Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 1015
Địa Lí
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)
Tiết 1
I – Mục tiêu
1. Kiến thức
+ Học xong bài này, học sinh biết :
- Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước
thông thường.
2. Kĩ năng
- Tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
3. Thái độ
- Ham thích tìm hiểu môn Đòa lí.
II – Đồ dùng dạy và học
1. Giao viên
- Sách giáo khoa.
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
2. Học sinh
- SGK
III – Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
7’
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: Bản + Bản đồ là gì ?
đồ
+ Kể một số yếu tố của bản đồ ?
+ Bản đồ thể hiện những đối
tượng nào ?
- Nhận xét.
3/ Bài mới
+ Giới thiệu
. Cách sử dụng
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến
bản đồ
Hoạt động 1: thức của bài trước, trả lời các
Hoạt động cá câu hỏi sau:
nhân
+ Tên bản đồ có ý nghóa gì ?
Bước 1:
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình
3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của
một số đối tượng đòa lí.
- HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS dựa vào kiến thức
của bài trước trả lời các
câu hỏi.
- Đại diện một số HS trả
lời các câu hỏi trên và
+ Chỉ đường biên giới của Việt chỉ đường biên giới của
1
Nam với các nước xung quanh Việt Nam trên bản đồ
trên hình 3, (bài 2) giải thích vì treo tường.
sao lại biết đó là đường biên
giới quốc gia ?
- Các bước sử dụng bản
đồ:
Bước 2:
+ Đọc tên bản đồ để biết
- GV yêu cầu HS nêu các bước bản đồ đó thể hiện nội
sử dụng bản đồ.
dung gì.
+ Xem bảng chú giải để
biết kí hiệu đối tượng
đòa lí cần tìm
+ Tìm đối tượng trên bản
đồ dựa vào kí hiệu.
- HS trong nhóm lần lượt
làm các bài tập a, b.
8’
Hoạt động 2 :
Thảo luận
nhóm
8’
- Đại diện nhóm trình
- GV hoàn thiện câu trả lời của
bày trước lớp kết quả
các nhóm
làm việc của nhóm.
- HS các nhóm khác sửa
chữa, bổ sung cho đầy
Hoạt động 3 :
đủ, chính xác.
Làm việc cả
- GV treo bản đồ hành chính
lớp
Việt Nam lên bảng.
- Một HS đọc tên bản đồ
- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú
ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ:
chỉ một khu vực thì phải khoanh
kín theo ranh giới của khu vực;
chỉ một đòa điểm (thành phố) thì
phải chỉ vào kí hiệu chứ không
chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ
một dòng sông phải đi từ đầu
nguồn xuống cuối nguồn.
3’
4/ Củng cố,
dặn dò
2
- GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi trong SGK.
và chỉ các hướng Bắc,
Nam, Đông, Tây trên
bản đồ
- Một HS lên chỉ vò trí
của thành phố mình
đang sống trên bản đồ.
- Một HS lên chỉ tỉnh
(thành phố) giáp với tỉnh
(thành phố) của mình
trên bản đồ theo các
hướng Đông, Tây, Nam,
Bắc.
- Chuẩn bò bài: Nước Văn Lang.
Tuần 3
Ngày dạy:
Nước Văn Lang
I - MỤC TIÊU
+ Học sinh biết :
- Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lòch sử nước ta. Nhà nước này ra đời
cách đây khoảng bảy trăm năm trước công nguyên .
- Biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại tới ngày nay ở đòa phương mà HS
được biết
- HS mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc
Việt.
- HS tự hào về thời đại vua Hùng và truyền thống của dân tộc.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trong sách giáo khoa phóng to.
- Phiếu học tập.
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Bảng thống kê (chưa điền)
Sản xuất
Mặc và trang
Ở
Lễ hội
điểm
Lúa
Cơm, xôi
Phụ nữ dùng - Nhà sàn
Vui chơi,
Khoai
Bánh chưng, nhiều đồ trang Quây nhảy múa
Cây ăn quả
bánh giầy
sức , búi tóc quần thành Đua
Ươm tơ dệt vải
Uống rượu
hoặc cạo trõc làng
thuyền
Đúc đồng: giáo mác, Mắm
đầu .
Đấu vật
mũi tên , rìu , lưỡi
cày
Nặn đồ đất
Đóng thuyền
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Khởi động
2/ Bài mới
1’ + Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.
3
Ăn
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc
Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng.
- Giới thiệu về trục thời gian : Người ta
quy ước năm 0 là năm Công nguyên
(CN) ; phía bên trái hoặc phía dưới năm
CN là những năm trước CN; phía bên
phải hoặc phía trên năm CN là những
8’ năm sau CN.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền nội
10’ dung)
5’
- HS dựa vào kênh hình và
kênh chữ
trong SGK để xác đònh đòa phận
của nước Văn Lang và kinh đô
Văn Lang trên bảng đồ; xác
đònh thời điểm ra đời trên trục
thời gian.
- HS đọc SGK và điền vào sơ
đồ các giai tầng sao cho phù
hợp.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- GV đưa ra khung bảng thống kê phản
ánh đời sống vật chất và tinh thần của - HS đọc kênh chữ và xem
ngườ Lạc Việt.
kênh hình để điền nội dung vào
10’
các cột cho hợp lí như bảng
- GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngôn thống kê trên.
ngữ của mình về đời sống của người dân - HS trả lời, HS khác bổ sung.
Lạc Việt.
4’ Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân
+ Đòa phương em còn lưu giữ những tục - Học sinh nêu.
lệ nào của người Lạc Việt ?
- GV kết luận.
3/ Củng cố, dặn dò
- Về nhà xem lại bài vừa học.
- Chuẩn bò : bài : Nước Âu Lạc
Tuần 4
Ngày dạy:
Nước Âu Lạc
I - MỤC TIÊU
+ Học sinh biết :
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc .
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm
lược của Triệu Đà.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
4
- Hình ảnh minh hoạ.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Phiếu học tập của HS.
Họ và tên : Lớp : Bốn
Môn : Lòch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào ô để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của
người Lạc Việt và người Âu Việt.
Sống cùng trên một đòa điểm.
Đều biết chế tạo đồ đồng.
Đều biết rèn sắt.
Đều trồng lúa và chăn nuôi.
Tục lệ nhiều điểm giống nhau.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’ 1/ Khởi động: Hát
5’ 2/ Bài cũ: Nước Văn Lang
+ Nước Văn Lang ra đời ở đâu & vào
thời gian nào ?
- HS trả lời.
+ Đứng đầu nhà nước là ai ?
+ Giúp vua có những ai ?
+ Dân thường gọi là gì ?
- Người Việt Cổ đã sinh sống như thế
- HS nhận xét
nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
1’ 3/ Bài mới
10’ + Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.
×
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- HS có nhiệm vụ điền dấu
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm phiếu học vào ô để chỉ những điểm
tập.
giống nhau trong cuộc sống của
- GV hướng dẫn HS kết luận : Cuộc sống người Lạc Việt và người Âu
10’ của người Âu Việt và người Lạc Việt có Việt.
nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà
hợp với nhau.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
+ So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô - Xây thành Cổ Loa và chế tạo
của nước Văn Lang và nước Âu Lạc ?
nỏ.
+ Thành tựu lớn nhất của người dân Âu
5
Lạc là gì ?
- GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết
10’ An Dương Vương.
- GV mô tả về tác dụng của nỏ và thành
Cổ Loa (qua sơ đồ)
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi
sau :
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu
Đà lại thất bại ?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại
rơi vào ách đô hộ của phong kiến
3’ phương Bắc ?
- GV nhấn mạnh : Nước Âu Lạc rơi vào
tay Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm
của Triệu Đà và cũng bởi vì sự mất cảnh
giác của An Dương Vương.
4/ Củng cố, dặn dò
- Em học được gì qua thất bại của An
Dương Vương?
Chuẩn bò bài: Nước ta dưới ách đô hộ
của phong kiến phương Bắc.
Tiết 3
- HS đọc to đoạn còn lại.
- Do sự đồng lòng của nhân dân
ta, có chỉ huy giỏi, có nỏ, có
thành luỹ kiên cố.
- HS trả lời và nêu ý kiến của
riêng mình.
Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐƠ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
I – Mục tiêu:
- HS nắm được từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN, nước ta bò phong kiến phương
Bắc đô hộ
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chòu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghóa đánh
đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II – Đồ dung:
- SGK.
- Phiếu học tập.
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
6
2’
5’
1/ Khởi động
+ Thành tựu lớn nhất của - HS trả lời
người dân Âu Lạc là gì ?
+ Người Lạc Việt và người
Âu Việt có những điểm gì
3/ Bài mới
giống nhau ?
- HS nhận xét
+ Giới thiệu bài : - Nhận xét,
Nêu mục tiêu tiết
học.
15’ Hoạt động1 : Làm
việc theo nhóm
- HS có nhiệm vụ điền
- GV đưa mỗi nhóm một nội dung vào các ô
bảng thống kê (để trống, trống, sau đó các nhóm
chưa điền nội dung), yêu cử đại diện lên báo cáo
cầu các nhóm so sánh tình kết quả làm việc.
hình nước ta trước và sau
khi bò phong kiến phương
Bắc đô hộ.
- GV nhận xét
15’
2/ Bài cũ: Nước
Âu Lạc
Hoạt động 2 :
Làm việc cá nhân
- GV giải thích các khái
niệm: chủ quyền, văn hóa.
- GV đưa phiếu học tập (có
ghi thời gian diễn ra các
cuộc khởi nghóa, cột các
cuộc khởi nghóa để trống)
3’
4/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò : Khởi nghóa
Hai Bà Trưng
Tiết 2
7
Lịch sử
KHỞI NGHĨA HAI BA TRƯNG
- HS điền tên các cuộc
khởi nghóa sao cho phù
hợp với thời gian diễn ra
các cuộc khởi nghóa .
- HS báo cáo kết quả
làm việc của mình.
( Năm 40 )
I – Mục tiêu:
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa?
- Đây là cuộc khởi nghóa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bò các triều
đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Tường thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghóa.
- Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh
chống ngoại xâm của nhân dân ta .
II/ Đồ dung:
- SGK
- Lược đồ cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng.
- Phiếu học tập.
III – Hoạt động dạy và hoc:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’ 1/ Khởi động
2/ Bài cũ: Nước
5’ ta dưới ách đô
hộ của phong + Nhân dân ta đã bò chính - HS trả lời
kiến
phương quyền đô hộ phương Bắc cai trò
Bắc
như thế nào ?
+ Hãy kể tên các cuộc khởi - HS nhận xét
nghóa của nhân dân ta ?
3/ Bài mới:
- Nhận xét,
+ Giới thiệu
1’ bài :
10’ Hoạt động1 :
Thảo
luận - Giải thích khái niệm quận
nhóm
Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ - Các nhóm thảo luận,
nước ta, vùng đất Bắc Bộ và sau đó nêu kết quả
Bắc Trung Bộ chúng đặt là
quận Giao Chỉ.
- GV đưa vấn đề sau để các
nhóm thảo luận :
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc
khởi nghóa Hai Bà Trưng, có
hai ý kiến sau :
+ Do nhân dân ta căm thù quân
xâm lược, đặc biệt là Thái thú
Tô Đònh.
- HS trả lời
8
+ Do Thi Sách, chồng của bà
Trưng Trắc, bò Tô Đònh giết
10’
hại.
Hoạt động 2 : Theo em, ý kiến nào đúng ?
Làm việc cá Tại sao ?
nhân
- GV hướng dẫn HS kết luận :
Thi Sách bò giết hại chỉ là cái
cớ để cuộc khởi nghóa nổ ra ,
nguyên nhận sâu xa là do lòng
yêu nước , căm thù giặc của hai
bà.
10’
- HS nhận xét
- HS quan sát lược đồ
và dựa vào nội dung
của bài để tường thuật
lại diễn biến của cuộc
khởi nghóa.
- Cả lớp thảo luận để
đi đến thống nhất.
3’
Hoạt động 3 : - GV treo lược đồ.
Làm việc cả - GV giải thích : Cuộc khởi
nghóa Hai Bà Trưng diễn ra trên
lớp
phậm vi rất rộng, lược đồ chỉ
phản ánh khu vực chính diễn ra
- HS trả lời
cuộc khởi nghóa.
- GV yêu cầu HS nêu lại diễn
biến của cuộc khởi nghóa?
- GV nhận xét.
- HS nhận xét
+ Khởi nghóa Hai Bà Trưng
thắng lợi có ý nghóa gì ?
- GV chốt : Sau hơn 200 năm
bò phong kiến nước ngoài đô
hộ, lần đầu tiên nhân dân ta
giành được độc lập. Sự kiện đó
chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy
trì và phát huy được truyền
thống bất khuất chống ngoại
xâm.
4/ Củng cố, dặn
dò:
+ Cuộc khởi nghóa Hai Bà
Trưng do ai lãnh đạo ?
+ Nguyên nhân của cuộc khởi
nghóa Hai Bà Trưng ?
9
- Chuẩn bò : Ngô Quyền và
chiến thắng Bạch Đằng
Tiết 2
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO( Năm 938 )
I – Mục tiêu:
- HS biết được vì sao có trận đánh Bạch Đằng.
- HS kể lại được diễn biến trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghóa của trận Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc.
- Luôn có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc.
II – Đồ dung day – học:
- Hình minh họa.
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
- Phiếu học tập.
III – Hoạt động dạy và hoc:
TG Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’ 1/Khởi động
5’ 2/ Bài cũ :
Khởi nghóa + Vì sao cuộc khởi nghóa Hai - HS trả lời.
Hai
Bà Bà Trưng lại xảy ra ?
Trưng.
+ Ý nghóa của cuộc khởi
nghóa Hai Bà Trưng?
- HS nhận xét.
- Nhận xét,
27’ 3/ Bài mới:
+ Giới thiệu
bài :
Hoạt động1 : - GV yêu cầu HS làm phiếu
Hoạt động cá học tập.
nhân
- GV yêu cầu một vài HS dựa - HS làm phiếu học tập
vào kết quả làm việc để giới - HS xung phong giới thiệu
thiệu vài nét về con người về con người Ngô Quyền.
Hoạt
động Ngô Quyền.
2 : Hoạt
động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK,
cùng thảo luận những vấn đề
sau :
- HS đọc đoạn : “Sang
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đánh nước ta … thất bại” để
đâu ?
cùng thảo luận nhóm.
+ Quân Ngô Quyền đã dựa
10
Hoạt
động vào thuỷ triều để làm gì ?
3 : Hoạt + Trận đánh diễn ra như thế
động cả lớp
nào ?
+ Kết quả trận đánh ra sao ?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết
quả làm việc để thuật lại diễn
biến của trận đánh.
- GV nêu vấn đề cho cả lớp
thảo luận :
+ Sau khi đánh tan quân Nam
Hán, Ngô Quyền đã làm gì ?
+ Điều đó có ý nghóa như thế
4/ Củng cố, nào ?
dặn dò
- GV kết luận.
2’
- HS thuật lại diễn biến
của trận đánh.
- HS thảo luận, báo cáo
- Mùa xuân 939, Ngô
Quyền xưng vương, đóng
đô ở Cổ Loa.
- Đất nước được độc lập
sau hơn một nghìn năm
Bắc thuộc.
- Chuẩn bò bài: Đinh Bộ Lónh
dẹp loạn 12 sứ quân.
- Nhận xét tiết học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 2
Lịch sử
Ôn tập
I/ Mục tiêu:
- HS củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 5 về hai giai đoạn lòch sử : buổi đầu
dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
- HS kể tên lại những sự kiện lòch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi biểu diễn
nó trên trục và bảng thời gian.
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II/ Đồ dung dạy – học
- Băng và trục thời gian.
- Một số tranh, ảnh, bản đồ.
III/ Hoạt động dạy – học:
TG
11
TG
1/ Khởi động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/ Bài mới
+Giới thiệu
bài
Hoạt động1:
Hoạt động - GV phát cho mỗi nhóm một - HS hoạt động theo nhóm.
theo nhóm
bản thời gian và các nhóm ghi - Đại diện nhóm báo cáo
nội dung của mỗi giai đoạn .
sau khi thảo luận.
Hoạt động 2:
Làm việc cả
lớp
- GV treo trục thời gian lên - HS lên bảng ghi lại các sự
bảng và yêu cầu HS ghi các kiện tương ứng.
sự kiện tương ứng với thời
gian có trên trục : khoảng 700
năm TCN, 179 TCN, 938.
Hoạt động 3:
Làm việc
theo nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm
thảo luận.
- Giáo viên nhận xét
3/ Củng cố, - Về nhà ôn bài.
dặn dò
- Chuẩn bò bài: Đinh Bộ Lónh
dẹp loạn 12 sứ quân.
12
- Nhóm 1: Vẽ tranh về đời
sống của người Lạc Việt
dưới thời Văn Lang.
- Nhóm 2: kể lại bằng lời
về cuộc khởi nghóa Hai Bà
Trưng: nổ ra trong hoàn
cảnh nào ? Ý nghóa và kết
quả của cuộc khởi nghóa ?
- Nhóm 3: Nêu diễn biến và
ý nghóa của chiến thắng
Bạch Đằng
- Đại diện nhóm báo cáo.
Tiết 3
Lịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QN
I/ Mục tiêu:
- HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bò
kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
- Đinh Bộ Lónh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
- HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh
Bộ Lónh.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II/ Đồ dung day – học:
- Tranh trong SGK.
- Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất
(chưa điền)
13
III/ Hoạt động dạy – học
TG Nội dung
Hoạt động giáo viên
1’ 1/
Khởi
động
4’ 2/ Bài cũ
+ Chiến thắng Bạch Đằng xảy
ra vào thời gian nào và có ý
nghóa như thế nào đối với lòch
sử dân tộc ?
+ Người nào đã giúp nhân dân
ta giành được độc lập sau hơn
1000 năm bò quân Nam Hán
3/ Bài mới đô hộ?
25’ +
Giới - Nhận xét,
thiệu bài :
Hoạt
động1:
Hoạt động
cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào
SGK thảo luận vấn đề sau:
+ Tình hình đất nước sau khi
Ngô Vương mất ?
Hoạt động
2: Hoạt
động nhóm
- GV đặt câu hỏi:
+ Em biết gì về con người
Đinh Bộ Lónh ?
Hoạt động học sinh
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- HS hoạt động theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên
trình bày.
- HS dựa vào SGK để trả lời.
- Đinh Bộ Lónh sinh ra và
lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn,
Ninh Bình, truyện Cờ lau tập
trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ
Lónh đã có chí lớn
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc,
Đinh Bộ Lónh đã xây dựng
+ Ông đã có công gì ?
lực lượng, đem quân đi dẹp
loạn 12 sứ quân. Năm 968,
ông đã thống nhất được
giang sơn.
- Lên ngôi vua lấy hiệu là
+ Sau khi thống nhất đất nước,
Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở
Đinh Bộ Lónh đã làm gì ?
Hoa Lư, đặt tên nước là Đại
- GV giải thích các từ :
Cồ Việt, niên hiệu Thái
+ Hoàng: là Hoàng đế, ngầm
Bình.
14
nói vua nước ta ngang hàng
với Hoàng đế Trung Hoa.
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn.
+ Thái Bình: yên ổn, không
có loạn lạc và chiến tranh.
- GV đánh giá và chốt ý.
3’
Hoạt động
3: Hoạt
- GV yêu cầu các nhóm lập
động nhóm bảng so sánh tình hình đất - HS làm việc theo nhóm
nước trước và sau khi được - Đại diện nhóm thông báo
thống nhất.
kết quả làm việc của nhóm
3/
Củng
cố, dặn dò
- GV cho HS thi đua kể các
chuyện về Đinh Bộ Lónh mà
các em sưu tầm được.
- HS thi đua kể chuyện
- Chuẩn bò bài: Cuộc kháng
chiến chống quân Tống lần
thứ nhất (981)
Tiết 3
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ
NHẤT ( Năm 981)
I/ Mục tiêu:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Ý nghóa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- HS nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược và ý
nghóa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê
Hoàn cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó.
II/ Đồ dung dạy – học
- Hình minh hoạ sách giáo khoa.
- Phiếu học tập cho học sinh.
III/ Hoạt động dạy – học
T
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G
1’ 1/
Khởi
15
4’
động
2/ Bài cũ:
Đinh
Bộ
Lónh
dẹp
loạn 12 sứ
quân
+ Đinh Bộ Lónh đã có công gì ?
+ Đinh Bộ Lónh lấy nơi nào làm - HS trả lời.
kinh đô và đặt tên nước ta là gì ?
- Nhận xét.
- HS nhận xét
27 3/ Bài mới: + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn
+ Giới thiệu cảnh nào?
bài :
Hoạt động1:
Hoạt động
cả lớp
Hoạt
2:
16
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm
vua có được nhân dân ủng hộ không
?
- GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn
lên ngôi vua có hai ý kiến khác
nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý
Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi
vua.
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là
phù hợp với tình hình đất nước và
nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích
trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”
- GV kết luận : Ý kiến thứ hai đúng
vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá
nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm
lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ
huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi
được quân só tung hô “Vạn tuế”
- GV giảng về hành động cao đẹp
của Dương Vân Nga trao áo lông
cổn cho Lê Hoàn : đặt lợi ích của
động dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ,
Hoạt của cá nhân.
- Vua Đinh và con trưởng
là Đinh Liễn bò giết hại
- Con thứ là Đinh Toàn
mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy
không đủ sức gánh vác
việc nước
- Lợi dụng cơ hội đó, nhà
Tống đem quân sang xâm
lược nước ta
- Đặt niềm tin vào “Thập
đạo tướng quân” (Tổng
chỉ huy quân đội) Lê
Hoàn và giao ngôi vua
cho ông.
- HS trao đổi và nêu ý
kiến.
động nhóm
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
các câu hỏi sau:
+ Quân Tống sang xâm lược nước ta
vào năm nào ?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo
những đường nào ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và
diễn ra như thế nào ?
+ Quân Tống có thực hiện được ý
đồ xâm lược của chúng không ?
3’
17
Hoạt động 3
: Làm việc
cả lớp
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống quân Tống đã đem lại kết
quả gì cho nhân dân ta ?
4/ Củng cố,
dặn dò
- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân
tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh
liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê
Hoàn cùng các tướng só đã đập tan
cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà
Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập
của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu
sắc với quá khứ đó.
- Chuẩn bò : Nhà Lý dời đô ra Thăng
Long
- Nhận xét tiết học.
- HS dựa vào phần chữ
và lược đồ trong SGK để
thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng
thuật lại cuộc kháng
chiến chống quân Tống
của nhân dân trên bản
đồ.
- Giữ vững nền độc lập
dân tộc, đưa lại niềm tự
hào và niềm tin sâu sắc ở
sức mạnh và tiền đồ của
dân tộc.
Tiết 3
Lịch sử
NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG
I/ Mục tiêu:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là
người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái
Tông đặt tên nước là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thònh.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc : có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long –
nay là Hà Nội.
II/ Đồ dung dạy – học
- Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long.
- Bảng đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập ( chưa điền )
18
III/ Hoạt động dạy và học
T
Nội dung
Hoạt động của thầy
G
1’ 1/Khởi động
5’ 2/ Bài cũ: + Vì sao quân Tống xâm lược nước
Cuộc kháng ta?
chiến chống + Ý nghóa của việc chiến thắng
quân Tống quân Tống?
lần thứ nhất - Nhận xét, ghi điểm.
(981)
1’
7’ 3/ Bài mới
+ Giới thiệu
bài :
+ Hoàn cảnh ra đời của triều đại
Hoạt động1: nhà Lý ?
Làm việc cá
nhân
12
’ Hoạt động
2:
Hoạt
động nhóm - GV đưa bản đồ hành chính miền
Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác
đònh vò trí của kinh đô Hoa Lư và
Đại La (Thăng Long).
- GV chia nhóm để các em thực
hiện bảng so sánh
+ Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết
đònh dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái
Tổ quyết đònh dời đô từ Hoa Lư ra
Đại La và đổi Đại La thành Thăng
Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi
tên nước là Đại Việt.
- GV giải thích từ:
+ Thăng Long: rồng bay lên
+ Đại Việt: nước Việt lớn mạnh.
+ Thăng Long dưới thời Lý đã
Hoạt động được xây dựng như thế nào ?
8’ 3: Làm việc
19
Hoạt động của trò
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Năm 1005, vua Lê Đại
Hành mất, Lê Long
Đỉnh lên ngôi, tính tình
bạo ngược. Lý Công
Uẩn là viên quan có tài,
có tài có đức. Khi Lê
Long Đónh mất, Lý Công
Uẩn được tôn lên làm
vua. Nhà Lý bắt đầu từ
đây.
- HS xác đònh các đòa
danh trên bản đồ.
- HS hoạt động theo
nhóm sau đó cử đại diện
lên báo cáo.
- Cho con cháu đời sau
xây dựng cuộc sống ấm
no.
cả lớp
- GV đọc cho HS nghe một đoạn
chiếu dời đô.
- GV chốt: Việc chọn Thăng Long
làm kinh đô là một quyết đònh
sáng suốt tạo bước phát triển
mạnh mẽ của đất nước ta trong
những thế kỉ tiếp theo.
- HS thảo luận -> Thăng
Long có nhiều cung
điện, lâu đài, đền chùa .
Dân tụ họp ngày càng
đông và lập nên phố,
nên phường.
4’ 4/ Củng cố, - Chuẩn bò: Chùa thời Lý
dặn dò
Tiết 3
Lịch sử
CHÙA THỜI LÝ
I/ Mục tiêu
+ HS biết:
- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thònh đạt.
- Chùa được xây dựng và phát triển ở nhiều nơi.
- Chùa là công kiến trúc đẹp .
- HS kể được một số chùa thời Lý.
- HS tự hào về trình độ văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý.
II/ Đồ dung dạy học
- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà.
- Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy và học
TG Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2’ 1/
Khởi
5’ động
2/ Bài cũ: + Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng -HS trả lời.
Nhà Lý dời Long làm kinh đô ?
đô
ra + Sau khi dời đô ra Thăng Long,
Thăng
nhà Lý đã làm được những việc gì
Long
đưa lại lợi ích cho nhân dân ?
GV nhận xét.
-HS nhận xét.
- Cả lớp đọc từ đầu đến
1’
+ Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở “triều đình”
3/ Bài mới
20
7’
+
Giới
thiệu bài :
Hoạt
động1:
Hoạt động
nhóm
Hoạt động
10’ 2:
Hoạt
động
cá
nhân
10’
3’
Tiết 3
nên thònh đạt nhất ?
- Vì nhiều vua đã từng
theo đạo Phật. Nhân dân
ta cũng theo đạo Phật rất
đông. Kinh thành Thăng
Long và các làng xã có
-GV đưa ra một số ý kiến phản rất nhiều chùa.
ánh vai trò, tác dụng của chùa
dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu
- HS làm phiếu học tập
HS làm phiếu học tập.
-GV chốt : Nhà Lý chú trọng phát
triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý
đã xây dựng rất nhiều chùa, có
những chùa có quy mô rất đồ sộ
như: chùa Giám (Bắc Ninh), có
chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc
độc đáo như: chùa Một Cột (Hà
Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi,
thanh thoát.
Hoạt động
3:
Làm
-GV cho HS xem một số tranh ảnh
việc cả lớp
về các chùa nổi tiếng, mô tả về
các chùa này.
- HS xem tranh ảnh, mô tả
=> khẳng đònh đây là một
công trình kiến trúc đẹp.
- HS mô tả bằng lời hoặc
tranh ảnh
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời
hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em
biết ?
4/ Củng cố,
+ Kể tên một số chùa thời Lý.
dặn dò
- Chuẩn bò bài: Cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ hai (1075
– 1077)
- Nhận xét tiết học.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
(1075 - 1077)
I/ Mục tiêu
- HS biết ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của
quân dân ta. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường
Kiệt.
21
- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến
chống quân Tống dưới thời Lý.
- HS mô tả sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- HS tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thông minh của nhân dân ta trong cộng
cuộc chống quân xâm lược.
II/ Đồ dung:
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
- Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’ 1/ Khởi
5’ động
+ Vì sao đạo Phật lại phát triển
2/ Bài cũ:
mạnh ở nước ta?
HS trả lời.
Chùa thời
+ Nhà Lý cho xây nhiều chùa
Lý
chiền để phát triển đạo Phật
chứng tỏ điều gì?
- Nhận xét,
HS nhận xét.
1’
8’
8’
22
3/ Bài mới
+ Giới thiệu
bài :
Hoạt động1:
Hoạt động
nhóm đôi
Hoạt động
2: Hoạt
động cả lớp
+ Việc Lý Thường Kiệt cho
quân sang đất Tống có hai ý
kiến khác nhau :
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược
nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo
em ý kiến nào đúng ? Vì sao ?
GV chốt : Ý kiến thứ hai đúng
bởi vì : Trước đó, lợi dụng việc
vua Lý mới lên ngôi còn quá
nhỏ, quân Tống đã chuẩn bò
xâm lược. Lý Thường Kiệt cho
quân đánh sang đất Tống, triệt
phá nơi tập trung quân lương
của giặc rồi kéo về nước.
GV yêu cầu HS thuật lại diễn
biến
trận đánh theo lược đồ.
GV đọc cho HS nghe bài thơ
“Thần”
- HS đọc SGK đoạn:
“Năm 1072 … rồi rút về”
- HS thảo luận nhóm
đôi, sau đó trình bày ý
kiến.
- HS xem lược đồ và
thuật lại diễn biến.
8’
Bài thơ “Thần” là một nghệ
thuật quân sự đánh vào lòng
người, kích
thích được niềm tự hào của
tướng só, làm hoảng loạn tinh
thần của giặc. Chiến thắng sông
Hoạt động
3: Thảo luận Cầu đã thể hiện đầy đủ sức
mạnh của nhân dân ta.
nhóm
GV giải thích bốn câu thơ trong
SGK.
7’
+ Nguyên nhân nào dẫn đến
thắng lợi của cuộc kháng
Hoạt động 4 chiến ?
: Hoạt động
cả lớp
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
- Do quân dân ta rất
dũng cảm. Lý Thường
Kiệt là một tướng tài
(chủ động tấn công sang
đất Tống; lập phòng
tuyến sông Như Nguyệt)
- Quân Tống chết đến
quá nửa, số còn lại suy
sụp tinh thần. Lý
Thường Kiệt đã chủ
+ Kết quả của cuộc kháng chiến động giảng hoà để mở
chống quân Tống xâm lược ?
đường cho giặc thoát
thân. Quách Quỳ vội
vàng chấp nhận và hạ
lệnh cho tàn quân kéo
về nước.
3’
4/ Củng cố,
dặn dò
Tiết 3
23
+ Kể tên những chiến thắng
vang dội của Lý Thường Kiệt.
- Chuẩn bò bài: Nhà Trần thành
lập
- Nhận xét tiết học.
Lịch sử
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I/Mục tiêu:
+ Học sinh biết được :
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc
biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.
- HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan trọng.
- Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lòch sử. Các vua Trần làm
rạng rỡ non sông, dân tộc.
II/ Đồ dung dạy- học
- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình
nhà Trần thành lập.
- Phiếu học tập cho học sinh.
III/ Hoạt động dạy – học
TG
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
1’ 1/
Khởi
5’ động
2/ Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân
Tống lần thứ hai (1075 – 1077) HS trả lời.
+ Nguyên nhân nào khiến quân
Tống xâm lược nước ta ?
+ Hành động giảng hoà của Lý HS nhận xét.
Thường Kiệt có ý nghóa như thế
nào ?
1’
Nhận xét.
12’ 3/ Bài mới :
+ Giới
thiệu bài
Hoạt
15’ động1:
Hoạt động
cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học HS làm phiếu học tập.
tập.
HS hoạt động theo nhóm,
-> Tổ chức cho HS trình bày sau đó cử đại diện lên báo
4’
những chính sách về tổ chức nhà cáo.
nước được nhà Trần thực hiện.
Hoạt động
24
2 : Hoạt + Những sự kiện nào trong bài
động cả lớp chứng tỏ rằng giữa vua, quan và
dân chúng dưới thời nhà Trần
chưa có sự cách biệt quá xa?
- Đặt chuông ở thềm cung
điện cho dân đến đánh khi
có điều gì cầu xin, oan ức. Ở
trong triều, sau các buổi yến
tiệc, vua và các quan có lúc
nắm tay nhau, ca hát vui vẻ
- HS trả lời.
4/ Củng cố, - GV yêu cầu HS trả lời các câu
dặn dò
hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò bài: Nhà Trần và
việc đắp đê.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I/ Mục tiêu
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê .
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân
tộc .
- Nêu được những lợi ích từ việc đắp đê của nhà Trần.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
II/ Đồ dung dạy – học
- Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần.
III/ Hoạt động dạy – học
TG
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’ 1/ Khởi động
5’
2/ Bài cũ:
Nhà Trần thành lập
- HS trả lời.
+ Nhà Trần thành lập trong
hoàn cảnh nào ?
+ Những sự kiện nào trong bài
chứng tỏ rằng giữa vua, quan HS nhận xét.
và dân chúng dưới thời nhà
1’
Trần chưa có sự cách biệt quá
10’
xa ?
- Nhận xét,
3/ Bài mới
+ Giới thiệu
bài :
+ Đặt câu hỏi cho HS thảo - Sông ngòi cung cấp
25