Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Các Phương Pháp Điều Trị Bệnh Ung Thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 52 trang )

Các phương pháp điều trị ung thư

PGS. TS. Vũ Hồng Thăng
BM ung thư - ĐHYHN


Mục tiêu học tập
• 1. Phân tích nguyên tắc chung phối hợp điều trị ung
thư
• 2. Trình bày nguyên tắc và vai trò phẫu thuật ung thư
• 3. Trình bày nguyên tắc và chỉ định xạ trị ung thư
• 4. Giải thích cơ chế và loại hình điều trị nội tiết
• 5. Giải thích và nêu chỉ định điều trị đích trong ung
thư hiện nay


Invasion

Angiogenesis
Signal transduction

Defining targets in NSCLC

M
G2

G1

G0

S



Cell cycle
Metastasis

Apoptosis


Nguyên tắc điều trị bệnh ung thư
• 1. Nguyên tắc phối hợp


+ Ung thư có đặc điểm phát triển tại chỗ, xâm lấn và
di căn



+ Mỗi phương pháp điều trị có tác dụng điều trị
riêng



+ Hầu hết bệnh nhân đến viện ở giai đoạn muộn

• 1. Xác định rõ mục đích điều trị
• 1. Lập kế hoạch điều trị
• 1. Bổ xung kế hoạch điều trị
• 1. Theo dõi sau điều trị


Các phơng pháp điều trị bệnh ung th

Phẫu thuật

Tại chỗ

Tia xạ

Tại vùng

Thuốc

Toàn thân

Hoá chất

Nội tiết

Sinh học


Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư
• 1. Đại cương
• + Phương pháp cơ bản để điều trị bệnh ung thư
• + Những tiến bộ và xu hướng điều trị phẫu thuật bệnh ung thư: bảo
tồn tối đa, phối hợp
• + Tiến bộ: nội soi, vi phẫu, ghép tạng
• 2. Các nguyên tắc phẫu thuật ung thư
• 2.1 Phẫu thuật ung thư phải tuân theo những nguyên tắc chung của
điều trị bệnh ung thư
• 2.2. Phẫu thuật ung thư phải tuân theo các nguyên tắc chung của
ngoại khoa, gây mê hồi sức

• 2.3. Phải có chẩn đoán bệnh chính xác, đúng giai đoạn trước phẫu
thuật và cân nhắc các phương pháp điều trị khác


• Phẫu thuật ung thư phải đúng chỉ định.


2.5. Phẫu thuật phải đảm bảo lấy hết tổ chức ung
thư, đảm bảo diện cắt an toàn, không reo rắc tế
bào ung thư và nạo vét hạch khu vực có nguy cơ bị
xâm lấn

• 3. Vai trò và chỉ định phẫu thuật ung thư
• 3.1. Phẫu thuật dự phòng: cắt bỏ tiền ung thư
• VD: chí hẹp bao quy đầu, polyp ĐTT, khoét chóp
CTC,


Lựa chọn phẫu thuật thích hợp
• Phụ thuộc giai đoạn, tiến triển ung thư
• - Phẫu thuật triệt căn: lấy toàn bộ tổn thương, giai đoạn sớm,
có thể chữa khỏi ung thư

+ Đối với u nguyên phát

+ Đối với hạch
• VD: cắt đại tràng ung thư, dạ dày, phổi…
• Phẫu thuật tạm thời: giai đoạn muộn

+ Phuật lấy bỏ u tối đa: UT buồng trứng


+ Phẫu thuật phục hồi sự lưu thông

+ Phẫu thuật cầm máu, giảm đau

+ Phẫu thuật làm sạch tổn thương

+ Giảm đau: cắt chi trong UT xương, thần kinh


Các pHơng pháp điều trị
Phẫu thuật
+ Cắt tử cung triệt căn
+ Cắt tử cung triệt căn biến đổi

Cắt tử cung đờng âm đạo có nội
soi hỗ trợ

+ Vét hạch chậu hạch chủ

Cắt tử cung đờng bụng


• + Phẫu thuật trong điều trị phối hợp:

Phẫu thuật+hóa chất

Phẫu thuật+ xạ trị
• + Phẫu thuật cắt bỏ u tái phát và di căn: kết qu ả
tốt như ut ĐTT, tuyến giáp, di căn gan 1 ổ

• Phẫu thuật tạo hình và phục hồi chức năng
• 2.3.5. Các phẫu thuật khác: đông lạnh, đốt điện,
laser, robot, kết hợp nội soi


Xạ trị trong ung thư
* Sử dụng bức xạ ion hóa cao vào khối u: Sóng điện từ, tia
X, gamma
• Các hạt nguyên tử, hạt β, điện tử
* Nguyên tắc
- Xạ trị khi có chỉ định, chẩn đoán xác định, mô bệnh
học
- Giai đoạn bệnh TNM
- Xác định tổng thể phương án điều trị
- Xác định tổng liều, phương thức trải liều, th ể tích tia, c ơ
quan phụ cận, tối đa liều tại u,hạn chế tia vào mô lành
- Theo dõi và săn sóc biến chứng do xạ gây nên


Chỉ định xạ trị
* Xạ đơn thuần:
- với giai đoạn sớm, khối u khu trú
- UT vòm, amydal, dây thanh
* Xạ trị phối hợp:
- Trướ c mổ: làm giảm thể tích khối u
VD ung thư trức tràng, CTC, vú
- Trong mổ: Đưa liều lớn 1 lần vào khối u còn lại sau
mổ để tiêu diệt nốt TB ung thư
- Chỉ định: giai đoạn muộn, mổ tiếp cận đườ ng
tiếu hóa, vú



C¸c ph¬ng ph¸p ®iÒu trÞ
Ung thư cæ tö cung
- X¹ trÞ

X¹ ngoµi

X¹ ¸p s¸t


Tia x¹ trưêng chiÕu nhá


- Xạ sau mổ: tiêu diệt nốt Tb còn sót lại, hạn chế tái
phát
VD: xạ trong ung thư vú, phổi, trực tràng thấp…
- Xạ sau hóa chất: khi phần còn lại sau hóa chất
trong lymphoma,
- Hóa xạ trị đồng thời: tăng nhậy cảm tế bào ung
thư
VD: ung thư vòm, đầu cổ, phổi….
* Xạ trị triệu chứng: cho ung thư giai đoạn muộn,
giảm đau, chống khó thở khi chèn ép


Các loại tia và ứng dụng
• Xạ ngoài:
Tia


Nguồn

Năng lượng

ứng dụng

Tia X nông

Máy tia X

80-150keV

Ung tư nông
mặt da

Tia gamma

Cobalt-60

1,17-1,33
MeV

Ung thư sâu

Tia bêta

Stronti 90

2,3 Mev


Tổn thương
da

Các electron

Máy gia tốc
thẳng

4-20 MeV

Ung thư nông

Siêu thế

Gia tốc thẳng

4-20MeV

Mọi ung thư
sâu


Xạ trong: đặt trong hốc, trong mô, hoặc bề mặt
Coban-60, Cesi-137, Iridi192, Ra-226
Dược chất phóng xạ: dùng uống, tiêm
VD I131 điều trị ung thư giáp, liều di căn hạch cổ
150-175mCi, di căn phổi 175-200 mCi, di căn xương
250mCi
Năm gần đây: Interleukin-2 gắn I-123 hay IgM gắn Pb212 điều trị di căn phúc mạc
Sử dụng P-32 điều trị giảm đau do di căn xương, giảm

50-100% trường hợp


Phân liều thường dùng
+ Phân liều kinh điển: 2Gy/ngày× 5 ngày/tu ần × 6-8 tu ần
+ Đa phân liều: 1 Gy × 2 lần/ngày × 5 ngày/tu ần × 6-8 tuần
+ Phân liều gia tốc:2 Gy chia 2-3 phân liều/ngày × 5
ngày/tuần × 6 tuần
Liều xạ: độ nhậy cảm khối u với xạ, chia 4 loại
+ Rất nhậy cảm: u phôi, u lympho
+ Nhậy cảm: u wilms, u tinh
+ Nhậy cảm vừa: ung thu BM gai, tuyến
+ Ít nhậy cảm: xương, hắc tố, phần mềm
*,


Các phơng pháp điều trị toàn thân

1. Điều trị hoá chất

2. Điều trị nội tiết
3. Điều trị sinh học


Vai trò của điều trị Hoá chất
- Bệnh bạch cầu lympho cấp TE
- U lympho Burkitt
- Ung th nhau thai
Khả năng chữa khỏi


- Bệnh Hodgkin
- Một số u lympho ác không Hodgkin
- Ung th cơ vân thể bào thai ở TE
- Ung th tinh hoàn
- Ung th biểu mô tuyến vú
- Bệnh bạch cầu lympho mãn

Khả năng kéo dài thời
gian sống

- Ung th phổi
- Ung th buồng trứng
- Một số u lympho ác không Hodgkin
- Ung th vùng đầu cổ


Vai trò của điều trị Hoá chất
- Sarcom xơng
- Đa u tuỷ xơng
- Ung th phần mềm
Khả năng cải thiện
thời gian sống thêm

- Ung th dạ dày
- Ung th bàng quang
- Ung th tuyến tiền liệt
- Ung th tuỵ
- Ung th đại trực tràng

- Ung th hắc tố

Ung th ít nhạy cảm với
hoá chât

- Ung th thận
- U thần kinh nội tiết


Cơ chế tác dụng của hoá chất
Giai đoạn tổng
hợp axit nucleic

Thay đổi sinh
hoá học chuẩn
bị phân bào

G2
S

M
G1

Giai đoạn phân
chia tế bào

Thay đổi sinh hoá học sau
phân bào
Thuốc hoạt động không phụ thuộc vào chu kỳ
Thuốc hoạt động đặc hiệu cho từng giai đoạn
Thuốc hoạt động đặc hiệu cho chu kỳ



C¬ chÕ t¸c dông cña ho¸ chÊt
Adriamycin
Mitomycin c
Hydrea,MTX

BlÐomycin
5FU
Mitomycin

G2
S

M
G1

Alkyl ho¸
Cisplatin
Dacarbazin

5FU
MTX
Mitomycin

Adriamycin
BlÐomycin
5FU
Alkyl ho¸



Thêi gian ®iÒu trÞ ho¸ chÊt
3 log tÕ bµo bÞ chÕt
1011

L©m sµng cã thÓ ph¸t hiÖn ®îc

1010

Sè lîng tÕ bµo

109
108

1 log tÕ bµo ph¸t triÓn trë l¹i
§¹t lui
bÖnh trªn
l©m sµng

107
106
105
104
103

Ph¸t triÓn
trë l¹i nÕu
ngõng §T
sím

102

101
100

1

2

3

4

5

C¸c ®ît ho¸ chÊt

Mèi liªn quan gi÷a sè lîng tÕ bµo vµ c¸c ®ît ®iÒu trÞ


Các nhóm hoá chất
Nhóm tác nhân

Cơ chế tác
dụng

Thuốc alkyl hoá

Rối loạn nhân đôi - Carmustin
và sao chép ADN - Cyclophosphamide
- Hợp chất platin
Xen giữa AND làm

đứt gãy AND
- Actinomycin D
- Mitomycin C
Ngăn cản tạo acid Bleomycin
nucleic
- 5 FU, Methotrexat
- 6 MP, Thioguanin
- Gemcitabin

Kháng sinh chống u

Các chất chống
chuyển hoá

Các nhóm thuốc


×