tôi mu n c s ng trong gia ình h nh phúc, c b m
và ng i thân yêu th n g, che ch , ùm b c. Không ph i lo âu v cu c s ng, chúng tôi
m i có th h c t p m t cách hi u qu nh t.
Giáo d c gi i tính không ch d ng l i trong h c n g mà còn chính gia ình
c a m i ng i chúng tôi, b m d y chúng tôi th nào là b n nam, th nào là b n n ,
chúng tôi không ph i th c m c mà s có cái nhìn nh n úng v nó. B m gi ng nh
nh ng th y cô trên l p, không ng n ng i mà gi ng gi i cho chúng tôi v v n
giáo d c
gi i tính.
Cùng v i s phát tri n, h i nh p v i th gi i, Vi t Nam ã có nh ng s thay i
trong vi c giáo d c gi i tính cho h c sinh các c p. Vi c a cách giáo d c gi i tính
n c ngoài vào cách gi ng d y giáo d c gi i tính Vi t Nam là vi c làm c n thi t.
B ng nh ng câu chuy n thi t th c, nh ng hình nh mô t rõ nét s góp ph n làm cho
nh ng bài h c v giáo d c gi i tính tr nên hay h n, sinh n g h n, khi n cho h c sinh
có h ng thú h c h n. Chúng tôi mong r ng Vi t Nam s có nh ng b c c i ti n m i
trong vi c a giáo d c gi i tính vào ch n g trình h c
b t k p v i các n c trên th
gi i. Hãy cùng nhau h n g t i t n g lai t t p nh t!
Giáo dục giới tính trong học đường
12