Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân môn tập làm văn luận văn thạc sĩ giáo dục học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.86 KB, 134 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

hồ thanh n

VËn dơng lÝ thut lËp ln vµo viƯc
rÌn lun kÜ năng nói, viết cho học
sinh
qua phân môn Tập làm văn lớp 4
Chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học)
MÃ số: 60.14.10

Luận văn thạc sĩ Giáo dục học
Ngời hớng dẫn khoa häc:

PGS. TS. Chu thÞ thđy an

Vinh - 2011


LỜI CẢM ƠN
Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng
Việt cũng như nâng cao kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học, tôi đã tìm
hiểu về một số vấn đề của lí thuyết lập luận và khả năng ứng dụng lí thuyết
lập luận vào q trình rèn kĩ năng nói, viết, từ đó, đề ra một số biện pháp để
vận dụng lí thuyết lập luận vào rèn kĩ năng nói, viết cho học sinh lớp 4 qua
phân mơn Tập làm văn.
Để hồn thành đề tài, ngồi những nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận
được sự giúp đỡ của PGS. TS. Chu Thị Thủy An và Ban giám hiệu của các
trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến PGS. TS. Chu Thị Thủy An - người đã dành nhiều thời gian và


tâm huyết giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình này. Tơi xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu, cùng giáo viên và học sinh các trường tiểu học ở thành phố
Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này.
Do trình độ cịn hạn chế và thời gian thực hiện đề tài không dài, luận
văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tơi rất mong nhận được
những ý kiến nhận xét, góp ý từ phía các thầy cô giáo và các bạn đọc để đề tài
được hoàn thiện hơn.
Vinh, tháng 12 năm 2011
Tác giả


MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1.

Lí do chọn đề tài.........................................................................1

2.

Mục đích nghiên cứu..................................................................2

3.

Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.............................3

4.

Giả thuyết khoa học....................................................................3


5.

Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................3

6.

Phương pháp nghiên cứu............................................................3

7.

Cấu trúc luận văn........................................................................4

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN...............................................................5
1.1.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề..........................................................5

1.1.1.

Các cơng trình nghiên cứu về lí thuyết lập luận.........................5

1.1.2.

Các cơng trình nghiên cứu về dạy học Tập làm văn ở tiểu học. 6

1.2.

Lí thuyết lập luận và việc vận dụng lí thuyết lập luận vào dạy
Tiếng Việt ở tiểu học..................................................................8


1.2.1.

Lí thuyết lập luận........................................................................8

1.2.2.

Việc vận dụng lí thuyết lập luận vào dạy học Tiếng Việt ở tiểu học19

1.3.

Phân môn Tập làm văn với mục tiêu rèn luyện kĩ năng nói, viết
cho học sinh..............................................................................24

1.3.1.

Vị trí, nhiệm vụ của phân mơn Tập làm văn............................24

1.3.2.

Đặc trưng của q trình rèn luyện kĩ năng nói, viết trong phân
mơn Tập làm văn......................................................................26

1.4.

Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 4 với việc rèn luyện kĩ năng
nói, viết dựa theo lí thuyết lập luận..........................................29

1.4.1. Đặc điểm về tư duy của học sinh lớp 4 với việc rèn luyện kĩ năng
nói, viết theo lí thuyết lập luận.................................................29



1.4.2.

Đặc điểm về ngôn ngữ của học sinh lớp 4 với việc rèn luyện kĩ
năng nói, viết theo lí thuyết lập luận........................................31

1.5.

Tiểu kết chương 1.....................................................................32

Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.......................................................34
2.1.

Khái qt về q trình nghiên cứu thực trạng..........................34

2.1.1.

Mục đích nghiên cứu thực trạng...............................................34

2.1.2.

Nội dung nghiên cứu thực trạng...............................................34

2.1.3.

Phương pháp nghiên cứu thực trạng.........................................34

2.1.4.


Địa bàn nghiên cứu thực trạng.................................................34

2.2.

Thực trạng về việc rèn kĩ năng lập luận cho học sinh qua phân
môn Tập làm văn lớp 4.............................................................34

2.2.1.

Nội dung dạy học Tập làm văn lớp 4 với việc rèn luyện kĩ năng
lập luận cho học sinh................................................................34

2.2.2.

Thực trạng nhận thức và tổ chức rèn luyện kĩ năng lập luận cho
học sinh của giáo viên..............................................................52

2.2.3.

Thực trạng lập luận trong bài Tập làm văn nói, viết của học sinh
lớp 4..........................................................................................59

2.3.

Nguyên nhân của thực trạng.....................................................67

2.3.1.

Về phía giáo viên......................................................................67


2.3.2.

Về phía học sinh.......................................................................68

2.4.

Tiểu kết chương 2.....................................................................69

Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LẬP
LUẬN VÀO VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI, VIẾT
CHO HỌC SINH QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP
4.........................................................................................70


1
3.1.

Nguyên tắc đề xuất biện pháp vận dụng lí thuyết lập luận vào
việc rèn kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân môn Tập làm
văn lớp 4...................................................................................70


3.1.1.

Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu của môn học Tiếng Việt và phân
môn Tập làm văn......................................................................70

3.1.2.

Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với nội dung Tập làm văn lớp 470


3.1.3.

Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện và hệ thống......................71

3.1.4.

Ngun tắc đảm bảo tính khả thi..............................................71

3.2.

Biện pháp vận dụng lí thuyết lập luận vào việc dạy học Tập làm
văn lớp 4...................................................................................71

3.2.1.

Biện pháp vận dụng lí thuyết lập luận vào rèn kĩ năng viết cho
học sinh tiểu học.......................................................................71

3.2.2.

Biện pháp vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ
năng nói....................................................................................85

3.3.

Thử nghiệm sư phạm................................................................94

3.3.1.


Giới thiệu khái quát về quá trình thử nghiệm sư phạm............94

3.3.2.

Kết quả thử nghiệm..................................................................97

3.3.3.

Kết luận về thử nghiệm..........................................................102

3.4.

Tiểu kết chương 3...................................................................103

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................104
1.

Kết luận..................................................................................104

2.

Một số đề xuất........................................................................105

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................106
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng:


Bảng 1:

Nội dung dạy học Tập làm văn lớp 4 trong việc rèn kĩ năng
lập luận cho học sinh........................................................36

Bảng 2:

Nhận thức của giáo viên về lập luận.................................52

Bảng 3:

Thực trạng vận dụng lí thuyết lập luận vào rèn kĩ năng nói,
viết cho học sinh trong phân môn Tập làm văn lớp 4.......55

Bảng 4:

Thực trạng về lập luận trong khi nói, viết của học sinh....60

Bảng 5:

Các lớp thử nghiệm và lớp đối chứng...............................95

Bảng 6:

Kết quả rèn kĩ năng lập luận của học sinh........................97

Bảng 7:

Tỉ lệ kết quả của lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng....98


Bảng 8:

Kết quả rèn luyện kĩ năng nói của học sinh trong giờ
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân..........................99

Bảng 9:

Kết quả rèn luyện kĩ năng nói của học sinh trong giờ
Luyện tập giới thiệu địa phương.....................................100

Bảng 10:

Kết quả rèn luyện kĩ năng viết của học sinh trong thể loại
văn kể chuyện.................................................................101

Bảng 11:

Kết quả rèn luyện kĩ năng viết của học sinh trong văn
miêu tả............................................................................101

Biểu đồ:
Biểu đồ 1: Tỉ lệ học tập của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng..........99


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Ngữ dụng học là một phân ngành mới của ngôn ngữ học nghiên
cứu ngơn ngữ trong hồn cảnh sử dụng. Ngữ dụng học giúp chúng ta nhận

biết các đơn vị sản phẩm của ngơn ngữ hình thành trong hoạt động giao tiếp
bằng ngơn ngữ, các đặc điểm và những quy tắc chi phối chúng. Lí thuyết lập
luận là một lĩnh vực nghiên cứu của ngữ dụng học. Qua nghiên cứu về lập
luận, các nhà ngữ dụng học đã tìm hiểu về vai trị của lập luận trong giao tiếp
hàng ngày và những yếu tố tác động đến hiệu quả của lập luận.
Các kết quả nghiên cứu về lí thuyết lập luận đã chỉ ra rằng, trong quá
trình giao tiếp, người tham gia thường phải tìm và tổ chức các lí lẽ theo một
cách thức nhất định để thuyết phục người nghe đồng ý với kết luận của mình.
Đó là lúc người nói đang tiến hành một lập luận. Nói cách khác, lập luận
chính là kế hoạch giao tiếp, là chiến lược nhằm đạt hiệu quả giao tiếp đã xác
định. Do đó, trong giao tiếp hàng ngày ln có tính lập luận, dù là ở diễn
ngôn đơn thoại, độc thoại hay song thoại.
1.2. Chương trình Tiếng Việt tiểu học hiện hành được Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2002, đã đưa ra mục tiêu: “Hình thành và phát triển ở
học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và
giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi; cung cấp cho học sinh
những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự
nhiên và con người, văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngồi; bồi
dưỡng tình u tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của tiếng Việt…” Trong đó, mục tiêu dạy học sinh kĩ năng sử dụng tiếng
Việt để học tập và giao tiếp được chú trọng nhất.
Tuy nhiên, kết quả tìm hiểu của chúng tơi cho thấy kỹ năng sử dụng
tiếng Việt của học sinh chưa đạt được mục tiêu đề ra của môn Tiếng Việt. Các


2
bài nói, viết của học sinh cịn lộn xộn, thiếu lô gic, mạch lạc, chưa thuyết
phục người nghe, người đọc. Giáo viên tiểu học còn rất nhiều lúng túng khi
lựa chọn các biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho học sinh.
1.3. Trong khi đó, những thành tựu về lí thuyết lập luận của ngữ dụng
học chưa được vận dụng nhiều vào chương trình Tiếng Việt ở các trường phổ

thơng, nhất là ở tiểu học. Chưa có tài liệu nào đề cập đến vấn đề này và giáo
viên tiểu học chưa hiểu biết nhiều về lí thuyết lập luận cũng như chưa nhận
thức đầy đủ về việc rèn kĩ năng lập luận trong khi nói, viết cho học sinh.
Từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi nhận thấy, nghiên cứu về việc vận
dụng lí thuyết lập luận vào dạy học Tiếng Việt ở tiểu học là vô cùng cần thiết.
Đó là lý do khiến chúng tơi chọn đề tài: “Vận dụng lí thuyết lập luận vào
việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân mơn Tập làm văn
lớp 4”.
Với việc thực hiện đề tài này, chúng tơi mong rằng luận văn sẽ có những
đóng góp sau:
- Góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lí thuyết lập luận với yêu cầu
và thực tiễn của việc dạy học Tập làm văn lớp 4 ở trường Tiểu học.
- Khẳng định vai trị quan trọng của lí thuyết lập luận trong việc hình
thành và rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp cho học sinh
tiểu học.
- Đề xuất một số biện pháp vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn kĩ
năng lập luận trong khi nói, viết cho học sinh tiểu học qua phân mơn Tập
làm văn.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất vận dụng một số vấn đề về lí thuyết lập luận nhằm nâng cao chất
lượng rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh trong phân môn Tập làm văn
lớp 4.


3
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng
nói, viết cho học sinh qua phân môn Tập làm văn lớp 4
3.2. Khách thể nghiên cứu

Quá trình rèn luyện kĩ năng nói viết cho học sinh lớp 4 qua phân mơn
Tập làm văn.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tiến hành khảo sát thực trạng và thử nghiệm ở các trường
Tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề tài đưa ra được một số biện pháp vận dụng các vấn đề của lí
thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân
môn Tập làm văn lớp 4 thì sẽ góp phần phát triển ngơn ngữ cho học sinh,
nâng cao tính mạch lạc, chặt chẽ trong diễn đạt của các em.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài
- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài
- Đề xuất một số biện pháp vận dụng lí thuyết lập luận trong việc rèn
luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh thơng qua phân môn Tập làm văn lớp 4
- Thử nghiệm sư phạm.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Chúng tơi sử dụng các thao tác phân tích, tổng hợp lí thuyết để xây
dựng cơ sở lí luận của đề tài.


4
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp quan sát, điều tra dùng để tìm hiểu cơ sở thực tiễn
của đề tài.
6.2.2. Phương pháp thử nghiệm sư phạm dùng để kiểm tra tính hiệu
quả, khả thi của việc ứng dụng lí thuyết lập luận vào rèn luyện kĩ năng nói,
viết cho học sinh thơng qua phân mơn Tập làm văn lớp 4
6.3. Nhóm phương pháp thống kê tốn học

Được dùng để xử lí các số liệu về thực trạng rèn luyện kĩ năng nói, viết
cho học sinh lớp 4 và xử lí kết quả thử nghiệm việc ứng dụng một số vấn đề
của lí thuyết lập luận vào rèn luyện kĩ năng nói, viết của học sinh trong phân
mơn Tập làm văn lớp 4
7. Cấu trúc luận văn
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận
Chương 2. Cơ sở thực tiễn
Chương 3. Một số biện pháp vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn
luyện kĩ năng nói viết cho học sinh lớp 4 qua phân mơn
Tập làm văn


5
Chương 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về lí thuyết lập luận
Trên thế giới, khái niệm lập luận hoặc liên quan đến lập luận đã được
nghiên cứu từ rất sớm, từ thời cổ đại. Buổi đầu lập luận được coi là một hiện
tượng liên quan đến thuật hùng biện. Sau đó, lập luận được tìm hiểu dưới góc
độ logic học. Ngày nay, lập luận mới được thực sự nghiên cứu dưới góc độ
ngơn ngữ, hình thành bộ mơn ngữ dụng học. Năm 1985, trung tâm châu Âu
nghiên cứu về lập luận được thành lập và đã tổ chức được nhiều hội thảo bàn
về lập luận.
Ở Việt Nam, lí thuyết lập luận được đưa vào khá muộn, Đỗ Hữu Châu
được xem là người đầu tiên giới thiệu và khởi xướng về lí thuyết lập luận, tạo
tiền đề cho rất nhiều tác giả khác tìm hiểu và vận dụng lí thuyết lập luận trong

tiếng Việt.
Trong “Đại cương ngôn ngữ học”[3], GS. Đỗ Hữu Châu đã giới thiệu các
nội dung của ngữ dụng học, trong đó lập luận là một nội dung quan trọng.
GS.Đỗ Hữu Châu đã đưa ra cấu trúc của lập luận, phân biệt lập luận với logic,
miêu tả và thuyết phục; đưa ra hệ thống chỉ dẫn lập luận gồm 2 loại: tác tử lập
luận và kết tử lập luận cùng với các dấu hiệu giá trị học; bước đầu nghiên cứu
về lẽ thường của lập luận.
Có thể thấy rằng, những khái niệm và những vấn đề cơ sở của lập luận
mà GS.Đỗ Hữu Châu giới thiệu đã mở thêm một hướng đi mới trong lĩnh vực
ngữ dụng học. Dưới ánh sáng của lí thuyết lập luận, có thể phát hiện ra đặc
trưng mới của tiếng Việt trong cấu trúc nội tại cũng như trong hoạt động chức
năng của nó.


6
Tác giả Nguyễn Đức Dân trong cơng trình nghiên cứu về ngữ dụng học
[6] đã phác thảo những nét căn bản về lí thuyết lập luận nói chung và sự lập
luận trong ngơn ngữ tự nhiên nói riêng và tác giả đặc biệt chú ý đến tín hiệu
ngơn ngữ trong sự lập luận.
“Giáo trình ngữ dụng học” của tác giả Đỗ Thị Kim Liên[13] đã đi sâu
nghiên cứu lập luận trong hội thoại, xem xét mối quan hệ giữa lẽ thường và
lập luận một cách đầy đủ, có hệ thống.
Vấn đề lập luận cịn được trình bày trong một số bài báo của các tạp chí
ngơn ngữ như: Cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩa của nhóm tục ngữ Việt Nam có
dạng A là B (Nguyễn Quý Thành), Chuyện về sự đa nghĩa trong thành ngữ,
tục ngữ (Nguyễn Thị Hồng Thu), Logic và liên từ tiếng Việt (Nguyễn Đức
Dân), Logic và sự phủ định trong tiếng Việt (Nguyễn Đức Dân)…
Trong những khóa luận, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ, vấn đề lập
luận cũng được xem xét, phân tích trong một số cơng trình nghiên cứu, cụ thể
như: Tam đoạn luận diễn đạt trong văn xuôi nghệ thuật [15], Lập luận trong

văn miêu tả [19]…
Có thể thấy rằng lí thuyết lập luận đang ngày càng được các nhà nghiên
cứu quan tâm, tìm hiểu trong hoạt động ngơn ngữ của tiếng Việt. Tuy nhiên
cho đến nay chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sự ảnh hưởng của lí thuyết
lập luận đối với chương trình Tiếng Việt trong nhà trường phổ thông, đặc biệt
là ở trường tiểu học. Tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi tiếp thu ý
kiến của các cơng trình nghiên cứu trên để làm định hướng cho q trình
nghiên cứu của mình.
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về dạy học Tập làm văn ở tiểu học
Ở Việt Nam, từ năm học 2002 - 2003 chương trình, SGK mới được đưa
vào dạy học đại trà, đánh dấu sự cải cách của nền giáo dục nước nhà. Theo
đó, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về phương pháp giảng dạy mới cho phù
hợp với chương trình Tiếng Việt hiện hành.


7
Một trong những người có nhiều nghiên cứu về dạy học Tập làm văn ở
bậc tiểu học là TS. Nguyễn Trí. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan dạy
học Tập làm văn của ông đã được công bố, như: “Dạy và học tiếng Việt ở
trường tiểu học theo chương trình mới”, “Luyện tập văn kể chuyện ở tiểu
học”, “Dạy Tập làm văn ở tiểu học”…Tác giả Nguyễn Trí đã tập trung đi sâu
vào phân tích nội dung và phương pháp dạy tập làm văn ở trường tiểu học
theo quan điểm giao tiếp.
Trong “Dạy tập làm văn ở trường tiểu học”[27], tác giả cũng đã đề cập
đến những kiến thức cơ sở cần vận dụng vào Tập làm văn và dạy Tập làm
văn, trong đó, có đề cập đến việc vận dụng các vấn đề của ngữ dụng học,
nhưng cũng chỉ dùng lại ở mức độ giới thiệu đó là một trong các xu hướng
nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động hành chứ, chưa đi sâu vào tìm hiểu về
tầm ảnh hưởng của ngữ dụng học cũng như lý thuyết lập luận đối với việc dạy
học học Tập làm văn ở tiểu học.

Cuốn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học” [18] của Lê Phương
Nga, Nguyễn Trí khơng phải là chuyên luận đi sâu vào một đề tài nhất định
mà trình bày kết quả nghiên cứu của các tát giả về nhiều vấn đề cụ thể đang
đặt ra trong thực tiễn và lý luận dạy học Tiếng Việt. Mỗi tiểu mục trong từng
chương trình bày ý kiến của tác giả về một vấn đề. Tuy nhiên, sự thống nhất
trong cả tập sách chính là quan điểm giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt, một
phương hướng dạy học nhằm phát triển ở học sinh công cụ giao tiếp và công
cụ tư duy.
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu các nhà khoa học đầu ngành, cịn có
một số lượng lớn bài viết của nhiều người quan tâm đến dạy học Tập làm văn
ở tiểu học đăng tải trên các tạp chí Giáo dục, Giáo dục tiểu học, Thế giới
trong ta, Dạy và học ngày nay…Đó là những ý kiến đề cập đến một số điểm
cần lưu ý khi dạy Tập làm văn nhìn từ các góc độ và các quan điểm xây dựng
chương trình, SGK Tiếng Việt mới ở tiểu học.


8
Như vậy, qua việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tôi thấy,
việc vận dụng ngữ dụng học nói chung và lý thuyết lập luận nói riêng trong
việc giảng dạy Tiếng Việt trong nhà trường phổ thông, đặc biệt là dạy Tập
làm văn ở tiểu học chưa được quan tâm nghiên cứu. Việc vận dụng lí thuyết
lập luận vào dạy và học tiếng Việt một cách khoa học, hiệu quả thật sự là yêu
cầu cấp thiết đối với việc hình thành và rèn luyện năng lực giao tiếp cho học
sinh, song đề tài này vẫn đang bị bỏ ngỏ.
1.2. Lí thuyết lập luận và việc vận dụng lí thuyết lập luận vào dạy Tiếng
Việt ở tiểu học
1.2.1. Lí thuyết lập luận
1.2.1.1. Khái niệm lập luận
Đã có nhiều định nghĩa về lập luận, chẳng hạn như:
- “Lập luận là đưa ra lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một kết luận

nào đấy mà người nói muốn đạt tới” [3.155].
- “Lập luận là một hoạt động ngôn từ. Bằng cơng cụ ngơn ngữ, người
nói đưa ra những lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một hệ thống xác tín
nào đó, rút ra một (một số) kết luận hay chấp nhận một (một số) kết luận nào
đó” [6.165].
- Lập luận là người nói hay người viết đưa ra một hay một số lí lẽ mà
người ta gọi là luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc hay người nghe đến một kết
luận nào đó mà người nói, người viết muốn hướng tới [13.141].
- Lập luận là chiến lược hội thoại nhằm dẫn dắt người nghe đến một
kết luận mà người nói đưa ra hoặc có ý định dẫn người nghe đến kết luận
ấy” [2.137].
Như vậy, dù diễn đạt bằng cách nào thì các nhà nghiên cứu đều có điểm
thống nhất rằng: lập luận là đưa ra những lí lẽ để người cùng giao tiếp đi
đến một kết luận hoặc chấp nhận một kết luận mà người nói (người viết)
muốn hướng tới.


9
Vì thế, trong hoạt động giao tiếp (dù trực tiếp hay gián tiếp), để đi đến
một đích nào đó, người nói phải có một chiến lược giao tiếp phù hợp mà lập
luận là một trong những chiến lược đó.
Ví dụ: Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ chưa phải là thứ quý nhất. Ai là ra
lúa gạo, vàng bạc, ai biết q thì giờ? Đó chính là người lao động. Khơng có
người lao động thì khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi
thứ đều khơng có, và thì giờ trơi qua một cách vơ vị mà thơi.
(Theo Trịnh Mạnh)
Trong ví dụ trên thì lúa gạo, vàng bạc, thì giờ chưa phải là thứ quý
nhất. Ai làm ra gúa gạo, vàng bạc, ai biết quý thì giờ và khơng có người lao
động thì khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc…thì giờ trơi qua một cách vơ
vị là luận cứ (lí lẽ); cịn đó chính là người lao động là kết luận.

1.2.1.2. Những vấn đề cơ bản của lập luận
a. Cấu trúc của lập luận
Một lập luận thường gồm hai phần: luận cứ và kết luận.
Luận cứ là nội dung được diễn đạt bằng các phát ngôn. Luận cứ có thể

thơng tin miêu tả hay một định luật, một ngun lí xử thế nào đấy. Có thể sơ
đồ hóa quan hệ lập luận giữa các nội dung phát ngơn như sau:
p-3r
Trong đó: p là lí lẽ hay luận cứ. r là kết luận. 3 là quan hệ định hướng
lập luận.
Các thành phần của lập luận có quan hệ với nhau gọi là quan hệ lập
luận. Đó có thể là quan hệ giữa luận cứ với luận cứ, giữa luận cứ với kết luận,
giữa hai hay nhiều lập luận trong một đoạn văn.
Ví dụ: Đường trơn(p) nên(3) nó bị ngã liên tục(r)
b. Sự khác nhau giữa lập luận đời thường và lập luận trong lôgic


10
- Ở tam đoạn luận, kết luận là hệ quả tất yếu của đại tiền đề, tiểu tiền
đề, và của các thao tác suy diễn. Nếu đại tiền đề đúng, tiểu tiền đề đúng và
các thao tác suy diễn đúng thì kết luận tất yếu phải đúng. Tính đúng sai của
nó do tính đúng sai của các tiền đề quyết định. Một kết luận logic chỉ có hai
khả năng hoặc đúng hoặc sai. Nếu kết luân logic đã đúng thì khơng thể lập
luận để chứng minh rằng nó sai được; ngược lại, trong logic khơng có phản
lập luận.
Ở tam đoạn luận đời thường, bởi đại tiền đề không phải là một chân lí
khoa học, khách quan mà là những lẽ thường, những kinh nghiệm sống được
đúc kết dưới dạng nguyên lí, cho nên chúng khơng tất yếu đúng. Vì lẽ thường
này có thể trái ngược với lẽ thường kia nên lập luận đời thường có phản lập
luận. Vì thế những lập luận sau dù có những kết luận trái ngược nhau nhưng

đều nhận được sự đồng tình của người nghe.
Ví dụ: + Lập luận 1: Người nào đen thì xấu
Lan đen
Cho nên Lan xấu
+ Lập luận 2: Người nào đen thì xấu
Lan đen
Tuy nhiên Lan có dun
- Lập luận trong logic ln rạch rịi, dứt khốt. Một lập luận hướng đến
một kết luận là sai thì khơng thể đồng thời hướng đến kết luận đúng. Nói khác
đi, lập luận logic không bao giờ chấp nhận sự mâu thuẫn. Tuy nhiên, trong lập
luận đời thường, đôi khi lập luận mà của nó có vẻ phi logic vẫn được chấp
nhận. Chẳng hạn lập luận sau đây:
Sp1: - Bạn có tiền nữa khơng mà khơng ăn sáng?
Sp2: - Hết rồi, chỉ cịn năm mươi ngàn.


11
- Trong lập luận logic, các luận cứ và kết luận phải được diễn đạt bằng
mệnh đề trần thuyết. Do vậy chỉ phát ngôn của hành động ngôn ngữ loại tái
hiện (trần thuật - miêu tả) là được sử dụng. Cịn lập luận đời thường, ngồi
phát ngơn trần thuyết, các phát ngôn phi miêu tả (như hỏi, than, thúc dục, yêu
cầu…) cũng được sử dụng. Ví dụ:
- Hết giờ làm việc rồi, anh ra đi!
- Mới 8 giờ thôi, cần gì phải vội?
- Thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, mọi người nên cai đi!
c. Lập luận là hành động tại lời
Theo Ducrot, lập luận là một hành động tại lời bởi các lí do sau đây:
- Lập luận cũng làm thay đổi tư cách pháp nhân của người nói và người
nghe, bởi vì khi đưa ra một lập luận, người nói phải tin vào điều mình nói,
phải chịu trách nhiệm về các luận cứ và kết luận mà mình đưa ra; cịn người

nghe đang ở trạng thái vơ can cũng chuyển sang trạng thái chờ đợi lập luận.
- Lập luận cũng có mục đích của nó. Ít khi người ta đưa ra một lí lẽ,
một luận cứ khơng mục đích, chính vì vậy khi nghe một người nào đó hỏi:
“Chiều nay cậu có rảnh khơng?” rồi dừng lại ở đó, lúc này người nghe sẽ cảm
thấy nơn nóng muốn biết người đó hỏi như vậy để làm gì. Vì thế người nghe
sẽ phải hỏi lại “để làm gì?”. Nói ra một phát ngơn hoặc một chuỗi phát ngơn,
bao giờ người ta cũng hướng đến một kết luận, một hành động tại lời.
- Lập luận cũng là một hành động có quy ước. Theo J.Moeschler, tính
quy ước biểu hiện ở các tác tử, các kết tử lập luận và ở chính các nội dung
miêu tả.
- Lập luận cũng có những thể chế như những hành động tại lời khác.
Tính thể chế thể hiện ở việc tuân theo lẽ thường của lập luận.
Tóm lại, lập luận trong ngữ dụng có những điểm giống, đồng thời cũng
có những điểm khác với lập luận trong logic: lập luận trong ngữ dụng là lập


12
luận đời thường. Vì là lập luận đời thường nên nó uyển chuyển, đa dạng hơn
lập luận trong logic. Chính vì vậy nó đã đi sâu vào đời sống, được mọi người
sử dụng hàng ngày trong mọi hình thức giao tiếp.
d. Các quan hệ lập luận và hiệu lực của lập luận
d1. Các quan hệ lập luận
Trong lập luận, giữa các luận cứ với nhau, giữa các luận cứ và kết luận
hay giữa hai hay nhiều lập luận với nhau trong một diễn ngơn hay một phát
ngơn có quan hệ chặt chẽ. Quan hệ này biểu hiện ở hai khả năng:
- Quan hệ đồng hướng xảy ra khi q và p đều cùng hướng tới một kết
luận chung hoặc + hặc -. Ta kí hiệu quan hệ đồng hướng:
p-3r
q-3r
Ví dụ:


p: Tuấn thơng minh
q: Tuấn thích đọc sách
r: Nên Tuấn học giỏi
Ta nói p, q có quan hệ đồng hướng vì đều hướng đến một kết luận nên

học giỏi.
- Quan hệ nghịch hướng xảy ra khi p hướng tới r, còn q hướng tới -r,
trong đó r và - r phải cùng một phạm trù, nói cách khác, - r là phủ định của r.
Ta kí hiệu:
p-3r
q-3-r
Ví dụ:

p: Tuấn thơng minh - r nên học giỏi
q: Tuấn lười học - - r nên học không giỏi
Trong quan hệ đồng hướng và nghịch hướng, các luận cứ có thể có

quan hệ với nhau theo hai dạng: tương hợp và không tương hợp. Quan hệ


13
tương hợp khi chúng thuộc cùng một phạm trù. Quan hệ khơng tương hợp khi
chúng khác phạm trù.
Trong ví dụ trên, p và q có quan hệ tương hợp vì chúng đề nói về thuộc
tính của người học sinh (p: Tuấn thơng minh, q: Tuấn thích đọc sách).
Cịn ví dụ sau đây:
p: Tuấn thích đọc sách
q: Quyển sách này hay
p và q có quan hệ khác phạm trù vì chúng độc lập với nhau: p hướng

đến đặc điểm của Tuấn, còn q hướng đến quyển sách
d2. Hiệu lực lập luận
Xét theo quan hệ định hướng lập luận, các luận cứ có thể có hiệu lực
lập luận khác nhau, có nghĩa là p có sức mạnh đối với kết luận (hoặc - r) lớn
hơn q hoặc ngược lại. Luận cứ có hiệu quả lập luận mạnh hơn thường đặt ở
sau luận cư có hiệu quả lập luận yếu hơn. So sánh hai lập luận:
- Tuấn thông minh nhưng lười - học không giỏi
- Tuấn lười nhưng thông minh - học (vẫn) giỏi
Hai lập luận này đều sử dụng luận cứ như nhau đó là thơng mình và
lười nhưng vị trí sau trước khác nhau nên cho kết luận khác nhau.
Khi lập luận ta có thể lựa chọn nhiều luận cứ có quan hệ khác nhau.
Trong một lập luận, có thể có lí lẽ đồng hướng và nghịch hướng, cùng phạm
trù hoặc khác phạm trù. Tuy nhiên, các luận cứ khác nhau sẽ có hiệu lực lập
luận khác nhau, do đó, cần phải biết lựa chọn và sắp xếp các luận cứ một cách
hợp lí. Hiệu lực của lập luận được quyết định bởi lí lẽ nằm gần nó nhất, cho
nên những lập luận nghịch hướng, luận cứ nào có hiệu lực càng mạnh thì nên
đặt càng gần với kết luận.
e. Phương tiện ngôn ngữ định hướng lập luận
e1. Tác tử lập luận



×