HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 14
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: từ ngày 12/12 đến 16/12/2016.
Ngày dạy
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động chiều
12/12
- Đọc đồng dao “lúa ngô là cô đậu nành”
- TCVĐ: Chó sói xấu tính
- Chơi tự do: Cắp cua, bòng bong socola,
đi trong đường hẹp, cầu tuột…
- LQ bài hát: Bầu và bí.
13/12
- Quan sát bầu trời, dạo chơi trong sân
ngắm nhìn vườn hoa.
- TCDG: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do: Chuyền bóng, bật ô, trồng
nụ, đu quay..
- Chuyện: Vẽ chân dung mẹ.
14/12
- Tham quan nhà bếp.
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
- Chơi tự do: Chơi với giấy vụn, thổi xà
phòng, ném vào đích, cầu tuột…
- Thực hiện vở toán.
15/12
- Đồng dao: Con gà cục tác lá chanh.
- TCDG: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do: Đếm lá, bật ô, đuổi bóng,
bập bênh,
- Kể tên các đồ dùng trong
gia đình.
16/12
- Trò chuyện về rau củ quả có thể làm
thực phẩm cho con người.
- TCVĐ: Hái quả.
- Chơi tự do: Nhảy dây, chuyển bóng,
thẩy bóng vào xô, cắp cua, cầu tuột.
- Nghe hát: Chỉ có một trên
đời.
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2016.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đọc đồng dao “lúa ngô là cô đậu nành”
TCVĐ: Chó sói xấu tính
Chơi tự do: Cắp cua, bòng bong socola, đi trong đường hẹp, cầu tuột…
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài đồng dao, thích tham gia vào các trò chơi vận động: Chó
sói xấu tính, chơi các trò chơi: Cắp cua, bòng bong si cô la, đi trong đường hẹp, cầu
tuột…
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ đọc to rõ.
- Thái độ: Tích cực tham gia trò chơi.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Sân chơi an toàn, mát
* Đồ dùng của trẻ:
- Đồ chơi sân trường
- Sỏi, rổ...
* Nội dung tích hợp:
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Sức khỏe cho bé.
- Để có sức khỏe tốt c/c phải làm gì?
- Trẻ trả lời
- Chất bột đường có ở trong đâu?
- Trẻ trả lời
- Các cùng lắng nghe bài đồng giao: Lúa ngô là cô đậu
nành
- Cô đọc bài đồng giao: Lúa ngô là cô đậu nành 2l
- Lắng nghe
- ND bài: Trong bài nói về thực phẩm lúa, ngô có nhiều
chất bột đường, đậu nành có nhiều chất béo, dưa chuột,
dưa gang, dưa hấu có nhiều chất vitamim và muối khoáng.
- Các chất dinh dưỡng giúp cho cơ thể mình ntn?
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp cùng đọc bài đồng giao: Lúa ngô là cô đậu nành.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
- Trẻ tham gia
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Gd trẻ trong các bữa ăn hàng ngày các con cần phải ăn
hết xuất, không làm đổ, không bỏ bứa..
- Lắng nghe
2/ Hoạt động 2: TCVĐ: Chó sói xấu tính.
+ Cách chơi: Lúc đầu, cô đóng vai “chó sói”, các trẻ làm
“thỏ”. “Chó sói” ngồi “ngủ” ở một góc lớp, “thỏ” ngồi ở
- Lắng nghe
ghế hoặc đứng ở một góc lớp cách “chó sói”. Các “chú
thỏ” nhảy đi chơi (chụm hai chân, hai tay giơ lên đầu vẫy
vẫy), tiến về phía “chó sói” nhưng không được chạm vào
“chó sói” và nói: “Này chó sói xấu tính, hãy mở mắt ra mà
xem chúng tôi đi chơi này! Dậy đi thôi!”. “Sói” mở mắt và
kêu: “Hừm” rồi đứng lên, chạy đuổi theo các “chú thỏ”.
“Thỏ” chạy nhanh về “nhà” của mình. “Chú thỏ” nào chạy
chậm sẽ bị “sói” bắt và đổi vai làm “sói”. Nếu không bắt
được “thỏ” thì “sói” lại nhắm mắt “ngủ” tiếp. Sau khi trẻ
đã biết chơi, cô giáo có thể chọn một cháu nhanh nhẹn làm
“sói” và cho trẻ chơi tiếp 3 - 4 lần.
- Trẻ cùng tham gia chơi.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
+ Chơi tự do:
- Cắp cua, bòng bong socola, đi trong đường hẹp, cầu tuột
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô bao quát, nhận xét
- Kết thúc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LÀM QUEN BÀI HÁT “BẦU VÀ BÍ”
I. M c í c h yêu c u:
- Ki n th c : Chú ý l ng nghe, thu c bài hát
- K n n g: Rèn hát rõ l i.
- Thái : Trẻ biết rau là thực phẩm cho con người.
II. Chu n b :
* D c a cô:
- Bài haùt, câu h i àm tho i.
- Tr ng nh c,
* D c a tr :
- Tr tham gia vào ho t n g.
* N i dung tích h p :
- Đọc bài thơ “Thỏ bông bị ốm”
III. T ch c ho t n g :
Ho t n g c a cô
1/ Hoạt động 1: Các ch t dinh d n g .
- Đọc bài thơ “Thỏ bông bị ốm”
- Vì sao thỏ bông lại bị ốm?
- Để cơ thể khỏe mạnh con phải làm gì?
- Có nhiều loại rau, củ, quả có nhiều chất vitamim và
muối khoáng, c/c cùng lắng nghe
2/ Hoạt động 2: Bé cùng hát.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Bầu và bí” l n 2
- Bầu và bí là loại rau ăn gì?
- Cô và các con cùng hát.
- Mời nhóm, tổ, cá nhân trẻ cùng hát.
- Cô bao quát- động viên trẻ hát.
3/ Hoạt động 3: trò ch i âm nh c
- Trò chơi: Đoán tên bạn hát
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn, một trẻ đội mũ
chóp, 1 trẻ lên hát, trẻ đội mũ chóp lắng nghe và đoán
tên bạn vừa hát, nếu đoán sai thì nhảy cò một vòng.
- Trẻ tham gia chơi
- Cô bao quát, nhận xét.
- Kết thúc.
Ho t
n g c a tr
- Tr c .
-Tr tr l i.
-Tr tr l i.
- Tr chú ý nghe.
-Tr tr l i.
- Tr cùng tham gia
- L ng nghe.
- Tr tham gia ch i.
Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………...………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
……………………….……………
Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2016.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát bầu trời, dạo chơi trong sân ngắm nhìn vườn hoa.
TCDG: Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do: Chuyền bóng, bật ô, trồng nụ, đu quay..
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ được dạo chơi quan sát vườn hoa trong nhà trường, thích tham gia
vào các trò chơi: Mèo đuổi chuột, chuyền bóng, bật ô, trồng nụ, đu quay..
- Kỹ năng: Kỹ năng ghi nhớ.
- Thái độ: Trẻ biết bảo vệ hoa, không hái hoa, bẻ cành.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Sân chơi an toàn, mát
* Đồ dùng của trẻ:
- Đồ chơi sân trường
- Bóng, rổ...
* Nội dung tích hợp:
- Trò ch i ‘Dung d ng dung d ’
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Cùng quan sát.
- Trẻ cùng chơi: Trò ch i ‘Dung d ng dung d ’
- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời
- Các con cùng đoán xem hôm nay bầu trời như thế nào?
- Trời nắng, các con có nhìn thấy được ông mặt trời không
nào? Vì sao?
- Lắng nghe
- Những tia nắng chiếu xuống đất giúp cho cây, hoa đua
nhau nở, nhưng nếu c/c đi ra nắng chơi là sẽ ảnh hưởng
đến sức khỏe, vậy mình cùng che dù để đi dạo chơi ngắm
nhìn vườn hoa nhé.
- Trẻ trả lời.
- Cho trẻ dạo: Hỏi trẻ hoa gì? có màu gì?
- Hát cho trẻ nghe: Ra vườn hoa.
- GD trẻ biết bảo vệ hoa, không hái hoa, bẻ cành.
2/ Hoạt động 2: TCDG: Mèo đuổi chuột.
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, 1 trẻ làm
- Lắng nghe
mèo, 1 trẻ làm chuột. Khi mèo chạy vào ô nào thì chuột
phải chạy vào ô đó, nếu chạy sai thì mèo phải ngưng cuộc
chơi và trò chơi lại từ đầu.
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ cùng tham gia chơi.
- Cô quan sát, nhắc trẻ không xô đẩy bạn khi chơi.
3/Hoạt động 3: Chơi tự do.
+ Chơi tự do:
- Chuyền bóng, bật ô, trồng nụ, đu quay..
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ tham gia chơi
- Nhận xét – kết thúc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TRUYỆN: VẼ CHÂN DUNG MẸ
I. M c í c h yêu c u:
- Ki n th c : Tr chú ý nghe và hi u n i dung nh nhân v t trong truy n.
- K n n g: Rèn tr tr l i tròn câu.
- Thái : Tr bi t l phép, vâng l i.
II. Chu n b :
* D c a cô:
- Câu h i àm tho i.
* D c a tr :
- Hoa, m th .
* N i dung tích h p :
- Hát bài “B u và bí”
III. T ch c ho t n g :
Ho t n g c a cô
Ho t n g c a tr
1/Hoạt động 1: Bé k tên các món n .
- Tr hát
- Hát bài “B u và bí”
- Tr tr l i.
- Qu bàu và qu bí ch bi n ra món n gì?
- Con hãy k tên các lo i món n mà con bi t.
- L ng nghe.
- GD tr n y
các ch t dinh d n g giúp cho c th kh e
m nh mau l n.
- C/c i m b n ô ng i ch ch a v , b n y ch M ntn, c/c
cùng l ng nghe chuy n: v chân dung m .
2/Hoạt động 2: Nghe k chuy n .
- L ng nghe.
- Cô k l n 2.
- Gi i thích n i dung chuy n.
- à m tho i
- Tr tr l i.
+ C/c v a nghe chuy n gì?
- Tr tr l i.
+ Khi ch m b n ô ng ã xòe bàn tay ra làm gì?
- Tr tr l i.
+ B n m 1-3 mà m v n ch a v , lúc này b n ô ng làm gì?
+ Khi v xong chân dung m , m v b n ô ng ã ôm m ntn?
+ N u là con, thì con s làm gì ch m v ?
- Tr bi t vâng l i, l phép v i m i ng i .
3/Hoạt động 3: Trò ch i
- Trò ch i: Tr i n ng tr i m a
- L ng nghe.
- Cách ch i: Cho tr v a i v a hát n câu “Mau v thôi” thì
t t c các chú th ph i v chu ng, n u b n nào v ch m thì lo i
ra kh i cu c ch i 1l.
- Tr tham gia ch i.
- Cô bao quát, nh n xét – k t thúc.
Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………...………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
……………………….……………
Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2016.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tham quan nhà bếp.
TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Chơi tự do: Chơi với giấy vụn, thổi xà phòng, ném vào đích, cầu tuột…
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ công việc của các cô cấp dưỡng, thích tham gia vào các trò chơi:
Trời nắng trời mưa. Chơi với giấy vụn, thổi xà phòng, ném vào đích, cầu tuột…
- Kỹ năng: Kỹ năng ghi nhớ.
- Thái độ: Trẻ có tính gọn gàng ngăn nắp.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Sân chơi an toàn, mát
* Đồ dùng của trẻ:
- Đồ chơi sân trường
- Sọt, túi cát, giấy vụn, xà phòng…
* Nội dung tích hợp:
- Trò ch i ‘Dung d ng dung d ’
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Tham quan nhà bếp.
- Hôm nay cô cho các con đi thăm quan nhà bếp,c/c cùng
- Trẻ cùng quan sát.
xem các cô cấp dưỡng làm những công việc gì? Và sử
dụng những đồ dùng gì nhé.
- Trẻ quan công việc của các cô cấp dưỡng.
- Lắng nghe
- Công đoạn rửa thịt, nhặt rau củ, sắt thái, chế biến, nấu
thức ăn chín.
- Khi thái thịt, nhặt rau củ.. cần đồ dùng gì?
- Trẻ trả lời
- Khi nấu thức ăn cần đồ dùng gì?
- Trẻ trả lời.
- Sau ó chia th c n và phân phát cho các l p.
- Khi sử dụng xong các cô đã làm gì?
- Trẻ trả lời.
- C/c học tập gì ở các cô?
- GD trẻ có tính gọn gàng ngăn nắp.
2/ Hoạt động 2: TCDG: Trời nắng trời mưa.
+ Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát đến câu cuối ‘mau
mau về thôi’ Tất cả phải chạy về nhà có vòng tròn, nếu ai - Lắng nghe
không vào đúng trong vòng tròn coi như bị thua, làm theo
yêu cầu của các bạn.
- Luật chơi: Vào đúng trong vòng.
- Trẻ cùng tham gia chơi.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ chơi.
3/Hoạt động 3: Chơi tự do.
+ Chơi tự do:
- Chơi với giấy vụn, thổi xà phòng, ném vào đích, cầu tuột
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ tham gia chơi.
- Nhận xét – kết thúc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
THỰC HIỆN VỞ TOÁN “TÁCH THÀNH HAI NHÓM”
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đếm và tách thành 2 nhóm, qua đó trẻ xác định được vị trí tô
màu, qua đó trẻ biết nối các nhóm có cùng số lượng chấm tròn cho phù hợp.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tách nhóm, ghi nhớ có chủ đích.
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
* ĐĐ của cô:
- Bảng đứng, tranh mẫu.
* ĐĐ của trẻ:
- Màu sáp, vở toán cho mỗi trẻ.
- Bàn ghế.
* Nội dung tích hợp:
- Hát bài “Cháu yêu bà”
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1/Hoạt động 1: Bé yêu gia đình.
- Hát bài “Cháu yêu bà”
- Trẻ kể những thành viên trong gia đình.
- Gia đình con thuộc gia đình gì?
- Tình cảm của con đối với gđ ntn?
2/Hoạt động 2: Đố bạn.
- Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại
- Trong tranh có gì?
- Có mấy con vịt? Có bao nhiêu con vịt màu vàng?
- Có mấy con Vịt màu xám?
- Một chấm tròn tương ứng với mấy con vịt?
- Để có bước tranh đẹp con hãy tô màu chấm tròn có
số lượng bằng con vịt
3/Hoạt động 3: Thực hành
- Gợi ý cho trẻ tô màu.
- Cho trẻ thực hiện .
- Cô quan sát – nhắc nhở trẻ thực hiện.
- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường: Thường
xuyên quét dọn, không sả rác bừa bãi.
- Kết thúc.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Lắng nghe.
Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………...………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
……………………….……………
Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2016.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đồng dao: Con gà cục tác lá chanh.
TCDG: Dung dăng dung dẻ.
Chơi tự do: Đếm lá, bật ô, đuổi bóng, bập bênh..
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc đồng dao, biết thể hiện nhịp 6/8. Trẻ thích tham gia vào các trò
chơi: Dung dăng dung dẻ, đếm lá, bật ô, đuổi bóng, bập bênh..
- Kỹ năng: Rèn đọc nhịp thơ 6/8 cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ tích cực vào các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Sân chơi an toàn, mát
* Đồ dùng của trẻ:
- Đồ chơi sân trường
- Sọt, bóng, rổ…
* Nội dung tích hợp:
- Trò ch i : Mẹ đi chợ.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”.
- Trò chơi: Mẹ đi chợ.
- Trẻ cùng chơi
- Con lắng nghe bài đồng dao có gì nhé.
- Cô đọc lần 2
- Lắng nghe
- Tóm tắt nội dung đồng dao: có thịt gà, thịt heo, các loại
thịt cung cấp chất đạm giúp cho cơ thể chúng ta khỏe
mạnh.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô 2l
- Trẻ tham gia
- Mời nhóm, tổ, cá nhân đọc
- Cô sửa sai cho trẻ.
2/ Hoạt động 2: TCDG: Dung dăng dung dẻ.
+ Cách chơi: Cho trẻ nắm tay nhau thành từng nhóm, vừa
đi vừa đọc lời, khi đọc đến tiếng ‘dung’ thì vung tay về
- Lắng nghe
phía trước, tiếng ‘dăng’ thì vung tay về phía sau, tiếp tục
đến câu cuối cùng thì ngồi sụp xuống.
- Luật chơi: Ngồi nhanh vào từ sụp xuống…
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ chơi.
3/Hoạt động 3: Chơi tự do.
+ Chơi tự do:
- Đếm lá, bật ô, đuổi bóng, bập bênh..
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ tham gia chơi
- Nhận xét – kết thúc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
KỂ VỀ CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi 1 số đồ dùng trong gia đình
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ.
- Thái độ: Biết bảo quản đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
* ĐD của cô:
- Vật thật: Một số đồ dùng trog gia đình.
- Bàn, rổ.
* ĐD của trẻ:
- Đồ dùng đồ chơi: Đồ dùng trog gia đình.
* Nội dung tích hợp:
- Hát “Nhà của tôi”
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/Hoạt động 1: Đồ dùng của bé.
- Hát “Nhà của tôi”
- Trẻ hát.
- Khi đi học con cần đồ dùng gì? (Gợi ý trẻ kể tên đồ - Trẻ trả lời.
dùng cá nhân).
- GD trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.
2/Hoạt động 2: Đồ dùng gia đình.
- Nhu cầu trong gia đình cần những đồ dùng gì?
- Trẻ trả lời.
- Công dụng của đồ dùng ?
- Trẻ trả lời.
- Mời trẻ lên kể các đồ dùng trong sinh hoạt? (Công - Trẻ trả lời.
dụng).
- Cho trẻ chọn lô tô theo yêu cầu của cô: Con chọn
- Trẻ thực hiện.
giúp cô đồ dùng để ăn
- Tương tự cho trẻ chọn đồ dùng cá nhân....
- Cô bao quát, nhận xét.
3/Hoạt động 3: Nhận xét
- Trò chơi : Ai nhanh nhất.
- Cô nói cách chơi: Hai đội thi đua nhau chọn đồ
dùng sinh hoạt, đội nào chọn đúng có số lượng nhiều - Lắng nghe.
hơn đội đó thắng cuộc.
- Trẻ cùng chơi
- Hai đội thi đua nhau.
- Cô bao quát, nhận xét.
- Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia
đình.
Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………...………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
……………………….……………
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2016.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về rau củ quả có thể làm thực phẩm cho con người.
TCVĐ: Hái quả.
Chơi tự do: Nhảy dây, chuyển bóng, thẩy bóng vào xô, cắp cua, cầu tuột.
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết được các nhóm chất dinh dưỡng, giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
Trẻ thích tham gia vào các trò chơi: Hái quả. Nhảy dây, chuyển bóng, thẩy bóng vào
xô, cắp cua, cầu tuột.
- Kỹ năng: Rèn phát âm, nói tròn câu.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Sân chơi an toàn, mát
* Đồ dùng của trẻ:
- Đồ chơi sân trường
- Một số quả mủ, dây thung, bóng, sọt, rổ…
* Nội dung tích hợp:
- Trò ch i : Mẹ đi chợ.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Thực phẩm của bé
- Hát bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục.
- Trẻ cùng chơi
- Để cơ thề khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
- Ngoài tập thể dục ra c/c còn ăn uống ntn?
- Lắng nghe
- Chúng mình cùng quan sát những loại thực phẩm để giúp
chúng ta khỏe mạnh nhé.
- Cho trẻ quan sát rau, củ, quả (trò chuyện về các loại rau)
- Con hãy kể các loại thực phẩm mà con biết.
- Trẻ tham gia
- Rèn cho trẻ phát âm, nói tròn câu.
- GĐ trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe.
2/ Hoạt động 2: TCVĐ: Hái quả
+ Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm
- Cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu - Lắng nghe
lệnh của cô, trẻ làm chú gấu bò qua đường hẹp (bò bằng 2
tay, 2 chân), khi bò hết đường hẹp trẻ bật liên tục qua các
vòng tròn. Sau đó, chạy dích dắc qua các chướng ngại vật
đến cây hái quả chạy về bỏ vào sọt đựng quả, về xếp cuối - Trẻ tham gia chơi.
hàng chờ đến lượt sau.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ chơi.
3/Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Trẻ tham gia chơi.
+ Chơi tự do:
- Đếm lá, bật ô, đuổi bóng, bập bênh..
- Trẻ tham gia chơi
- Nhận xét – kết thúc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NGHE HÁT: CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI.
- Kiến thức: Trẻ thích tham gia hát cùng cô, hiểu nội dung bài hát
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ cảm nhận giai diệu bài hát
- Thái độ: GD trẻ không ăn quả xanh, uồng nước lã.
II. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Nhạc không lời
*Đồ dùng của trẻ:
- Một số loại quả (quả mủ)
*Nội dung tích hợp:
- Trò chơi: Trời nắng trời mưa
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Ai ngoan
- Trò chơi: Trời nắng trời mưa
- Trẻ cùng hát
- Nếu trời mưa thì các con phải làm gì?
- Trẻ trả lời
- Trời mưa thì các con ở trong nhà, nếu đi ra mưa thì sẽ bị - Trẻ trả lời
như thế nào?
- Ngoài ra các con ăn uống không tốt cũng sẽ bị bệnh nữa
đó. Các con lắng nghe xem chú cò ăn uống như thế nào mà
bi bệnh nhé.
- Lắng nghe
2/ Hoạt động 2: Bé cùng đọc thơ.
- Cô hát cho trẻ nghe 11
- Nói ND: Con cò với cài gì cũng ăn, nên đến tối về nhà
đau bụng..
- Cô cho trẻ nghe lại l2 kết hợp nhạc
- Trẻ tham gia.
- Cả lớp cùng cô với cô 2l kết hợp nhạc
- Mời tổ nhóm, cá nhân cùng hát
- Động viên trẻ cùng hát.
* Đàm thoại
- Trẻ trả lời
- Chú cò có ngoan không nào?
- Trẻ trả lời
- Các con có bắt chước chú Cò không nào?
- Trẻ trả lời
- GD trẻ không ăn quả xanh, uồng nước lã.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi.
- Trò chơi: Chọn quả
- Hai đội thi đua nhau chọn quả chin giúp bạn: đội nào
chọn đúng có số lượng nhiều là đội chiến thắng.
- Trẻ cùng thi đua.
- Lắng nghe.
- Cô bao quát, nhận xét.
- Kết thúc.
- Trẻ tham gia.
Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………...………….....
…………………………………………………………………………………………
……………………………….