Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

bài giảng tương tác thuốc đại học dược hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 12 trang )

MỤC TIÊU HỌC TẬP

TƯƠNG TÁC THUỐC
(Drug Interaction)

1. Phân biệt được tương tác dược lực học và dược
động học
2. Trình bày được cơ chế tương tác Thuốc - Thuốc ở
4 giai đoạn ADME và nêu ý nghĩa trong điều trị.
3. Nêu được ảnh hưởng của thức ăn và nước uống
thuốc đến số phận của thuốc trong cơ thể.
4. Phân tích được các yếu tố quyết định thời gian

TS. Nguyễn Thành Hải
Bộ môn Dược lâm sàng

Tương tác thuốc

uống thuốc hợp lý.

Sở Y tế ..........................
BV..................................
Điện thoại ......................
ĐƠN THUỐC
Họ và tên người bệnh: Nguyễn Văn X.
Tuổi: 25
Nam/Nữ: nam
Địa chỉ........................................................................................................................
Chẩn đoán: Nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm dạ dày
Chỉ định dùng thuốc:


- Tương tác thuốc - thuốc

1.
2.
3.

- Tương tác thuốc - thức ăn - đồ uống

4.
5.

1. Có tương tác thuốc?
(T-T; T-TA)

Ciprofloxacin 500mg, 14 viên
Ngày uống 2 viên, chia làm 2 lần
Omeprazol 20mg, 14 viên
Ngày uống 2 viên, chia làm 2 lần
Clarithromycin 250mg, 28 viên
Ngày uống 4 viên, chia làm 2 lần
Amoxicilin 500mg, 28 viên
Ngày uống 4 viên, chia làm 2 lần
Maalox 14 viên
Ngày uống 2 viên, chia làm 2 lần

Cộng khoản: 05 khoản

2. Lập kế hoạch uống
thuốc hợp lý nhất
3. Tư vấn nên tránh uống

loại nước nào? (T-ĐU)
Ngày

tháng
năm 2012
Bác sĩ khám bệnh

Khám lại xin mang theo đơn này

Tương tác thuốc

Phối hợp Thuốc - Thuốc

TT Dược lực học

TT Dược động học

TTT là hiện tượng xảy ra khi SD đồng thời hai
hay nhiều thuốc, hậu quả là thay đổi tác dụng

HẬU QUẢ

hoặc độc tính của một trong các thuốc đó
Tăng tác dụng

Giảm tác dụng

1



Tương tác thuốc

Tương tác thuốc

Một vài con số….

Một vài con số….

Các cặp tương tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” (Potential Adverse
Drug Interaction): > 2500 cặp; tuy nhiên không phải lúc nào
chúng cũng gây ra hậu quả hoặc được phát hiện trên thực tế
lâm sàng.
(Stockley’s Drug Interactions)

Các nghiên cứu khác nhau, sử dụng các công cụ phát hiện
tương tác thuốc khác nhau, trên các đối tượng khác nhau, cho
kết quả đơn thuốc có tương tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” rất cao
(dao động từ 35-60%)
Lara Magro, Ugo Moretti & Roberto Leone (2012) , Expert Opin. Drug Saf. 11(1):83-94

Tương tác thuốc

Một nghiên cứu hồi cứu trên 520 bệnh nhân nhận thấy tương
tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” lên đến 51% trong các đơn thuốc
bệnh nhân đang dùng (đánh giá tại thời điểm nhập viện), 63%
trong đơn thuốc ra viện; trong đó tương tác thuốc được phần
mềm xếp vào loại “Major” – tương tác thuốc nghiêm trọng
tương ứng là 13% và 18%. Tuy nhiên, trong số các trường hợp
đơn thuốc nhập viện có tương tác thuốc “tiềm tàng”, chỉ có
2,4% bệnh nhân có lý do nhập viện liên quan đến tương tác

thuốc.
Fokter N, Mozina M, Brvar M. (2010), Potential drug-drug interactions and admissions due to drug-drug
interactions in patients treated in medical departments. Wien Klin Wochenschr;122:81-8

Tương tác thuốc

Một vài con số….

Một vài con số….

Tương tác thuốc là nguyên nhân nhập viện với tỷ lệ 0-2,8%
Jankel CA, Fiterman LK (1993) Epidemiology of drug-drug interactions as a cause of hospital admissions.
Drug Saf 9:51–9

Người cao tuổi nhập viện do ADR liên quan tới tương tác thuốc với tỷ lệ đến 15%
Egger T, et al. (2003) Identification of adverse drug reactions in geriatric inpatients using a computerised drug
database. Drugs Aging 20:769–76

Tại Ý, một nghiên cứu trên 45.315 ADR, 21,7% có thể được giải thích liên quan
đến tương tác thuốc
Leone R, et al. (2012) Identifying adverse drug reactions associated with drug-drug interactions. Drug Saf
33:667–75

Phân tích dữ liệu báo cáo ADR tự nguyện tại trung tâm cảnh giác dược Canada,
trong 1193 báo cáo ADR trên bệnh nhi, có 1% liên quan đến tương tác thuốc
Carleton BC, Smith MA, Gelin MN (2007), Heathcote SC. Paediatric adverse drug reaction reporting:
understanding and future directions. Can J Clin Pharmacol;14:e45-57

NC thuần tập hồi cứu trên 433 BN >60 tuổi tại một trung tâm
chăm sóc sức khỏe ban đầu (Brazil) trong thời gian từ 11/2010

đến 11/2011.
Kết quả:
- Tỷ lệ tương tác thuốc gây ADR: 6% (n=30)
- Thuốc gặp TTT: Warfarin (37 %), acetylsalicylic acid
(17 %), digoxin (17 %), spironolacton (17 %).
- Các ADR do tương tác thuốc: xuất huyết tiêu hóa (37%),
tăng kali máu (17%), bệnh lý cơ (13%)
Eur J Clin Pharmacol. 2012 Dec;68(12):1667-76.

Tương tác thuốc

Tương tác thuốc

Một vài con số….

Một vài con số ….

NC thuần tập hồi cứu trên các BN ≥ 66 tuổi, nhập viện do độc
tính liên quan đến 3 thuốc glyburid; digoxin; ACEI tại Ontario,
Canada từ 1/1/1994 đến 31/12/2000, nhằm xác định mối liên
quan với việc dùng kèm các thuốc khác trong một tuần trước khi
nhập viện.
Kết quả:
BN nhập viện do tụt đường huyết liên quan đến glyburid
(N=909): biến cố tụt đường huyết cao hơn đến 6 lần ở nhóm các
bệnh nhân trong một tuần trước đó có sử dụng co-trimoxazol (OR
sau khi đã hiệu chỉnh: 6,6; 95% CI 4,5-9,7)
JAMA. 2003;289(13):1652-1658

Kết quả (tiếp)

BN nhập viện do độc tính digoxin (N=1051): độc tính digoxin
xảy ra cao hơn ở nhóm các bệnh nhân trong một tuần trước đó có
sử dụng clarithromycin (OR sau khi đã hiệu chỉnh 11,7; 95% CI
7,5-18,2).
BN nhập viện do tăng kali máu liên quan đến dùng ACEI
(N=523): tăng kali máu xảy ra cao hơn ở nhóm các bệnh nhân có
sử dụng đồng thời các thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali (OR sau khi đã
hiệu chỉnh 20,3; 95% CI 13,4-30,7).
JAMA. 2003;289(13):1652-1658

2


Tương tác thuốc

Tương tác thuốc

Ca lâm sàng….

Ca lâm sàng….

BN nam, 64 tuổi, nhập viện do suy thận (Creatinin 8mg/dL (~ 707mol/l);
CK tăng (91 445 U/L); đau và yếu cơ.

• BN 56 tuổi, HIV + ĐTĐ typ 2, ĐT đường huyết ổn định bằng
gliclazid trong hai năm

Cách đây khoảng 3 tuần, BN viêm xoang và đã được điều trị bằng
clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày
Từ 6 tháng nay, BN được điều trị bằng simvastatin 80mg/ngày

BN được điều trị tích cực bằng thẩm tách máu, truyền dịch, NaHCO3 …

• BN bị nấm candida miệng, được ĐT bằng fluconazol
200mg/ngày.
• Một tuần sau, BN phải nhập viện trong tình trạng rất mệt.

BN nhiễm khuẩn BV và tử vong sau 3 tháng điều trị tại BV

• Đường huyết của BN là 2,2mmol/L, BN phải ngừng gliclazid
KL: Globin cơ niệu kịch phát, suy thận cấp
do tương tác thuốc (TTT CCĐ)
Br J Clin Pharmacol (2001) 52, 456-7

The Annals of Pharmacotherapy, 2001 January, Volume 35, pp. 26-31

TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC

Tương tác thuốc - thuốc
- Tương tác dược lực học

TT hiệp đồng

TT đối kháng

TT do các thuốc TD trên cùng một receptor

-Tương tác dược động học

TT do các thuốc có cùng đích TD
TT do các thuốc cộng độc tính


TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC
TT do các thuốc có cùng “đích TD” – Ví dụ
TT do các thuốc TD trên cùng một receptor

- Huyết áp
VD:

Ví dụ:
Bệnh nhân tăng huyết áp kèm đau thắt ngực ổn định, bác sĩ
điều trị bằng propranolol

Phối hợp nhiều thuốc cùng có tác dụng hạ HA
Phối hợp ACEI và NSAID

- Dẫn truyền nhĩ - thất
VD: chẹn beta + chẹn kênh calci NDHP (như diltiazem)

Khai thác tiền sử bệnh nhân phát hiện bệnh nhân hen phế quản

- Kali máu
VD: phối hợp nhiều thuốc cùng có khả năng làm thay đổi kali máu

TƯƠNG TÁC THUỐC ?

- Đường máu
VD: phối hợp nhiều thuốc cùng có tác dụng hạ đường máu hoặc phối hợp
thuốc điều trị ĐTĐ với các thuốc có khả năng làm thay đổi đường máu


3


Một số thuốc làm tăng đường huyết:
- Epinephrin
- Glucocorticoid
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc chống loạn thần (không điển hình): clozapine,
olanzapine, risperidone
- Thuốc ức chế HIV-1 protease: ritonavir, lopinavir, aprenavir,
nelfinavir, indinavir, saquinavir
- Thuốc chẹn kênh calci
- Thuốc chẹn thụ thể H2 histamin
- Phenytoin
- Clonidin
- Morphin
- Heparin
- Acid Nalidixic
Goodman & Gilman's Pharmacology
-…

Một số thuốc làm hạ đường huyết:
- Các salicylat
- Các thuốc ức chế ACE
- Một số NSAID
- Clofibrate
- Theophylline
- Mebendazole
- Sulfonamides
- Sulbactam–ampicillin

- Tetracycline
- Pyridoxine
-…

Goodman & Gilman's Pharmacology

TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC
TT do các thuốc cộng độc tính – Ví dụ
- Các thuốc cùng kéo dài khoảng QT, nguy cơ xoắn đỉnh
VD: Amiodaron + fluoroquinolon (CCĐ moxifloxacin)

- Các thuốc cùng gây bệnh lý cơ
VD: Statin + fibrat (CCĐ gemfibrozil)

- Các thuốc cùng làm giảm áp lực lọc cầu thận, gây suy thận
chức năng
VD: ACEI + furosemid

-Các thuốc cùng gây loét ống tiêu hóa
22

VD: aspirin + NSAID

TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC
Ví dụ:
Bệnh nhân suy tim, dùng các thuốc sau:
- Digoxin
- Enalapril

TƯƠNG TÁC THUỐC ?


- Furosemid
- Spironolacton
- Kali

4


TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC
Ví dụ:
Bệnh nhân suy tim, dùng các thuốc sau:
- Digoxin
- Enalapril
- Furosemid
- Spironolacton
- Kali

Tương tác thuốc “tiềm tàng”
các hậu quả bất lợi:
- Tụt HA
- Tăng/giảm kali máu
- Suy thận cấp
- Ngộ độc digoxin

Thay đổi hấp thu tại vị trí đưa thuốc

TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

Do thay đổi pH tại dạ dày
Lưu ý khi sử dụng các thuốc làm tăng pH với các thuốc hấp thu

phụ thuộc pH dạ dày

• Thay đổi hấp thu tại vị trí đưa thuốc
• Thay đổi phân bố của thuốc trong cơ thể

Ví dụ: NC trên 11 người tình nguyện khỏe mạnh, dùng đơn liều itraconazol
(viên nang) 200mg vào ngày 1 và ngày 15.
NTN uống omeprazol 40mg/ngày liên tục từ ngày 2 đến ngày 15

• Thay đổi chuyển hoá của thuốc tại gan

Kết quả: tại ngày 15, Cmax và AUC của itraconazol giảm tương ứng là 64%
và 68%

• Thay đổi bài xuất thuốc qua thận

Kết luận của NC: Omeprazol làm giảm sinh khả dụng của itraconazol, không
dùng đồng thời hai thuốc này
EUROPEAN JOURNAL OF CLINICAL PHARMACOLOGY
Volume 54, Number 2 (1998), 159-161

Thay đổi hấp thu tại vị trí đưa thuốc
Do thay đổi nhu động đường tiêu hóa
Azol chống nấm:
-Ketoconazol, itraconazol, posaconazol: giảm hấp thu khi

-Liên quan đến tháo rỗng khỏi dạ dày và thời gian lưu thuốc
trong ruột non, phụ thuộc vào đặc tính hấp thu của thuốc chịu
tương tác  khó dự đoán hậu quả của TTT


pH dạ dày tăng (do PPI, do kháng H2 Histamin, do antacid)
- Fluconazol, voriconazol: tương tác không có ý nghĩa LS

Ví dụ
Metoclopramid làm tăng nồng độ cyclosporin:
Cmax tăng từ 388ng/ml lên 567 ng/ml
AUC tăng từ 3370ng.h/ml lên 4120 ng.h/ml
Metoclopramid làm giảm nồng độ digoxin:

Stockley's Drug Interactions

Cmax giảm từ 0,72ng/ml xuống 0,46 ng/ml

5


Thay đổi hấp thu tại vị trí đưa thuốc
Do tạo phức khó hấp thu/ cản trở hấp thu
C
mcg/ml

TT GIỮA CIPROFLOXACIN (uống 750mg)
VÀ ANTACID (Mg(OH)2 + Al (OH)3)
Trình tự K/c giữa
uống
2 thuốc
(h)

Cmax (g/ml)
Đơn độc


Phối hợp

Tetracyclin 0.25

2.5

AUC phối hợp
/AUC đơn độc
(%)

C–A

2

3,01

3,96

107,0

A– C

0,08

3,42

0,68

15,1

23,2

2

Dïng ®¬n ®éc
1.5

Víi antacid

A– C

2

3,42

0,88

0.5

A– C

4

3,01

2,62

70,0

0


A– C

6

2,63

2,64

108,5

1

0

5

10

15

20

25

30

t(h)

Effects of aluminum and magnesium antacids and ranitidine on the

absorption of ciprofloxacin. Clin Pharmacol Ther (1989) 46, 700–705.

Thay đổi phân bố thuốc

Thay đổi phân bố thuốc

Đẩy nhau khỏi liên kết
protein huyết tương

• Đẩy nhau khỏi liên kết protein
huyết tương

Lưu ý với các thuốc:
+ liên kết T-P > 80%
+ cửa sổ điều trị hẹp
Hậu quả sẽ nặng nề hơn nếu cơ
chế tương tác “kép” hoặc trên
BN suy gan/thận
VD: methotrexat - NSAID

• Thay đổi tỷ lệ nước dịch ngoại
bào của cơ thể

Thay đổi chuyển hóa thuốc

Thay đổi chuyển hóa thuốc

Thuốc 2

Cảm ứng enzym


CYT P450

Thuốc 1

CYT P450

Thuốc 1
dạng chuyển hóa
(mất hoạt tính)

Thuốc 1

Lưu ý: quá trình cảm ứng
enzym cần có thời gian

Thuốc 1
dạng chuyển hóa
(mất hoạt tính)

Thuốc 1 tăng chuyển hóa, giảm/mất hoạt tính

6


Thay đổi chuyển hóa thuốc

Thuốc 2

Thay đổi chuyển hóa thuốc


Ức chế enzym

Thuốc 2

Ức chế enzym

CYT P450

Lưu ý: quá trình ức chế
enzym xảy ra nhanh

Thuốc 1
dạng chuyển hóa
(mất hoạt tính)

Thuốc 1

Thuốc 1 giảm chuyển hóa, tăng hoạt tính (tăng độc tính)

CYT P450

Thuốc 1
(dạng pro-drug)

Thuốc 1
(dạng hoạt tính)

Thuốc 1 không chuyển sang dạng hoạt tính → không có/giảm
hiệu quả lâm sàng


CYP

Thay đổi chuyển hóa thuốc

Cơ chất (Thuốc được chuyển hóa)

Saxagliptin
Thuốc ức chế (làm tăng nồng độ cơ chất)

Tỷ lệ các isozym tham gia CH thuốc

Tỷ trọng các isozym/Cyt P450 tp
Thuốc cảm ứng (làm giảm nồng độ cơ chất)

Ca lâm sàng: Br J Clin Pharmacol (2001) 52, 456-7

Tương tác thuốc
Ca lâm sàng….
• BN 56 tuổi, HIV + ĐTĐ typ 2, ĐT đường huyết ổn định bằng
gliclazid trong hai năm

Fluconazol/miconazol ức chế CYT P450 (CYP2C9),
làm giảm phá hủy dẫn đến tăng nồng độ một số

• BN bị nấm candida miệng, được ĐT bằng fluconazol
200mg/ngày.

sulphonylurea (Cmax và AUC có thể tăng đến 2-3
lần). Lưu ý hiệu chỉnh liều. (BNF chống chỉ định sử


• Một tuần sau, BN phải nhập viện trong tình trạng rất mệt.

dụng miconazol với gliclazid/glipizid)

• Đường huyết của BN là 2,2mmol/L, BN phải ngừng gliclazid
Br J Clin Pharmacol (2001) 52, 456-7

7


Tương tác thuốc

Ca lâm sàng: Diabetes Care (2000) 23, 1204-5

Ca lâm sàng….
BN 65 tuổi, ĐTĐ typ 2, hai năm nay
được điều trị ổn định bằng gliclazid 80mg/ngày
BN mắc lao, điều trị bằng RHZ
Đường huyết lúc đói tăng, cần tăng liều gliclazid
lên 120mg và sau đó là 160mg/ngày.
Nồng độ đỉnh gliclazid trong máu BN là 1,4mcg/ml

Rifampicin cảm ứng men chuyển hóa thuốc ở gan
(CYP 2C9), làm tăng phá hủy dẫn đến giảm nồng
độ glyclazid trong máu BN, dẫn đến không kiểm
soát được ĐH và cần tăng liều gliclazid. Sau khi
ngừng rifam, hệ CYP2C9 trở lại bình thường,
lượng thuốc bị phá hủy giảm, nồng độ gliclazid
tăng vọt có thể gây tụt ĐH do đó liều gliclazid lại


Ngừng rifampicin, nồng độ đgliclazid tăng đến 4,7 mcg/ml,
do đó liều gliclazid trên BN lại phải giảm xuống 80mg/ngày

cần giảm về liều ban đầu (liều trước khi có TTT)

Diabetes Care (2000) 23, 1204-5

Ca lâm sàng
The Annals of Pharmacotherapy, 2001 January, Volume 35, pp. 26-31

Chuyển hóa của các statin:

BN nam, 64 tuổi, nhập viện do suy thận (Creatinin 8mg/dL (~ 707mol/l);

- Simvastatin, Lovastatin, Atorvastatin: CH qua CYP3A4

CK tăng (91 445 U/L); đau và yếu cơ.

- Fluvastatin: CH qua CYP2C9

Cách đây khoảng 3 tuần, BN viêm xoang và đã được điều trị bằng

- Pravastatin and rosuvastatin : Ít CH qua CYT P450

clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày
Từ 6 tháng nay, BN được điều trị bằng simvastatin 80mg/ngày
BN được điều trị tích cực bằng thẩm tách máu, truyền dịch, NaHCO3 …

- Simvastatin, Lovastatin, Atorvastatin: rất nhiều TTT


BN nhiễm khuẩn BV và tử vong sau 3 tháng điều trị tại BV

- Fluvastatin: chỉ TT với các thuốc cảm ứng hoặc ức chế

KL: Globin cơ niệu kịch phát, suy thận cấp
do tương tác thuốc (TTT CCĐ)

Itraconazole
Ketoconazole
Erythromycin
Clarithromycin
Telithromycin
Ức chế HIV protease
Nefazodone
Gemfibrozil: CCĐ,
nếu thật cần thiết
thì ko được dùng
quá 10mg
Simvastatin

Khi phối hợp liều
Simvastatin không
được quá 10mg
Ciclosporin
Danazol
Các fibrate (trừ
fenofibrate)

- Pravastatin and rosuvastatin : Ít TTT


Thay đổi bài xuất thuốc qua thận

Tương tác của simvastatin
TT chống chỉ định

CYP 2C9 (rifampicin, fluconazol…)

Khi phối hợp liều
Simvastatin không
được quá 20mg
Amiodarone
Verapamil

Thay đổi pH nước tiểu
Cạnh tranh chất mang

Khi phối hợp liều
Simvastatin không
được quá 40mg
Diltiazem

8


Thay đổi bài xuất thuốc qua thận

Thải qua TB biểu mô ống thận:

Thay đổi bài xuất thuốc qua thận


Tái hấp thu qua TB biểu mô ống thận:
Thay đổi pH nước tiểu
Kiềm hóa nước tiểu:
• Tăng thải trừ thuốc có b/c acid yếu dẫn tới giảm TD
• Giảm thải trừ thuốc có b/c base yếu dẫn tới tích lũy, gây độc

Acid hóa nước tiểu:
VD: Probenecid làm giảm thải trừ dẫn đến làm tăng nồng độ
của methotrexat lên 3 đến 4 lần

• Tăng thải trừ thuốc có b/c base yếu
• Giảm thải trừ thuốc có b/c acid yếu

Một số sách/phần mềm duyệt TTT
Sách:
1. Bộ y tế (2006). Tương tác thuốc và

chú ý khi chỉ định. NXB Y học
2. Ivan H Stockley. Drug Interactions.
Pharmaceutical Press
()

Phần mềm duyệt TTT
Offline
• Drug Interation Facts
• MIMS interactive

Tương tác thuốc
- Tương tác thuốc - thuốc


Online





- Tương tác thuốc - thức ăn - đồ uống

9


Tương tác thuốc - thức ăn

Tương tác thuốc - thức ăn

TT trong giai đoạn hấp thu

TT Dược lực học

TT Dược động học

- TA mặn ( Na+)  TT với thuốc

- Chủ yếu TT trong giai đoạn hấp thu

điều trị THA, GC…

- Một số ít TT liên quan đến chuyển


- TA nhiều tyramin (phomat, rượu

hóa và thải trừ thuốc

Tăng hấp thu

Giảm hấp thu

Thuốc - Thức ăn

vang đỏ, gan ngỗng, bia...)   td phụ
của IMAO (iproniazid..)

- TA nhiều Vit K (bắp cải, supslơ...)
  td chống đông của AVK (warfarin,

Chậm hấp thu

Không ảnh hưởng

discoumarol..)

Thời điểm uống thuốc so với bữa ăn

Thời điểm uống thuốc so với bữa ăn

• Vào bữa ăn
• Vào bữa ăn

+ Thuốc kích thích bài tiết dịch TH,


• Xa bữa ăn

+ Thuốc kích ứng mạnh, vd: doxycyclin,...

• Tùy ý

+ Thuốc hấp thu quá nhanh lúc đói,
vd: diazepam, levodopa, levamisol..
+ Thuốc  hấp thu với TA,
vd: Vit, muối khoáng...

Thời điểm uống thuốc so với bữa ăn

• Xa bữa ăn
+ Thuốc giảm hấp thu với TA, vd: ampi...
+ Thuốc ko cần thời gian lưu dạ dày, vd: viên
bao tan ở ruột, giải phóng chậm...
+ Theo cơ chế tác dụng, vd: antacid uống 1h
sau ăn; hoặc sucrafat uống 1h trước ăn

Thời điểm uống thuốc so với bữa ăn

• Tùy ý
+ Thuốc không bị giảm hấp thu với TA,
vd: Augmetin...
+ Thuốc bị TA làm chậm hấp thu,
vd: Cephalexin..
+ Thuốc không bị kích ứng đường tiêu hóa.


10


Tương tác thuốc - nước uống

Loại nước uống

Tương tác thuốc - nước uống

Loại nước uống
Ảnh hưởng của sữa/sữa chua
đến hấp thu ciprofloxacin

Ảnh hưởng của sữa/sữa chua
đến hấp thu norfloxacin

Tương tác thuốc - nước uống

Tương tác thuốc - nước uống

Loại nước uống

Nång ®é thuèc (mcg/ml)

Felodipin 10mg LP
18.0

Nước
thường
N­íc

b­ëi

16.0

Nước
bưởi
N­íc
th­êng

Nước bưởi
(Grapefruit juice)

14.0

ức chế CYT P450

12.0
10.0

làm tăng nồng độ

8.0
6.0

thuốc trong máu

4.0
2.0
0.0
0.0


1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

9.0

thêi gian (h)

Ảnh hưởng của nước bưởi đến chuyển hoá thuốc

Thuốc bị thay đổi nồng độ
do TT nước bưởi (Grapefruit Juice)

Tương tác thuốc - nước uống

Lượng nước uống


Chẹn calci: felodipin, nimodipin, nisoldipin, nitrendipin

AMoxicillin 0.5g
10

Ức chế MD: cyclosporin, tacrolimus
Ức chế protease: saquinavir
Benzodiazepin: diazepam, midazolam, triazolam
Thuốc khác: itraconazol, carbamazepin,cisaprid…

Nång ®é thuèc trong m¸u
(mcg/ml)

Statin: atorvastatin, cerivastatin, lovastatin, simvastatin
Uèng víi 250 ml n­íc

7.5

Uèng víi 25 ml n­íc

5

2.5

0
0

2

4


6 (h)
thêi gian

8

10

12

11


Tương tác thuốc - nước uống

Thời điểm uống thuốc trong ngày

Lượng nước uống
Erythromycin

• Mục đích dùng thuốc
• Dược lý thời khắc
• Tương tác thuốc - thuốc
• Tương tác thuốc - thức ăn - đồ uống

Xin trân trọng cám ơn!

12




×