Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Một vài suy nghĩ về việc rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học trong thể đối sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.59 KB, 9 trang )

Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO HảI PHòNG
TRƯờng thpt chuyên trần phú.

MộT VàI SUY NGHĩ Về VIệC RèN LUYệN Kỹ
NĂNG CảM THụ VĂN HọC TRONG THế ĐốI
SáNH CHO HọC SINH GIỏI

Ngời viết: Ân Thị Vân Chi

Năm học 2012-2013


a/Đặt vấn đề:
Trong thực tế những năm gần đây,các kì thi học sinh giỏi cũng nh thi đại
học bộ môn văn rất chú trọng vấn đề so sánh văn học.
So sánh văn học là thao tác lập luận cơ bản của kĩ năng nghị luận. So sánh
để thấy chỗ giống nhau, nhằm soi sáng mặt kế thừa truyền thống và mặt đổi
mới của tác phẩm, hoặc đánh giá những chuyển biến trong t tởng và phong
cách của một cây bút trong những tác phẩm viết chung một đề tài, một chủ
đề ở nhiều thời điểm khác nhau. Có khi so sánh chỉ để làm nổi bật một vài
chi tiết, hình ảnh, từ ngữ nào đó của tác phẩm. Có thể nói so sánh là một thao
tác lập luận hết sức cần thiết trong văn nghị luận: một mặt nó làm sáng tỏ vấn
đề nghị luận, mặt khác nó chứng tỏ ngời viết có kiến thức rộng rãi, phong
phú, có đợc khả năng t duy và cảm thụ văn học tốt. Điều này rất cần thiết đối
với một học sinh giỏi văn. Học sinh giỏi văn cần đợc luyện thao tác lập luận
so sánh để trở thành một kĩ năng làm văn thành thạo và chuyển hoá thành
thói quen so sánh liên hệ trong việc thực hành làm văn.

B) Nội dung chuyên đề:
I) Khái niệm so sánh:
* So sánh là việc ngời ta đặt một sự việc này bên cạnh một hoặc nhiều sự vật


khác để xem xét bằng cách đối chiếu, nhờ đó việc nhận thức đợc kĩ lỡng hơn,
toàn diện, sâu sắc hơn.
* Tuy nhiên cần phân biệt hai phạm trù so sánh sau đây thờng bắt gặp trong
quá trình đọc văn và làm văn: tu từ so sánh và lập luận so sánh.
So sánh tu từ là biểu hiện t duy nghệ thuật của ngời sáng tạo. Đây là thủ
pháp nghệ thuật giúp nhà văn thể hiện đợc một cách sinh động và đầy giá trị
mĩ cảm đối tợng miêu tả, qua đó nói lên thông điệp mà mình muốn gửi gắm.
Chẳng hạn khi đọc câu thơ của Hàn Mạc Tử : Vờn ai mớt quá xanh nh
ngọc ta cảm nhận đợc xúc cảm ngỡ ngàng, say sa thích thú của nhân vật trữ
tình trớc khung cảnh khu vờn ai đó mớt mát rời rợi một sắc xanh. Khu vờn
trong ấn tợng bao quát tựa nh một khối ngọc bích khổng lồ ngập tràn sắc
xanh, ánh xanh. Chỉ qua một nét vẽ , khung cảnh thôn Vĩ đã hiện lên thật
thanh tú mà cao sang, đơn sơ mà lộng lẫy, trong nỗi nhớ niềm yêu của thi sĩ
họ Hàn. Khi viết văn nghị luận, để lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có chất
văn, ngời viết có thể sử dụng tu từ so sánh.
Lập luận so sánh là một thao tác t duy, là biểu hiện của t duy khoa học, lập
luận so sánh thuộc về ngời phân tích, cảm thụ bình giá tác phẩm văn học.
Thao tác lập luận so sánh đợc vận dụng trong quá trình phân tích, cảm thụ sẽ
giúp cho bài viết sinh động, phong phú và có sức thuyết phục. Nhiều khi chỉ
cần so sánh là đủ làm nổi bật đợc vấn đề nghị luận.Chẳng hạn để làm sáng tỏ
luận điểm: Mỗi nhà văn mang đến một cách nói riêng của họ. Chế Lan
Viên so sánh: Cùng một ý Ngời đàn bà khóc nh cánh hoa lê đầm ma (Lê
hoa nhất chí xuân tái vũ- thơ Bạch C Dị) Nguyễn Du viết:Cành hoa lê đã


đầm đìa giọt ma,Tản Đà viết:Cành hoa lê trĩu hạt m a xuân dầm. Cùng
một ý bàn tay đàn đến chảy máu, Nguyễn Du viết: Bốn dây nhỏ máu năm
đầu ngón tay,Tơng An Quận Vơng viết: Bốn dây ứa máu tì bà
(Dẫn theo Muốn viết một bài văn hay-NXB GD 1995- trang 129)
II)Qui trình so sánh:

Là một thao tác thuộc t duy khoa học, lập luận so sánh thông thờng sẽ đi
qua các bớc nh sau:
*Bớc 1:Liên hệ, liên tởng
Là sự liên tởng đến những sự vật, đối tợng cùng loại hoặc khác loại để liên
hệ, đối chiếu. Đây là cơ sở, nền tảng để thực hiện thao tác so sánh. Muốn có
đợc sự liên hệ so sánh, đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức văn học rất
phong phú, kiến thức càng phong phú sâu rộng bao nhiêu thì sự liên hệ càng
tốt, càng hay bấy nhiêu. Đồng thời học sinh cũng cần có ý thức đối chiếu, so
sánh, liên hệ, coi đó là một kỹ năng làm văn cần thiết.
Trong thao tác lập luận so sánh có hai hớng liên hệ: Liên hệ bằng chiều
liên tởng tơng đồng, liên hệ bằng chiều liên tởng tơng phản. So sánh để chỉ ra
những nét giống nhau gọi là so sánh tơng đồng, so sánh để chỉ ra những nét
khác biệt, đối lập là so sánh tơng phản. Nhng nhìn chung so sánh là để chỉ ra
sự giống nhau, khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự
vật, hiện tợng. Đó là cái đích hớng tới của lập luận so sánh văn học.
Ví dụ:Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân có thể so sánh với Một đám cới của
Nam Cao. Đó cùng là hạnh phúc trăm năm của con ngời mà diễn ra trong
những hoàn cảnh éo le, trong cái tăm tối đói khát ghê ngời của xã hội cũ, ở đó
ngời ta thấy đợc cái thảm cảnh của ngời nghèo. Song ngời ta còn thấy đợc vẻ
đẹp nhân cách và tâm hồn của con ngời trong những tình cảnh khốn cùng.
Tuy nhiên trên cơ sở những nét tơng đồng đó, so sánh cũng cho ta thấy nét
khác biệt trong sự khám phá , phát hiện của mỗi nhà văn. Một đám cới kết
thúc bằng cảnh tợng đêm tối và sự chia tay xót xa, ngậm ngùi của cha con cái
Dần . Nam Cao kết thúc tác phẩm trong một tiếng thở dài ngao ngán và đầy
xót thơng cho số kiếp con ngời, tạo ấn tợng cho ngời đọc về một đám cới
buồn-đám cới chạy đói. Vậy mà cái đói và thậm chí cả cái chết vẫn đeo bám
riết róng con ngời. Còn Kim Lân kết thúc tác phẩm trong một buổi sớm ban
mai và Bữa cơm thảm hại của ngày đói, nhng cha khi nào mẹ con bà cụ Tứ
lại đầm ấm, vui vẻ, hoà hợp đến nh vậy. Cái đói vẫn ám ảnh con ngời, nhng
những tín hiệu đổi đời đã đợc vẫy lên tơi sáng với hình ảnh đoàn ngời đói đi

trên đê Sộp và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới hiện lên trong trí óc của
Tràng. Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân cũng có thể so sánh với Hạnh phúc
của một tang gia của Vũ Trọng Phụng. Đây là sự so sánh tơng phản giữa một
đám cới và một đám ma. Đám cới của Tràng không có gì thuộc về hình thức
và lễ nghi, nhng thực sự là một đám cới, một hạnh phúc. Đám ma của cụ cố
Tổ có tất cả các lễ nghi, nghi thức của một đám ma, song thực chất đó không
phải là một đám ma, nó giống nh một đám rớc, một đám hội. Với đám cới
của Tràng, Kim Lân muốn khẳng định tình yêu thơng có thể giúp con ngời
chiến thắng đợc những cái khốc liệt, éo le của hoàn cảnh. Qua đám tang của
cụ cố Tổ, Vũ Trọng Phụng nói đợc cái dởm của con ngời ở thời đại mà cái


dởm đợc lên ngôi. Đó là tình trạng suy đồi đạo đức của những kẻ mang danh
thợng lu, chúng hòng lấy cái loè loẹt, ầm ỹ bề ngoài để che đậy cái giả dối,
rỗng tuếch bên trong.
Phân tích chi tiết Mị uống rợu trong đêm tình mùa xuân, có thể liên hệ
đến tứ thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hơng khi xa (Chén rợu hơng đa, say lại
tỉnh- Vầng trăng bóng xế, khuyết cha tròn) để thấy đợc sự gặp gỡ trong hình
ảnh những ngời phụ nữ rơi vào bi kịch duyên phận trớ trêu. Cũng có thể liên
hệ rộng hơn tới hình ảnh Chí Phèo uống rợu khi bị Thị Nở cự tuyệt, để thấy
đó là những đoạn văn tuyệt bút miêu tả rất hay bi kịch của con ngời, uống rợu
để giải thành sầu . Một bên là bi kịch của ngời đàn ông thèm lơng thiện,
một đằng là bi kịch của ngời đàn bà thèm hạnh phúc.
*Bớc 2:Phân tích, đối chiếu
Đặt ra các trờng liên tởng tơng đồng và tơng phản với đối tợng nghị luận
mới chỉ là bớc một, cần song cha đủ. Muốn đến cái đích của thao tác so sánh,
đó là việc so sánh để làm nổi bật lên vẻ đẹp riêng biệt độc đáo của mỗi tác
phẩm, đánh giá đợc những đóng góp và phong cách riêng của mỗi nhà văn,
mỗi hiện tợng văn học, đòi hỏi ngời viết phải phân tích, cảm thụ rõ để làm nổi
bật ý nghĩa của sự so sánh đó. So sánh cần đi đôi với nhận xét, đánh giá thì sự

so sánh đó mới trở nên sâu sắc. Ngợc lại, nhận xét ,đánh giá phải dựa trên sự
so sánh thì mới có cơ sở , có sức thuyết phục. Cần luôn luôn nhớ so sánh cốt
để làm nổi bật đối tợng nghị luận( cái hay cái đẹp của tác phẩm, sự đúng đắn
của chân lý) chứ không phải để phô tr ơng kiến thức lan man, mất trọng
tâm.
Việc đối chiếu, phân tích cụ thể trong thao tác lập luận so sánh cũng phụ
thuộc vào các cấp độ so sánh mà có các tiêu chí đối chiếu và phân tích tơng
ứng.Các cấp độ so sánh: Chi tiết, từ ngữ, hình ảnh; hình tợng nhân vật, sự
kiện, tác phẩm, tác giả, phong cách; khuynh hớng văn học, thời đại văn học,
nền văn họcTôi xin dẫn ra hai cấp độ: Cảm nhận cái hay cái đẹp của việc
sử dụng ngôn ngữ,hình ảnh, chi tiết trong thế đối sánh; Cảm nhận tác phẩm
trong thế so sánh.
Cảm nhận cái hay, cái đẹp của việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật
của ngời nghệ sĩ ngôn từ, ta cảm thụ, bình giảng từ ngữ đó bằng việc phân
tích bản thân từ ngữ, đặt bên cạnh những từ ngữ khác so sánh để làm nổi bật
vẻ đẹp tiềm ẩn của từ ngữ đó. Hai tiêu chí cơ bản để so sánh từ ngữ đó là hiệu
quả biểu đạt về mặt ngữ âm và ngữ nghĩa. Đồng thời phải luôn đặt từ, ngữ đó
vào trong văn cảnh (Câu, đoạn, bài) có chứa chúng để phân tích cảm thụ. Ví
dụ: Cảm nhận sự tinh tế tài hoa của Nguyễn ĐìnhThi trong việc sử dụng từ
ngữ trong câu thơ Những phố dài xao xác hơi may trong bai thơ Đất nớc,
ta chú ý đến hai chữ hơi may (chứ không phải heo may) là cơn gió mùa
thu cha định hình hẳn ,mà chỉ là cái phảng phất mơ hồ của cơn gió ấy, nó tơng hợp với cái chớm lạnh ở trên ( Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội) và cái
xao xác ở đây. Có cái hơi may của cơn gió này, mới có cái âm thanh rất nhẹ,
rất khẽ xao xác kia, tất cả nh thâu thái nét tinh tế của mùa thu , hồn thu Hà
Nội. Có một chữ xao xác đợc dùng rất khéo nh thế trong thơ Tố Hữu Tiếng
chổi tre/ Xao xác hàng me. Tuy nhiên, đặt trong những văn cảnh khác nhau ,
từ xao xác đã biểu đạt những sắc thái ngữ nghĩa khác nhau. Trong thơ Tố Hữu


là niềm thơng cảm mà ngỡng mộ nhà thơ dành cho ngời lao động trong đêm

tối. Trong thơ Nguyễn ĐìnhThi là cái xao xác buồn của lòng ngời chia tay
Hà Nội vào đúng mùa thu Hà Nội thật đẹp và thật buồn. Cái thoáng nhẹ khẽ
khàng, xao xác lay động, xao xác rơi của những chiếc lá trớc hơi may mùa
thu có thể gợi nhớ tiếng xào xạc của những chiếc lá rơi trong Tiếng thu của Lu Trọng L Em nghe không mùa thu/Lá thu rơi xào xạc. Song rõ ràng xét về
mặt ngữ âm tạo nên nhạc tính, nhạc cảm cho bài thơ, tiếng thu của Lu Trọng
L mạnh hơn, nặng hơn, trầm đục gợi lên sự thâm u huyền bí của chốn sơn
lâm, tiếng thu trong thơ Nguyễn Đình Thi có cái thoáng nhẹ, khẽ khàng , gợi
lên cái trong trẻo , thoáng đãng và tĩnh vắng nơi những con phố dài Hà Nội.
Cảm nhn tác phm trong th so sánh , ta s phân tích tác phm qua hai
phng din ni dung v ngh thut v i chiu , phân tích dựa vào các tiêu
chí : Xut x, ti, cm hng, hình tng, ngôn ng, bút pháp, ging
iuChng hn, cho đề bài: Phân tích Đt nc ca Nguyn ình Thi
v t Nc ca Nguyn Khoa im trong điểm nhìn so sánh.
Ta có thể triển khai bài viết trên các luận điểm sau :
1/ Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- t nc ca Nguyn Đình Thi c vit trong vòng 7 nm ( 1948- 1955)
là một chnh th ngh thut c tng hp t nhng mnh ghép: Hai on
trong hai bi th Sáng mát trong nh sáng năm xa ( 1948), Đêm mít tinh
(1949) v một s on c vit nm 1955, t ó hình thành thi phm Đt
nc. Nh vy, ú l mt bi th gm mi mt kh nhng cú dỏng dp
mt trng ca thu nh, dng lờn bc tng i honh trỏng, uy nghi v t
nc:
Nc Vit Nam t mỏu la
R bựn ng dy sỏng lũa
- t nc ca Nguyn Khoa in li l mt trớch on trong chng V ca
bn trng ca Mt ng- Khỏt vng c sỏng tỏc nm 1971 ti c quan
vn ngh khu Tr Thiờn thi chng M cu nc. õy l mt mnh nh ca
bn trng ca c tỏch ra tr thnh mt văn bản tng i c lp.
2/ ti, cm hng:
Cựng khai thỏc ti ln trong vn hc khỏng chin: ti t

nc,cựng mang cm hng ngi ca, t ho v t nc, song:
- t nc ca Nguyn ỡnh Thi nghiờng v s khỏm phỏ, lý gii sc sng
mónh lit ca t nc, dõn tc: Phm cht bt khut v cn cự, anh hựng v
nhõn ỏi. T ú lm ni bt hỡnh tng t nc ln dy, trng thnh t
trong gian lao, au thng.
- t Nc ca Nguyn Khoa im nghiờng v khỏm phỏ, nhn din t
nc trờn cỏc bỡnh din :B rng ca khụng gian a lý, chiu di ca thi
gian lch s, b sõu ca truyn thng ging nũi, o lý, li sng cha ụng. S
khỏm phỏ v t nc ca Nguyn Khoa im mang m mu sc trit lun,
c on th tr li cho ba cõu hi: t Nc cú t bao gi ? ( Khi ta ln lờn
t Nc ó cú ri) t Nc l gỡ, t Nc õu? ( t nc quanh ta
v trong mi chỳng ta t Nc l mỏu xng ca mỡnh), t Nc ca
ai, do ai to dng lờn? ( t Nc ny l t Nc ca Nhõn Dõn)


3/ Hình tượng đất nước:
Cùng được xây dựng nên từ thực thể giang sơn tổ quốc ( Đất, trời, sông,
núi, rừng cây, mái nhà, cánh đồng...) và hình ảnh con người, dân tộc, nhân
dân; tuy nhiên:
- Đất nước của Nguyễn Đình Thi là cái nhìn về đất nước qua hai địa danh
điển hình Hà nội và Việt Bắc: Những con đường, góc phố và thềm nhà,
những ngả đường, dòng sông, cánh đồng, núi đồi, trời xanh... Đất nước của
những con người ra đi vì nghĩa lớn, những người áo vải chiến đấu giành độc
lập “ Ôm đất nước những người áo vải/ Đã đứng lên thành những anh hùng”.
Một đất nước từ trong đau thương mất mát đã vùng lên bất khuất, kiên
cường. Một đất nước với sức mạnh không chịu sống quì. Một đất nước mang
vẻ đẹp thần thoại với sức mạnh thiên thần.
- Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm là cái nhìn đất nước trong suốt chiều dài
lịch sử 4000 năm, thực thể đất nước hiện lên qua các địa danh trên khắp mọi
miền Tổ quốc và luôn gắn với một huyền thoại, một truyền thống của ông

cha. Đất nước của những anh hùng vô danh “ Họ đã sống và đã chết/ Không
ai nhớ mặt đặt tên/ Nhưng họ đã làm ra đất nước”, Đất nước cña nhân dân “
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”.
4/ Chất liệu ( ngôn ngữ, thi ảnh):
- Chất liệu xây dựng hình tượng đất nước trong thơ Nguyễn Đình Thi được
lấy từ những trải nhiệm thực tế trong đời sèng. Mọi cảm giác, cảm xúc tinh tế
và suy tưởng sâu sắc của Nguyễn Đình Thi đều do lăn lộn trong trường đời,
trong thực tế của cuộc kháng chiến chống Pháp mà có. Những hình ảnh thực,
những sự kiện lịch sử qua lăng kính của người nghệ sĩ được thơ hóa, kỳ ảo
hóa. Chẳng hạn những câu thơ cuối là bức tượng đài đất nước uy nghi hoành
tráng, mang vẻ đẹp thần thoại, được xây dựng lên từ hiện thực chiến đấu của
quân dân ta tại chiến trường Điện Biên Phủ:
Súng nổ rung trời giËn dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa
- Chất liệu xây dựng hình tượng đất nước trong thơ Nguyễn Khoa Điềm là
nguồn văn hóa, văn học dân gian: Tục ngữ, ca dao, truyện cổ, phong tục tập
quán... Đây là vốn sống chủ yếu được tạo nên từ tri thức sách vở, xây dựng
hình tượng đất nước vừa gần gũi thân thương, vừa bay bổng lãng mạn, nhuần
thấm t tëng Đất Nước của Nhân Dân.
5/ Bút pháp, giọng điệu:
Cùng sử dụng bút pháp sử thi, song Đất nước của Nguyễn Đình Thi
nghiêng về giọng điệu trữ tình tha thiết và tráng ca hào hùng. Đất Nước của
Nguyễn Khoa Điềm nghiêng về giọng trữ tình triết luận. Đoạn trích là lời
định nghĩa bằng thơ về đất nước “ Đất là...” “ Nước là...” “ Đất Nước là...”,
xuất hiện nhiều những lời thơ mang đậm chất triết lý suy tưởng. Đoạn trích
được viết dưới hình thức cuộc trò chuyện tâm tình giữa chàng trai và cô gái,



lỳc riờng t nht h li núi chuyn v t Nc, Nhõn Dõn. õy chớnh l nột
c ỏo trong hỡnh thc th tr tỡnh- chớnh lun ca Nguyn Khoa im.
*Bc 3: ỏnh giỏ, bỡnh lun
Liờn h, so sỏnh, i chiu i n cỏi ớch cui cựng l giúp ngi
phân tích, cm th vn chng thy rõ c c im và giá tr, nét c áo,
óng góp vo i sng vn hc ca hin tng vn chng ó.
Hc sinh cn lu ý so sánh ct lm ni bt vn ngh lun ( cái hay cái
p ca hình nh, t ng, chi tit, tác phm, cái c áo ca phong cách nh
vn) ch không phi phô trng kin thc lan man, bi vit tr nên tn
mn, lc , gây cm giác rt khó chu cho ngi c. Mun vy, liên h so
sánh phi i ôi vi nhn xét, ánh giá thì s liên h so sánh mi tr nên sâu
sc v có ý ngha.Nhng liên h so sánh hay l nhng liên h khin cho
ngi c cm thy rt t nhiên, m vn li ni bt c góc cnh v
mu sc ca nó.
Bc cui cùng ca quy trình so sánh vn hc l ánh giá, bình lun
tng hp, rút ra kt lun v s so sánh, bao gm nhng ni dung sau:
- Khái quát li nhng nét ging v khác bit ca nhng i tng c
so sánh.
- Lý gii vì sao li có s ging nhau v khác bit y : Thi im sáng
tác ( hon cnh thi i, hon cnh riêng ca tác gi), khuynh h ớng
sáng tác, phong cách nghệ thuật
- ánh giá, bình lun v mt k tha truyn thng, m t i m i sáng
to, hay chuyn bin trong t tng v phong cách ca tác gi. ánh giá
công lao v úng gúp ca nh vn cho s phỏt trin ca vn hc dõn tc, sc
sng ca tỏc phm õy l phn ũi hi ngi vit phi th hin c bn
lnh ngh lun ca mỡnh, cn phi a ra nhng li bn xỏc ỏng, thuyt
phc. Chng hn, i vi bi sau:
: Mt trong nhng nột phong cỏch ngh thut ni bt ca Nguyn
Tuõn l thng tip cn con ngi phng din ti hoa ngh s.
Anh/ Ch hóy phõn tớch nhõn vt Hun Cao trong Ch ngi t tự

v ngi lỏi ũ trong Ngi lỏi ũ sụng lm sỏng t nhn nh
trờn.
Sau khi so sỏnh, phõn tớch hai hỡnh tng nhõn vt, ngi vit cn rỳt ra
nhng ỏnh giỏ, kt lun và s lớ gii, bỡnh lun v nột bền vng, n nh v
chuyn bin trong phong cỏch ngh thut ca Nguyn Tuõn trc v sau cỏch
mng.
Vic phõn tớch i sỏnh V nht ca Kim Luõn v Mt ỏm ci ca
Nam Cao; Hỡnh tng ngi ph n qua cỏc tỏc phm V chng A Ph- Tụ
Hoi, V nht- Kim Lõn, Chic thuyn ngoi xa ca Nguyn Minh Chõu
ngi vit cng cn vn dng nhng ni dung trờn cho phn ỏnh giỏ, bỡnh
lun tng hp ny.
III) Cách trình bày kiểu bài so sánh văn học
So sỏnh vn hc l mt thao tỏc t duy, c rốn luyn tr thnh mt
ý thc, mt thúi quen trong cm th vn chng, giỳp vic cm th, phõn


tích được sâu sắc và tinh tế. Song so sánh văn học cũng trở thành một kiểu
bài nghị luận đòi hỏi phải có một phương pháp, một cách thức trình bày
tương ứng. Có hai cách trình bày bài nghị luận so sánh nh sau:
1) Cách 1: Kiểu bài so sánh nối tiếp.
a) Khái quát gọn những nét tương đồng và khác biệt, nét chung và nét
riêng của đối tượng so sánh.
b) Lần lượt khai thác cụ thể từng đối tượng được so sánh, hết đối tượng
này chuyển sang đối tượng khác (chú ý khai thác, phân tích trong sự so
sánh).
c) Đánh giá, tổng hợp.
* Cách này có thể dùng cho đối tượng so sánh ở cấp độ nhỏ, ít như: từ ngữ,
hình ảnh, chi tiết, kết cấu, đoạn trÝch ng¾n… khảo sát trong một đến hai tác
phẩm.
VÝ dô:

Đề 1: Cùng bộc lộ nỗi nhớ về Tây Bắc trong bài Tây Tiến, Quang Dũng
viết:
Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
trong bài Tiếng hát con tµu Chế Lan Viên viết:
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn.
Cảm nhận của anh / chị về hai đoạn thơ trên.
( Đề thi tuyển sinh đại học khối C năm 2008)
Đề 2: Cảm nhận của anh/ chị về chi tiết bát cháo hành mà nhân vật Thị
Nở mang cho Chí Phèo ( Chí Phèo- Nam Cao) và chi tiết Ấm nước đầy và
nước hãy còn ấm mà nhân vật Từ giành sẵn cho Hộ ( Đời Thừa- Nam Cao).
( Đề thi tuyển sinh đại học khối D năm 2010)
2) Cách 2: Kiểu bài so sánh song song.
a) Khái quát gọn như kiểu bài thứ nhất.
b) Chia tách đối tượng thành nhiều bình diện, khai thác trong sự đối
sánh. Lấy cái chung làm nền tảng, làm tiêu chí so sánh, từ những nét giống
nhau đó mà chỉ ra, phân tích những nét khác biệt của đối tượng so sánh.
c) Đánh giá, tổng hợp.
* Đây là cách làm khó song rất hay, thể hiện được khả năng tư duy, năng lực
khái quát và cảm thụ tinh, sắc của học sinh giỏi. Cách làm này sử dụng cho
các cấp độ so sánh lớn như hình tượng nghÖ thuËt, tác phẩm, phong cách tác
giả, thời đại văn học, khuynh hướng sáng tác… Được khảo sát trong hai hay
nhiều tác giả, tác phẩm…
VÝ dô:



Đề 1: Phân tích Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất Nước của Nguyễn
Khoa Điềm trong điểm nhìn so sánh. ( Đã được trình bày ở phần II. Quy trình
so sánh- Bước 2. Phân tích, đối chiếu).
Đề 2: Thơ nữ viết về tình yêu thường thể hiện sâu sắc bản lĩnh và ý thức
về hạnh phúc của chính người phụ nữ.
Hãy phân tích, so sánh bài thơ Tự tình (Bài II) của Hồ Xuân Hương và
Sóng của Xuân Quỳnh đề làm rõ nét chung và nét riêng trong tâm sự tình yêu
của hai nữ tác giả ở hai thời đại khác nhau.
(Đề thi Häc sinh giái Quốc Gia năm 2009)

C/ Vµi lêi kÕt:
Trên đây là mét vài suy nghĩ của chúng tôi về kĩ năng cảm thụ văn học
trong thế đối sánh cho học sinh giỏi môn Ngữ văn, xin trình bày víi các bạn
đồng nghiệp khối chuyên văn trong khu vực Duyên Hải Bắc Bộ để được trao
đổi, đóng góp ý kiến thêm.
Chuyên đề này đã được chúng tôi thực hành giảng dạy cho các khóa
chuyên văn, các đội tuyển học sinh giỏi, bước đầu đã thu nhận được nh÷ng
kết quả nhất định.
Một phân của chuyên đề đã được chúng tôi sử dụng để giảng dạy các lớp
ôn thi đại học còng có được những tác dụng thiết thực và hiệu quả.



×